Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(trích tắt đèn)
_ngô tất tố_
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Qua đoạn trích thấy đơược:
+ Bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ XH đơương thời và tình cảnh khốn khổ cùng cực của ngơười nông dân trong xã hội cũ.
+ Cảm nhận đơược quy luật của hiện thực: có áp bức có đấu tranh.
+ Thấy đơược vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của ngươời phụ nữ nông dân.
- Thấy đơược những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả.
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật qua đối thoại, cử chỉ, hành động, qua biện pháp đối lập, tương phản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn
2. Kĩ năng:
- Tóm tắt văn bản truyện.
- Kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. ổn định lớp : 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Thế nào là bố cục trong văn bản? Bố cục văn bản có mấy phần?
- Cách bố trí, sắp xếp nội dung các phần trong văn bản như thế nào?
Tuần 3 Ngày soạn: 29/ 08/2012 Tiết 9 văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (trích tắt đèn) _ngô tất tố_ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Qua đoạn trích thấy được: + Bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ XH đương thời và tình cảnh khốn khổ cùng cực của người nông dân trong xã hội cũ. + Cảm nhận được quy luật của hiện thực: có áp bức có đấu tranh. + Thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân. - Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả. - Rèn kĩ năng phân tích nhân vật qua đối thoại, cử chỉ, hành động, qua biện pháp đối lập, tương phản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Cốt truyện, nhõn vật, sự kiện trong đoạn trớch Tức nước vỡ bờ. - Giỏ trị hiện thực và nhõn đạo qua một đoạn trớch trong tỏc phẩm Tắt đốn 2. Kĩ năng: - Túm tắt văn bản truyện. - Kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. ổn định lớp : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Thế nào là bố cục trong văn bản? Bố cục văn bản có mấy phần? - Cách bố trí, sắp xếp nội dung các phần trong văn bản như thế nào? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: 1’ Ngô Tất Tố là một trong những nhà văn xuất sắc nhất của trào lưu văn học hiện thực trước cách mạng. Đề tài trong các tác phẩm văn học của ông chủ yếu viết về người nông dân, cho nên ông được mệnh danh là ''nhà văn của nông dân''. ''Tắt đèn'' là tác phẩm tiêu biểu trong sự nghiệp văn học của Ngô Tất Tố. Tác phẩm đã phản ánh được những nỗi cơ cực, khốn khổ của người nông dân trong vụ thuế ở làng quê đồng bằng Bắc Bộ. Tg Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt 8’ Hoạt động 1: * Gọi h/s đọc chú thích. ? Nêu ngắn gọn về tác giả? ? Tỏc phẩm cú vai trũ gỡ trong nền văn học VN ? ? Vị trớ đoạn trớch ? ? Hóy tóm tắt đoạn trích? - NTT (1893 - 1954) quê ở Đông Anh - HN. - ''Tắt đèn'' là tác phẩm tiêu biểu trong sự nghiệp văn học của Ngô Tất Tố, đồng thời là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của trào lưu văn học hiện thực trước cách mạng. - Đoạn trích nằm ở chương XVIII của tác phẩm. - HS tóm tắt dựa vào hai nội dung chính: + Cảnh buổi sáng ở nhà chị Dậu. + Cuộc đối mặt với bọn cai lệ; người nhà lí trưởng chị Dậu vùng lên chống cự lại. A. Tỡm hiểu chung 1. Tác giả - NTT (1893 - 1954), Đông Anh - HN. - Là nhà văn xuất sắc nhất của trào lưu VHHT trước cách mạng. 2. Tỏc phẩm -''Tắt đèn'' là tỏc phẩm tiờu biểu nhất của Ngụ Tất Tố. - Nằm ở chương XVIII của tác phẩm. 24’ Hoạt động 2: - GV nêu yêu cầu đọc: rõ ràng, chú ý lời đối thoại của các nhân vật. - GV cho hs nghe một đoạn văn bản (cassette). Gọi h/s đọc tiếp. ? Khi bọn tay sai xông vào nhà chị Dậu, tình thế của chị ntn? ? Trong tình thế ấy chị Dậu mong muốn điều gì? - GV : Tình thế này có thể coi là thế ‘’tức nước đầu tiên’’ được tác giả xây dựng và dồn tụ. Qua đây thấy rõ tình yêu thương của chị Dậu đối với chồng mình. Chính tình thương yêu này và quyết định phần lớn thái độ và hành động của chị trong đoạn tiếp theo. ? Em hiểu ‘’cai lệ’’ có nghĩa là gì ? Tên cai lệ có mặt ở làng Đông Xá với vai trò gì ? ? Khi đến nhà chị Dậu tên cai lệ được miêu tả ntn ? Lời nói, cử chỉ, hành động của y đối với anh Dậu, bản chất, tính cách của y bộc lộ ra sao ? ? Chỉ là tên tay sai mạt hạng nhưng tại sao hắn lại có quyền đánh trói người vô tội vạ như vậy ? Qua nhân vật cai lệ em hiểu ntn về chế độ xã hội đương thời ? GV nêu câu hỏi h/s thảo luận theo nhóm: ? Chị Dậu đối phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng bằng cách nào? Quá trình ấy diễn ra ntn? Phân tích sự biến chuyển thái độ chị Dậu từ cách xưng hô đến nét mặt, cử chỉ, hành động? - GV : Nhưng đến khi tên cai lệ không thèm nghe chị lấy nửa lời, đáp lại chị bằng những quả ‘’bịch’’ vào ngực và cứ xông đến anh Dậu, đến lúc ấy chị đã liều mạng cự lại. - GV : Đến khi tên cai lệ không thèm trả lời, còn tát vào mặt chị một cái đánh ‘’bốp’’ rồi nhảy vào cạnh anh Dởu, chị đã vụt đứng dậy với niềm căm giận ngùn ngụt. ? Hãy tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng chị Dậu quật ngã hai tên tay sai ? ? Vì sao chị Dậu lại có đủ dũng khí để quật ngã hai tên đàn ông độc ác, tàn nhẫn ấy ? Việc hai tên tay sai thảm hại trước chị Dậu còn có ý nghĩa và chứng tỏ điều gì ? KNS: Qua phân tích đoạn trích ta thấy chị Dậu là người ntn ? - HS nối nhau đọc tiếp văn bản. -Tình thế của chị Dậu trong buổi sáng sớm: + Vụ thuế đang trong thời điểm gay gắt nhất: quan sắp về tận làng để đốc thuế, bọn tay sai xông vào tận nhà để đánh trói, đem ra đình cùm kẹp .... + Chị Dậu phải bán con, bán chó, cả gánh khoai nhưng vẫn không đủ tiền để nộp cả xuất su cho em chồng đã chết từ năm ngoái. + Anh Dậu đang ốm đau rề rề vẫn có thể bị bắt trói, đánh đập, hành hạ bất cứ lúc nào. -Chị Dậu người đàn bà đảm đang, nghèo xác xơ này còn biết làm gì hơn ngoài sự lo lắng, hi vọng cơ may đến để làm sao bảo vệ được người chồng đang ốm nặng. - Cai lệ : viên cai chỉ huy một tốp lính, là chức quan thấp nhất trong quân đội thực dân phong kiến. - ở làng Đông Xá, cai lệ được coi là tên tay sai đắc lực của quan phủ, giúp quan tróc nã những người nghèo chưa nộp đủ tiền sưu thuế. - Cử chỉ, hành động của cai lệ : sầm sập tiến vào với roi song, tay thước và dây thừng trợn ngược hai mắt quát, giật phắt cái dây thừng và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu, bịch luôn vào ngực chị Dậu, tát vào mặt chị một cái đánh bốp .... - Lời nói : hắn chỉ biết quát, thét, hầm hè, nham nhảm giống như tiếng sủa, rít, gầm của thú dữ. - Bản chất cai lệ được bộc lộ : đó là kẻ tàn bạo, không chút tình người. Hắn cứ nhằm vào anh Dậu mà không bận tâm đến việc hôm qua anh ốm nặng tưởng chết. Hắn bỏ ngoài tai mọi lời van xin, trình bày lễ phép có lí có tình của chị Dậu. Trái lại, hắn đã đáp lại chị Dởu bằng những lời lẽ thô tục, hành động đểu cáng, hung hãn, táng tận lương tâm. - Trong bộ máy XH đương thời, cai lệ chỉ là gã tay sai mạt hạng nhưng núp dưới bóng quan phủ hắn tha hồ tác oai tác quái. Hắn hung dữ, sẵn sàng gây tội ác mà không hề chùn tay, cũng không hề bị ngăn chặn vì hắn đại diện cho ‘’nhà nước’’ nhân danh ‘’phép nước’’ để hành động. - Có thể nói, tên cai lệ vô danh không chút tình người là hiện thân đầy đủ nhất, rõ nét nhất của xã hội thực dân phong kiến đương thời. - HS thảo luận (5’) - Trước thái độ hống hách, đe dọa, sỉ nhục chị Dởu cố ‘’van xin tha thiết‘’.Bọn tay sai hung hãn đang nhân danh ‘’phép nước’’, ‘’người nhà nước’’ để ra tay, còn chồng chị chỉ là kẻ cùng đinh đang có tội nên chị phải van xin. - Bởi vì chị luôn biết rõ thân phận mình là hạng thấp cổ bé họng, cùng với bản tính mộc mạc, quen nhẫn nhục khiến chị chỉ biết van xin rất lễ phép, cố khơi gợi chút từ tâm, lòng thương người của ông cai. - Thoạt đầu chị cự lại bằng lí lẽ ‘’chồng tôi đau ốm ông không được phép hành hạ’’. Chị không viện đến pháp luật mà chỉ nói cái lí đương nhiên, cái đạo lí tối thiểu của con người. Chị đã thay đổi cách xưng hô tôi - ông như một người ngang hàng. - Cái nghiến răng và câu nói buột ra từ miệng người đàn bà vốn rất hiền dịu ấy cho thấy cơn giận đã lên đến đỉnh cao, không nghĩ gì đến thân phận, đến hoàn cảnh, chị Dởu đã quát lại ông cai bằng lời lẽ nanh nọc, đanh đá và thách thức báo hiệu hành động bạo lực tất yếu phải xảy ra ‘’Mày trói .......’’. - Với tên cai lệ ‘’lẻo khoẻo’’ vì nghiện ngập, chị chỉ cần một động tác’’túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa ‘’làm y không kịp trở tay ngã’ chỏng quèo’’ trên mặt đất. - Đến tên người nhà lí trưởng, cuộc đọ sức có dai dẳng hơn một chút, nhưng cũng không lâu hắn bị chị ‘’túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm’’. - Hành động chống trả dữ dội, quyết liệt của chị Dởu xuất phát từ lòng yêu thương chồng hết mực. Chị không cam lòng khi nhìn thấy chồng đau ốm lệt bệt mà bị hành hạ, cho nên chị đã quên mình để bảo vệ chồng của mình khỏi sự tra tấn của bọn tay sai. - Chiến thắng của chị Dậu cho thấy sức mạnh tiềm tàng của người nông dân, người phụ nữ VN. Chiến thắng của chị là tất yếu, phù hợp với quy luật có áp bức có đấu tranh. - Chị Dậu là người phụ nữ hiền dịu, yêu thương chồng con, biết nhẫn nhục chịu đựng nhưng không hề yếu đuối, mà trái lại có sức sống mạnh mẽ, khi bị đẩy tới đường cùng chị vùng lên chống trả quyết liệt. B. Đọc - hiểu văn bản : * Đọc văn bản : I. Nội dung 1. Tình thế của gia đình chị Dậu khi bọn tay sai xông đến -Mún nợ sưu nhà nước vấn chưa cú cỏch gỡ để trả. -Anh Dậu đang ốm nặng cú thể bị bắt trúi,bị đỏnh đập, hành hạ bất cứ lỳc nào. 2. Nhân vật Cai Lệ - Hành động :sầm sập tiến vào với roi song, tay thước và dây thừng trợn ngược hai mắt quát. - Lời nói : hắn chỉ biết quát, thét, hầm hè. - Là kẻ tàn bạo, không có tình người. 3. Nhân vật chị Dậu - Trước thái độ hống hách, đe dọa, sỉ nhục chị Dậu cố ''van xin tha thiết ''. - Chị luôn biết rõ thân phận mình là hạng thấp cổ bé họng, cùng với bản tính mộc mạc, quen nhẫn nhục khiến chị chỉ biết van xin rất lễ phép, cố khơi gợi chút từ tâm, lòng thương người của ông cai. - Thoạt đầu chị cự lại bằng lí lẽ sau đó thay đổi cách xưng hô tôi - ông như một người ngang hàng. - Hành động chống trả dữ dội, quyết liệt của chị Dậu xuất phát từ lòng yêu thương chồng hết mực. - Là người phụ nữ hiền dịu, yêu thương chồng, biết nhẫn nhục chịu đựng nhưng lại tiềm tàng sức sống mạnh mẽ. ? Nêu những nét đặc sắc về NT của đoạn trích? ? Nờu ý nghĩa văn bản. II. Nghệ thuật : - Khắc họa nhân vật rõ nét nhất là hai nhân vật cai lệ và chị Dậu. - Ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động: đoạn văn miêu tả cảnh chị Dậu liều mạng cự lại hai tên tay sai, đúng là '' tuyệt khéo'', óc quan sát tinh tường, rất chu đáo. III. í nghĩa văn bản : Ngụ Tất Tố đó phản ỏnh hiện thực về sức phản lhỏng mónh liệt chống lại ỏp bức của những người nụng dõn hiền lành, chất phỏc. KNS: Qua bài này chúng ta nhận thức thêm được những điều gì về XH, về nông dân VN trước cách mạng T8, về người nông dân, đặc biệt là người phụ nữ nông thôn VN từ h/ả chị Dậu. - Động nóo : tỡm hiểu tỡnh huống truyện, chi tiết thể hiện diễn biến tõm trạng của cỏc nhõn vật trong văn bản 2’ Hoạt động 3: C. Hướng dẫn tự học : - Túm tắt đoạn trớch (khoảng 10 dũng theo ngụi kể của nhõn vật chị Dậu. - Đọc diễn cảm đoạn trớch. 4. Củng cố : 2’ - Khi đến nhà chị Dậu tên cai lệ được miêu tả ntn? Lời nói, cử chỉ, hành động của y đối với anh Dậu, bản chất, tính cách của y bộc lộ ra sao? - Qua phân tích đoạn trích ta thấy chị Dậu là người ntn ? 5. Dặn dũ: 2’ - Học bài, thực hiện theo "Hướng dẫn tự học". - Soạn bài “Xõy dựng đoạn văn trong văn bản”: Thế nào là đoạn văn? Từ ngữ và cõu trong đoạn văn? Xem trước bài tập. *************************************** Tuần 3 Ngày soạn: 29/ 08/2012 Tiết 10 xây dựng đoạn văn trong văn bản I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn. - Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: Khỏi niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, cõu chủ đề, quan hệ giữa cỏc cõu trong một đoạn văn. Kĩ năng: - Nhận biết từ ngữ chủ đề, cõu chủ đề, quan hệ giữa cỏc cõu đó cho. - Trỡnh bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. ổn định lớp : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Trỡnh bài ý nghĩa văn bản và nghệ thuật đoạn trớch “Tức nước vỡ bờ”? 3. Bài mới * Giới thiệu bài: 1’ Đoạn văn chính là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. Vậy viết văn bản như thế nào để đảm bảo về hình thức và nội dung. Điều đó chúng ta sẽ được tìm hiểu trong bài học hôm nay. Tg Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt 23’ Hoạt động 1: ? Yêu cầu h/s đọc hai đoạn văn SGK? ? Dựa vào dấu hiệu hình thức nào giúp em nhận biết đoạn văn? ? Đoạn văn là gì ? - GV chốt: Đoạn văn là đơn vị trên câu, có vai trò quan trọng trong việc tạo lập văn bản. Hs đọc - Gồm hai ý, mỗi ý được viết thành một đoạn. - Bắt đầu từ chỗ viết hoa, lùi đầu dòng và kết thúc đoạn có dấu chấm xuống dòng. Đoạn văn là: + Đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. + Về hình thức: viết hoa lùi đầu dòng và có dấu chấm xuống dòng. + Về nội dung: thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. A.Tỡm hiểu chung. I.Thế nào là đoạn văn. Đoạn văn là đơn vị trên câu, có vai trò quan trọng trong việc tạo lập văn bản. * Hình thành khái niệm từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn. ? Đọc thầm đoạn 1. Tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn? ? Từ ngữ ấy gọi là từ ngữ chủ đề. Vậy em hiểu từ ngữ chủ đề là gì? ? Đọc đoạn 2. Tìm câu then chốt của đoạn văn. Tại sao em cho đó là câu chủ đề? ? Vậy câu chủ đề thường đóng vai trò gì trong văn bản? - Đoạn 1: Ngô Tất Tố (ông, nhà văn). - Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc được lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng được nói đến trong đoạn văn. - Câu chủ đề: ''Tắt đèn'' là tác phẩm ..... Đó là câu chủ đề vì nó chứa đựng ý khái quát của đoạn văn. - Câu chủ đề là câu mang nội dung khái quát cho toàn đoạn văn. II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn . 1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn: Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc được lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng được nói đến trong đoạn văn. *KNS : Tìm hiểu cách trình bày nội dung đoạn văn. C1: đoạn 1 có câu chủ đề không? Yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn văn. - các câu trong đoạn văn có quan hệ ntn? C2: Câu chủ đề Đ2 nằm ở đâu? - ý của đoạn văn triển khai theo trình tự nào ? C3: Câu chủ đề Đ3 nằm ở đâu? Nội dung đoạn văn trình bày theo trình tự nào? - Gv chốt: + Đ1 gọi là cách trình bày theo kiểu song hành. + Đ2: gọi là cách trình bày theo kiểu diễn dịch . + Đ3: theo kiểu quy nạp. -Gọi h/s đọc ghi nhớ/ sgk? - HS thảo luận (5’) C1: Đoạn 1 không có câu chủ đề, chỉ có từ NTT được duy trì trong cả đoạn văn. - Các câu trình bày ngang bằng nhau. C2: Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn. - ý chính nằm trong câu chủ đề, các câu tiếp theo cụ thể hoá ý chính. C3: Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn. ý chính nằm trong câu chủ đề ở cuối đoạn. Các câu trước đó cụ thể hoá cho ý chính. - HS đọc ghi nhớ sgk /36. 2. Cách trình bày nội dung đoạn văn : * Ghi nhớ (sgk) 10’ Hoạt động 2: Bài 1 : Văn bản cú thể chia mấy ý ? mấy đoạn văn ? Bài 2: Phõn tớch cỏch trỡnh bày nội dung trong đoạn văn Bài 3: Viết đoạn văn theo cách diễn dịch sau đó biến đổi thành đoạn văn quy nạp. Bài 4: Chọn ý và viết đoạn văn B. Luyện tập Bài 1 : Văn bản gồm 2 ý. Mỗi ý được diễn đạt thành một đoạn văn. Bài 2: a, Đoạn văn diễn dịch. b, Đoạn văn song hành. c, đoạn văn song hành. Bài 3: - Câu chủ đề . - Các câu triển khai. Bài 4: Hs về nhà làm. 1’ Hoạt động 3: C. Hướng dẫn tự học: Tỡm hiểu mối quan hệ giữa cỏc cõu trong một đoạn văn cho trước, từ đú chỉ ra cỏch trỡnh bày cỏc ý trong đoạn văn. 4.Củng cố: 2’ -Thế nào là đoạn văn ? -Thế nào là từ ngữ chủ đề và cõu chủ đề ? 5. Dặn dũ: 2’ - Học bài. Làm bài tập 4. - Chuẩn bị Viết bài TLV số 1 - Văn tự sự: Xem lại kiến thức về văn tự sự đó học, xem trước cỏc đề sgk, kẻ giấy. ************************************ Tuần 3 Ngày soạn: 29/ 08/2012 Tiết 11, 12 viết bài tập làm văn số 1 văn tự sự I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Luyện tập viết thành đoạn văn, bài văn. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: ễn lại cỏch viết bài văn tự sự , chỳ ý tả người , kể những cảm xỳc trong tõm hồn mỡnh 2. Kĩ năng: Rốn luyện kỹ năng viết bài văn đoạn văn 3. Thỏi độ: Giỏo dục thỏi độ làm bài nghiờm tỳc. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1/ Ổn định lớp: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: / 3/ Viết bài: : 85’ GV ghi đề lờn bảng Đề : Kể lại ngày đầu tiên đi học. Đáp án - Biểu điểm Mở bài: (2 đ). - Nêu lí do gợi nhớ kỉ niệm. - Tâm trạng khi nhớ lại. Thân bài: (6 đ) . Kể theo trình tự thời gian , không gian . + Hôm trước ngày đi học + Buổi sáng trước khi đi học. + Trên đường tới trường. + Trên sân trường. + Khi ở trong lớp học. Kết bài: (2 đ). Khẳng định lại cảm xúc: mãi mãi không bao giờ quên. 4/ Thu bài - Nhận xột : 2’ - GV thu bài. - Nhận xột thỏi độ của HS khi làm bài 5/ Dặn dũ: 2’ - Tự đỏnh giỏ bài làm của mỡnh. - Soạn bài Lóo Hạc: Đọc văn bản, tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm, phõn tớch tỏc phẩm.
Tài liệu đính kèm: