Giáo án Ngữ văn 8: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) - Lý Công Uẩn

Giáo án Ngữ văn 8: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) - Lý Công Uẩn

CHIẾU DỜI ĐÔ

 ( Thiên đô chiếu) - Lý Công Uẩn

A THUYẾT MINH

I)Tác giả - tác phẩm

1- Tác giả: - Lý Công Uẩn ( 974 – 1028) tức Lý Thái Tổ, quê ở Đình Bảng- Từ Sơn – Bắc Ninh.

 - Ông là người nhân ái, tài cao chí lớn, lập nhiều chiến công.

 - Thời Tiền Lê, ông giữ chức tả thân vệ điện tiền chỉ huy sứ.

 - Lê Ngoạ Triều mất, ông tài năng đức độ, triều thần tôn ông làm vua lấy niên hiệu Thuận Thiên.

2- Tác phẩm: * Viết 1010 nhằm thuyết phục thần dân tuân theo mệnh lệnh nhà vua dời đô về Đại La

* Chiếu: + Là loại văn bản của vua chúa ban xuống thần dân để công bố những chủ trương nhiệm vụ, đường lối mà nhà vua yêu cầu thần dân thực hiện.

+ Chiếu thường thể hiện một tư tưởng lớn có ảnh hưởng tới vận mệnh triều đại, đất nước.

+ Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn xuôi có xen câu văn biền ngẫu.

+ Bố cục của bài chiếu gồm 3 phần: - Nêu sử sách làm tiền đề, chỗ dựa cho lý lẽ.

- Soi sáng tiền đề vào thực tế.

- Khẳng định vấn đề .

 

doc 1 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 947Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) - Lý Công Uẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chiếu dời đô
 ( Thiên đô chiếu) - Lý Công Uẩn 
A thuyết minh 
I)Tác giả - tác phẩm
1- Tác giả:	- Lý Công Uẩn ( 974 – 1028) tức Lý Thái Tổ, quê ở Đình Bảng- Từ Sơn – Bắc Ninh.
	- Ông là người nhân ái, tài cao chí lớn, lập nhiều chiến công.
	- Thời Tiền Lê, ông giữ chức tả thân vệ điện tiền chỉ huy sứ.
	 - Lê Ngoạ Triều mất, ông tài năng đức độ, triều thần tôn ông làm vua lấy niên hiệu Thuận Thiên.
2- Tác phẩm: * Viết 1010 nhằm thuyết phục thần dân tuân theo mệnh lệnh nhà vua dời đô về Đại La 
* Chiếu: + Là loại văn bản của vua chúa ban xuống thần dân để công bố những chủ trương nhiệm vụ, đường lối mà nhà vua yêu cầu thần dân thực hiện. 
+ Chiếu thường thể hiện một tư tưởng lớn có ảnh hưởng tới vận mệnh triều đại, đất nước.
+ Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn xuôi có xen câu văn biền ngẫu.
+ Bố cục của bài chiếu gồm 3 phần: - Nêu sử sách làm tiền đề, chỗ dựa cho lý lẽ.
- Soi sáng tiền đề vào thực tế. 
- Khẳng định vấn đề .
II. GTND: P/ánh khát vọng của dân ta về 1 đất nc độc lập thống nhất, đồng thời phảm ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt: muốn dời đô đến nơi thuận lợi để xây dựng đất nc phồn thịnh:
	- Học tập các triều đại Thương – Chu dời đô nên vận nc lâu dài
	- Phê phán triều Đinh- Lê ko chịu dời đô nên vận nc ngắn ngủi
	- Thành đại La là nơi thắng địa
III. Giá trị nghệ thuật:lập luận chặt chẽ: đi từ dẫn chứng cu thể-> phân tích rõ ràng-> rút ra kết luận chác chắn tạo sức thuyết phục, khơi dậy niềm tin cho thần dân.
B. Phân tích:
1. Lý do dời đô cũ
-Dẫn chứng trong lịch sử Trung Quốc: ->Dời đô là điều bthg trg LS các triều đại, phù hợp với QLKQ: vâng mệnh trời, theo ý dân-> Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh .
- Hai triều Đình, Lê ko dời đô: Triều đại kolâu bền trăm họ phải hao tổn, muôn vật ko đc thích nghi.
- Sự đối lập nhau rõ rệt giữa 2 hành động và 2 kết quả.->Người tiếp nhận thấy rõ: dời đô là cần thiết 
 -> Khéo léo bộc lộ rõ ý thức về một dân tộc tự lực tự cường và khát vọng xây dựng một quốc gia hùng mạnh ngang với các triều đại hùng mạnh.
- 'Trẫm ....đổi " - Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, câu văn như lời trao đổi, giãi bầy tâm sự, gợi cảm giác gần gũi ko có khoảng cách vua tôi, tạo sự đồng cảm, tin và làm theo ->Ngầm ý quyết đoán: dời đô là cần thiết, không thể khác được và khát vọng mãnh liệt thay đổi, xây dựng một đất nước hùng cường.
 Đoạn văn ngắn lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, toàn diện, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng cân đỗi cùng việc bộc lộ cảm xúc mãnh liệt đã tạo sức thuyết phục cho người độc 
2. Lý do chọn đô mới .
+Hình ảnh đối " ở vào nơi trung tâm....núi". Câu văn tách hai vế, bằng trắc du dương trầm bổng. Xen kẽ câu văn dài ngắn làm cho nhịp văn dồn dập, mạch văn hứng khởi trào dâng cảm xúc ngợi ca và khát khao mong đợi của tgiả.- Đoạn văn ngắn, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, toàn diện, xưa- nay, nước - Chất giọng hào sảng, phấn khích thể hiện khát khao mong đợi.
+ phân tích lợi thế về nhiều mặt của thành Đại La
- Về vị trí; Trung tâm trời đất, thế rồng cuộn hổ ngồi, ngôi nam bắc đông tây, hướng nhìn sông dựa núi, rộng mà bằng, cao mà thoáng.
- Dân cư khỏi chịu cảnh ngập lụt, muôn vật ph phú tốt tươi. - Dời đô là vì lợi ích của muôn dân 
- Thuận lợi về địa lý sẽ kéo theo những thuận lợi về thông thương, giao lưu, chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước.
- Đây là đầu mối, trung tâm về kinh tế, chính trị, văn hoá của cả nước.
=> Là thắng địa của đất Việt, là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu doi do.doc