Tuần 34 Tiết 129
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Nhận thức được kết quả cụ thể của bài viết: những ¬ưu nhược điểm về các mặt ghi nhớ, hệ thống hóa kiến thức đã học.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức
Ôn tập các văn bản đã học.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng lựa chọn phương án trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, nắm vững nội dung của bài học.
- HS biết cách sửa chữa những sai sót, nhầm lẫn để bổ sung hoàn chỉnh lại bài làm của mình.
III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
1) Ổn định lớp: 1'
2) Kiểm tra bài cũ: 5'
GV gọi học sinh nhắc lại các tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ văn 8 tập 2.
Tuần 34 Tiết 129 Ngày soạn: 12/4/2011 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nhận thức được kết quả cụ thể của bài viết: những ưu nhược điểm về các mặt ghi nhớ, hệ thống hóa kiến thức đã học. II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức Ôn tập các văn bản đã học. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng lựa chọn phương án trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, nắm vững nội dung của bài học. - HS biết cách sửa chữa những sai sót, nhầm lẫn để bổ sung hoàn chỉnh lại bài làm của mình. III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1) Ổn định lớp: 1' 2) Kiểm tra bài cũ: 5' GV gọi học sinh nhắc lại các tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ văn 8 tập 2. 3) Bài mới: * giíi thiÖu bµi:1' Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS NỘI DUNG Ho¹t ®éng 1: Hưíng dÉn Hs t¸i hiÖn l¹i ®ưîc ®Ò bµi. 5' 1.Đề bài Hs xem lại đề bài Gäi h/s ®äc l¹i ®Ò bµi. ? PhÇn tr¾c nghiÖm lµm ntn? Tù luËn? HS ®äc l¹i ®Ò bµi. Khoanh trßn ch÷ c¸i ®Çu c©u tr¶ lêi ®óng. Tù luËn: Chép lại bài thơ và nêu nội dung chính; nêu suy nghĩ về tác giả. 2.Nhận xét chung Học sinh lắng nghe, ghi nhớ những ưu, khuyết điểm của mình. 3 .Chữa bài Hs tự chữa bài làm của mình vào vở. Ho¹t ®éng 2: Gv nhËn xÐt chung bµi lµm cña h/s. 15' * Ưu ®iÓm: - Tr¾c nghiÖm: nh×n chung bµi lµm cña h/s lùa chän c¸c phư¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng. HÇu hÕt ®Òu chän ®óng. - Tù luËn: đa số chép đúng bài thơ “Khi con tu hú”, nêu được những nét chính về tác giả Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh thông qua một số tác phẩm. * Nhưîc ®iÓm: - Mét sè bµi phÇn tr¾c nghiÖm chän ®¸p ¸n chưa chÝnh x¸c. - PhÇn viÕt ®o¹n còn s¬ sµi, chưa ®ñ lµm s¸ng tá cho luËn ®iÓm. Bµi viÕt chưa cã c¶m xóc hoÆc cã nhưng chưa s©u. Ho¹t ®éng 3: Hưíng dÉn ch÷a bµi. 15' GV nªu ®¸p ¸n phÇn tr¾c nghiÖm. ? Gv nªu những yêu cầu cÇn lµm s¸ng tá vÊn ®Ò? Hs ®èi chiÕu vµo bµi lµm cña m×nh nhËn ra chç ®óng, sai. Hs ®èi chiÕu - rót ra nh÷ng yêu cầu ®ã. 4 . Củng cố: / 5 . Dặn dò: 3' - TiÕp tôc söa ch÷a nh÷ng lçi diÔn ®¹t trong bµi làm cña m×nh. - Rút kinh nghiệm cho các bài làm sau. - Chuẩn bị “Kiểm tra Tiếng Việt”: Học tất cả các kiến thức Tiếng Việt trong HKII. *********************************************** Tuần: 34 Tiết: 130 Ngày soạn: 12/4/2011 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về Từ vựng, ngữ pháp đã học ở học kỳ II - Tích hợp với phần văn và phần Tập làm văn đã học ở HKII. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện chữ viết, chính tả, câu, đoạn. - Trình bày bài sạch sẽ, khoa học. 3. T hái độ: Yêu thích môn Ngữ Văn Bảng ma trận đề kiểm tra Tiếng Việt Mức độ Lĩnh vực KT - KN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL Hành động nói Hội thoại Trật tự từ Lượt lời trong hội thoại Chữa lỗi lô-gíc 1 (0.5đ) 1 (0.5đ) 2 (1đ) 2 (1đ) 1 (0.5đ) 3 (1.5đ) 1 (0.5đ) 1 (2đ) 1 (0.5đ) 1 (2đ) 4 (5đ) 1 (0.5đ) 1 (0.5đ) 1 (2đ) 1 (2đ) Cộng: 5 (2.5đ) 1 (2đ) 3 (1.5đ) 2 (4đ) 11 (10đ) II.Tiến hành kiểm tra 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra: 42’ Đề bài : I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4đ) 1. Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì? A. Nét mặt B. Điệu bộ C. Cử chỉ D. Ngôn từ 2. Trong hội thọai, vai xã hội là gì? A. Vị thế của những người tham gia hội thoại B. Quan hệ thân – sơ của những người tham gia hội thoại C. Tình cảm của những người tham gia hội thoại D. Lượt lời của những người tham gia hội thoại 3.Trong hội thoại, khi nào người nói “im lặng” mặc dù đến lượt mình? A. Khi muốn biểu thị một thái độ nhất định B.Khi không biết nói điều gì C. Khi người nói ở trong tình trạng phân vân,lưỡng lự D.Cả A,B,C đều đúng 4. Một người cha là giám đốc công ti nói chuyện với người con là trưởng phòng của công ti về tài khoản của công ti. Khi đó, quan hệ giữa họ là quan hệ gì? A.Quan hệ gia đình B.Quan hệ tuổi tác C. Quan hệ chức vụ xã hội D.Quan hệ đồng nghiệp,bạn bè 5. Mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu là gì? A.Thể hiện tài năng của người nói B. Làm cho câu trở nên sinh động và thu hút C. Thể hiện quan niệm của người nói về sự việc được nói đến trong câu D. Làm cho sự việc được nói đến trong câu trở nên dễ hiểu hơn 6. Câu nói của Bụt với Tấm: “Con về nhà nhặt lấy xương cá, kiếm lấy bốn cái lọ mà đựng,rồi đem chôn ở bốn chân giường.” Thể hiện mục đích nói gì? A.Trình bày . B. Điều khiển. C. Hỏi. D. Hứa hẹn. 7. Lượt lời là gì ? A. Là việc nói năng trong hội thọai B. Là lời nói của những người tham gia hội thọai C. Là lời nói của chủ thể nói năng trong hội thọai D. Là sự thay đổi luân phiên lần nói giữa những người đối thọai với nhau 8.Trật tự từ trong câu: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.” dựa trên cơ sở nào? A. Bọn thực dân, phát xít và triều đình phong kiến bị đánh đổ B. Biểu thị thứ tự trước sau của sự việc, sự kiện C. Nhân dân ta thoát được khỏi cảnh “Một cổ ba tròng” D. Biểu thị được những sự kiện quan trọng lúc bấy giờ. II.PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) 1.Nêu tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong câu. (2đ) 2.Nêu nguyên nhân sai và chỉ ra cách sửa các câu sau: (2đ) a.Vừa đi học, Mai vừa học giỏi. b.Trời mưa nhưng đường lầy lội. 3.Hãy thay đổi trật tự từ câu “Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều” thành những câu có ý nghĩa ( 2đ) 3. Thu bài: 1’ 4. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị “Trả bài TLV số 7”: Xem trước yêu cầu sgk, tự đánh giá bài làm của mình. ----------------------------------- Tuần 34 Tiết 131 Ngày soạn 13/04/2011 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cñng cè nh÷ng kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng ®· häc vÒ phÐp lËp luËn chøng minh, vÒ c¸ch sö dông tõ ng÷, ®Æt c©u, ®Æc biÖt lµ ®ưa c¸c yÕu tè biÓu c¶m tù sù vµo bµi v¨n nghÞ luËn. - Có thể đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ tập làm văn của bản thân mình với yêu cầu của đề bài và so với các bạn cùng trong lớp học, nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn ở những bài sau. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức Củng cố lại những kiến thức đã học về phép lập luận chứng ming và giải thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu và cách trình bày luận điểm. Kĩ năng Nhận ra lỗi sai sót và biết cách sửa chữa. III – HƯỚNG DẪN THƯC HIỆN: 1. æn ®Þnh tæ chøc. 1' 2. KiÓm tra bµi cò. / G kiÓm tra phÇn chuÈn bÞ cña h/s. 3. Bµi míi. * Giíi thiÖu bµi. 1' Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HV NỘI DUNG Ho¹t ®éng 1:(10') Hưíng dÉn h/s t¸i hiÖn l¹i ®Ò bµi. Đề bài: “Một ngày không sử dụng bao bì ni-lông”. - Yªu cÇu: Xác định đúng thể loại văn nghị luận xen yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả. Xây dựng được hệ thống luận điểm thích hợp với yêu cầu đề và sắp xếp theo trình tự nhất định. Vận dụng hợp lý 3 yếu tố trên; bài văn có bố cục rõ ràng, đầy đủ. Gäi h/s ®äc l¹i ®Ò bµi? ? §Ó viÕt tèt bµi v¨n nghÞ luËn ta cÇn ph¶i trải qua nh÷ng bưíc nµo? ? H·y x¸c ®Þnh phÇn t×m hiÓu ®Ò? H ®äc l¹i ®Ò bµi. - §äc kÜ ®Ò bµi, t×m ý. - LËp dµn bµi. - ViÕt bµi. - Söa bµi. - ThÓ lo¹i: CM. - Yªu cÇu: Xác định đúng thể loại văn nghị luận xen yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả. Xây dựng được hệ thống luận điểm thích hợp với yêu cầu đề và sắp xếp theo trình tự nhất định. Vận dụng hợp lý 3 yếu tố trên; bài văn có bố cục rõ ràng, đầy đủ. - DÉn chøng: trong cuộc sống hằng ngày. Ho¹t ®éng 2: (13') GV nhËn xÐt chung bµi lµm cña h/s. * ¦u ®iÓm: HÇu hÕt c¸c bµi viÕt ®· thÓ hiÖn râ c¸ch lµm bµi v¨n nghÞ luËn chøng minh, bè côc râ rµng. - BiÕt kÕt hîp c¸c yÕu tè tù sù, miªu t¶, biÓu c¶m vµo bµi v¨n chøng minh. - DÉn chøng phong phó, sinh ®éng, ®ñ lµm s¸ng tá luËn ®iÓm. - Bµi viÕt diÔn ®¹t trong s¸ng, m¹ch l¹c, chÆt chÏ. * Nhưîc ®iÓm: - N¾m ®ưîc c¸ch lµm bµi v¨n chøng minh nhưng phÇn néi dung chøng minh chưa phong phó, sinh ®éng. - DÉn chøng ®¬n ®iÖu chưa ®ñ lµm s¸ng tá luËn ®iÓm. Ho¹t ®éng 3: (15') Hưíng dÉn h/s lËp dµn bµi vµ söa ch÷a. ? Yªu cÇu c¸c nhãm trưng bµy phÇn chuÈn bÞ lËp l¹i dµn bµi? G treo b¶ng phô lªn b¶ng? Gäi h/s kh¸c nhËn xÐt? ? Gäi h/s nhËn xÐt phÇn MB trªn? Nªu hưíng söa ch÷a? Gv cho học sinh đọc một số bài hay. Gv phát bài cho học sinh Tr×nh bµy trªn b¶ng phô H nhËn xÐt. Nªu ®ưîc luËn ®iÓm nhưng phÇn MB chưa giới thiệu chi tiết về đề bài, mang tÝnh gß Ðp, nªn thiếu mạch lạc. - Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân - Học sinh tự sửa bài. 4)Củng cố: 3' Gv thu bài 5) Dặn dò:2' - TiÕp tôc söa c¸c lçi trong bµi TLV cña m×nh. - Chuẩn bị “Tổng kết phần Văn (tt): Trả lời các câu hỏi trang 144, trang 148 – sgk. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 34 - 35 Tiết 132-133 Ngày soạn 13/04/2011 TỔNG KẾT PHẦN VĂN (TT) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Củng cố hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức cơ bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của cụm văn bản nghị luận đã học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại: giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản. Sơ giản lí luận văn học về thể loại nghị luận trung đại và hiện đại. Kĩ năng Nhận diện và phân tích được luận điểm, luận cứ trong các văn bản đã học. Học tập cách trình bày, lập luận có lí, có tình. III – HƯỚNG DẪN THƯC HIỆN: TIẾT 1 1. æn ®Þnh tæ chøc. 1' 2. KiÓm tra bµi cò. 3' GV kiÓm tra phÇn chuÈn bÞ cña h/s. 3. Bµi míi. Hoạt động của GV và HS Nội dung 8Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. (1’) 8Hoạt động 2: Tìm hiểu câu hỏi 3 à 6 (40’) à Đầu tiên GV cho HS đọc câu hỏi 3. (?)Qua các văn bản trong bài 22, 23, 25 và 26 cho biết thế nào là văn nghị luận? Các đặc điểm nổi bật của văn nghị luận trung đại so với hiện đại. - HS thảo luận 4’. Đại diện trả lời. - Nhóm khác nhận xét. GV nhận xét sửa sai. à Tiếp tục GV đọc câu hỏi 4. (?) Hãy chứng minh các văn bản nghị luận (trong bài 22, 23, 24, 25, 26) kể trên đều được viết có lí, có tình, có chứng cứ nên đều có sức thuyết phục cao. - HS suy nghĩ trả lời. - GV bổ sung, kết luận. à Tiếp tục GV cho HS đọc câu 5. (?) Nêu những nét giống và khác nhau cơ bản về nd, tư tưởng và hình thức thể loại? - GV gợi ý trong từng phần để HS trả lời. à Tiếp tục GV cho HS đọc câu hỏi 6 và trả lời. - HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét. (?) Vì sao Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc VN khi đó? (?) So với bài Sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ nhất của nước ta, ý thức về nên độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nước Đại Việt ta có gì mới? 3. Văn nghị luận được viết bằng chữ Hán. Nghị luận trung đại có nét khác so với nghị luận hiện đại là lời văn cổ, mang nhiều nét tượng trưng ước lệ còn hiện đại lời văn giản dị gần gũi với cuộc sống. 4. - Chiếu đời đô: Lí Thái Tổ nêu sử sách làm chỗ dựa cho lí lẽ. Từ đó soi sáng vào hai triều đại trước để đi đến kết luận “Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô”. - Hịch tướng sĩ: sau khi nêu gương sử sách để khích lệ ý chí lập công danh hi sinh vì nước, tác giả quay trở về với thực tế, tả tội ác và sự ngang ngược của giặc để thuyết phục. - Nước Đại Việt ta với cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn đoạn văn này có ý nghĩa như là một tuyên ngôn độc lập. 5. * Giống nhau: - Cả 3 vb đều bao trùm 1 tinh thần dt sâu sắc. Từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ, nhiều hình ảnh, giàu tính ước lệ, câu văn biền ngẫu, sóng đôi nhịp nhàng. - Nội dung tư tưởng: đều thấm nhuần tư tưởng yêu nước. * Khác nhau: - Về hình thức thể loại Chiếu, Hịch, Cáo. 6. - Vì bài cáo đã khẳng định dứt khoát rằng VN là một nước độc lập, đó là chân lí hiển nhiên. Từ bài văn đến tinh thần cả đoạn văn đều mang tính chất “tuyên ngôn” (lời tuyên bố) về nên độc lập của dân tộc. - Ý thức về nên độc lập dân tộc thể hiện trong bài thơ Sông núi nước Nam được xác định ở 2 phương diện: lãnh thổ và chủ quyền. - Đến Bình Ngô đại cáo, ý thức dân tộc đã phát triển cao sâu sắc và toàn diện hơn. Ngoài yếu tố lãnh thổ và chủ quyền, ý thức về độc lập còn được mở rộng, đầy ý nghĩa: đó là nền văn hiến lâu đời , phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử. Tiết 2 8Hoạt động 3: Tìm hiểu câu hỏi 7, 8. (40’) à GV cho HS tìm hiểu câu hỏi 7, GV vừa hỏi, HS trả lời, vừa ghi bài. 7. Lập bảng thống kê các vb văn học nước ngoài lớp 8. Tgiả Nước TK TL ND nghệ thuật Cô bé bán diêm An-đéc-xen Đan Mạch XIX T.ngắn - Lòng thương sâu sắc với 1 em bé bất hạnh. - Kể chuyện hấp dẫn hiện thực đan xem hiện thực. Đánh nhau với cối xay gió Xec–van-tex Tây Ban Nha XVI Tiểu thuyết - Sự tương phản 2 nv Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa. - Xd nv sâu sắc. Chiếc lá cuối cùng O Hen-ri Mĩ 20 T. ngắn - Tình thương giữa những người nghèo. - Đảo ngược tình huống 2 lần. Hai cây phong Ai-ma-tốp Liên Xô cũ 20 truyện - Hai cây phong gắn với những kỉ niệm. - Miêu tả sinh động qua cách nhìn của người kể chuyện. Đi bộ ngao du Ru xô Pháp 18 Nghị luận - Muốn đi dạo chơi cần đi bộ. - Cách lập luận chặt chẽ. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục Mô-li-e Pháp 17 Kịch - Tích cách lố lăng của 1 tay trưởng giả học đòi làm sang. - Sinh động, khắc họa tài tình tc nv à Tiếp tục GV hướng dẫn HS chọn học thuộc lòng 2 vb khác nhau mỗi đoạn khoảng 10 dòng. à Tiếp tục GV cho HS tìm hiểu câu 8. (?) Nêu 3 chủ đề ở vb nhật dụng lớp 8 và chỉ ra phương thức HS trả lời. GV kết luận. 8. Chủ đề 3 vb nhật dụng. 1. Thông tin về Ngày trái đất năm 2000: Vấn đề bảo vệ môi trường. 2.Ôn dịch, thuốc lá: Tác hại của thuốc lá. 3. Bài toán dân số: Cần hạn chế gia tăng dân số. * Phương thức: thuyết minh. 4. Củng cố: (3’) GV nhấn mạnh lại các nội dung quan trọng. 5. Dặn dò: (2’) - Học lại bài cho tốt để chuẩn bị cho thi HKII. - Chuẩn bị “Ôn tập TLV”: Làm theo yêu cầu sgk, trang 151.
Tài liệu đính kèm: