Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Tiết 1 đến 36

Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Tiết 1 đến 36

Tiết 1 Bài 1

TÔI ĐI HỌC

 ( Thanh Tịnh)

1. Mục tiêu

 a. Kiến thức:

 - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

 b. Kỹ năng:

 - Đọc-hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

 c. Thái độ

- Học sinh yêu thích học tập

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a: chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, TLTK

b: chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài

3. Tiến trình bài dạy:

 a. Kiểm tra bài cũ:

 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 

doc 97 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Tiết 1 đến 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy 8A
Tiết (theo TKB)
Ngày dạy: / / 2012
Tổng số: 30
Vắng:
Lớp dạy 8B
Tiêt (theo TKB)
Ngày dạy: / /2012
Tổng số: 27
Vắng:
Tiết 1 Bài 1
TÔI ĐI HỌC
 ( Thanh Tịnh)
1. Mục tiêu 
 a. Kiến thức:
	- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
 b. Kỹ năng:
	- Đọc-hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 c. Thái độ
- Học sinh yêu thích học tập
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a: chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, TLTK
b: chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài
3. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
b. Bài mới: 
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung
*Hoạt động1: HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
- YC HS đọc chú thích( *) trong SGK
 ? Hãy cho biết vài nét về tác giả ?
 ? Truyện ngăn "Tôi đi học" được in và xuất bản năm nào ?
- đọc
- dựa vào SGk trả lời
- trả lời
I. Tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả.
- Thanh Tịnh (1911-1978) tên khai sinh là Trần Văn Ninh ở ngoại ô TP Huế từ năm 1933 dạy học, viêt văn, làm thơ.
2. Tác phẩm.
- VB "Tôi đi học" được in trong tập "Quê mẹ" xuất bản năm 1941.
*Hoạt động2: HD HS đọc và tìm hiểu chú thích.
- GV HD HS cách đọc- GV đọc mẫu.
- YC HS đọc văn bản.
- KT việc tìm hiểu chú thích của học sinh.
- GV giải nghĩa 1 số từ khó.
 ? văn bản thuộc thể loại nào ?
? Văn bản được chia làm mấy đoạn ?
? Hãy nêu nội dung của từng đoạn ?
- GV nhận xét, bổ sung.
- nghe
- đọc
- nhận xét
- chú ý nghe
- suy nghĩ trả lời
- trao đổi trả lời
- nhận xét
- ghi vở
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, thể loại và bố cục.
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Thể loại.
- Văn biểu cảm
4. Bố cục.
 Chia 5 đoạn.
- Đoạn 1: từ đầu - > "rộn rã"
=> Khởi nguồn nỗi nhớ.
- Đoạn 2: tiếp - > "ngọn núi"
=> Tâm trạng cảm giác nhân vật tôi trên đường cùng mẹ đến trường.
- Đoạn 3: tiếp - > "các lớp" 
=> Tâm trạng cảm giác của nhân vật tôi khi đứng giữa sân trường nhìn mọi người và các bạn.
- Đoạn 4: tiếp -> "nào hết" 
=> Tâm trạng tôi khi nghe gọi tên và rời mẹ vào lớp.
- Đoạn 5: Phần còn lại.
=> Tâm trạng tôi khi ngồi vào chỗ và đón nhận tiết học đầu tiên.
*Hoạt động3: HD HS tìm hiểu văn bản.
 ? Những kỉ niệm gì gợi lên trong lòng 'tôi" về buổi tựu trường đầu tiên ?
 ? Ngoài những cảnh sắc thiên nhiên, những hình ảnh nào gợi lên trong lòng nhân vật "tôi' về buổi tựu trường ? 
 ? Những từ ngữ thể hiện tâm trạng khi nhớ lại buổi tựu trường ?
 ? Nêu nhận xét của em về các từ ngữ đó ? Thứ tự tả tâm trạng của nhận vật của tác giả là gì ? 
 ? Em hãy tìm những chi tiết. hình ảnh chứng tỏ tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật 'Tôi" ?
- YC HS thảo luận nhóm
- GV nhận xét bổ sung.
(-tôi cảm thấy......
- cẩn thận, nâng niu....
- sân trường dày đăc......
- ngôi trường vừa xinh xắn...
- mấy người học trò.....
- nv "tôi" đâm ra lo sợ vẩn vơ..)
? Em có nhận xét gì về tâm trạng của nhân vật "tôi" qua các chi tiết trên ? 
- GV nhận xét bổ sung.
- suy nghĩ trả lời
- trả lời
- trả lời
- trao đổi trả lời
- nhận xét
- ghi vở
- thảo luận nhóm
-đại diện nhóm trình bày
- chú ý nghe
- trả lời
- nhận xét
III. Tìm hiểu văn bản.
1. Trình tự diễn tả kỉ niệm của nhà văn.
- Sự chuyển biến của trời đất cuối thu (là rụng nhiêu)
- Hình ảnh; nhiều em nhỏ núp dưới nón mẹ.... ngôi trường ngày giảng.. mọi người...
- Đó là những cảm giác nảy nở trong lòng.
- Trình tự diễn tả trong văn bản theo thời gian.
2. Những chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi
- Sự chuyển biến rất hợp lí với quy luật tâm lí.
+ Từ háo hức -> lo sợ - > bỡ ngỡ - > thèm thuồng. 
*Hoạt động4: HD HS luyện tập.
- Hãy phát biểu cảm nghĩ về tâm trạng của nhân vật tôi khi đến trường ?
- YC HS thảo luận nhóm
- GV nhận xét bổ sung.
- thảo luận nhóm
- đại diện nhòm trình bày
IV. Luyện tập.
 c. Củng cố, luyện tập 
 Hệ thống lại nội dung bài học.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 Học bài, chuẩn bị phần tiếp.	
Lớp dạy 8A
Tiết (theo TKB)
Ngày dạy: / / 2012
Tổng số: 30
Vắng:
Lớp dạy 8B
Tiêt (theo TKB)
Ngày dạy: / /2012
Tổng số: 27
Vắng:
Tiết 2 Bài 1
TÔI ĐI HỌC
 (tiếp) Thanh Tịnh
1. Mục tiêu
 a. Kiến thức:
	- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhơr tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của Thanh Tịnh.
 b. Kỹ năng:
	- Đọc-hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trỡnh bày những suy nghĩ, tỡnh cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
 c. Thái độ
 - Học sinh yêu thích học tập
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, TLTK
b. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài
3. Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ
	? Trình tự cảm xúc của nhận vật tôi là gì ?
b. Bài mới 
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung 
*Hoạt động1: HD HS tìm hiểu văn bản
- GV nhắc lại nội dung bài cũ.
 ? Hình ảnh các bậc đối với các em bé ntn ?
(chuẩn bị chu đáo cho con, trân trọng tham dự ngày lễ quan trọng lo lắng cùng con em mình..)
 ? Hãy tìm những chi tiết miêu tả cử chi của ông đốc với các em bé ?
 ? Nhận xét thái độ, cử chỉ của ông đốc qua các chi tiết tìm được ?
 ? Em có nhận xét gì về H/ả thầy giáo trẻ ?
 ? Nêu cảm nhận của em về H/ả người lớn đối với các em bé như thế nào ?
(nhận ra trách nhiệm của gia đình, nhà trường với thế hệ trẻ là nguồn nuôi dưỡng sự trưởng thành)
 ? Hãy tìm những hình ảnh so sánh được vận dụng trong truyện ?
 ? Nhận xét về các hình ảnh so sánh ?
 ? Hãy nêu nghệ thuật của truyện ?
-? Nêu cảm nhận của em về nội dung của truyện ?
- YC HS đọc mục ghi nhớ.
- chú ý nghe
- trả lời
- nhận xét
- nghe
- trao đổi trả lời
- trả lời
- trả lời
- nhận xét, bổ sung
- ghi vở
- suy nghĩ trả lời
- trả lời
- trả lời
- nhận xét, bổ sung
- đọc
III.Tìm hiểu văn bản.
1. Trình tự diễn tả kỉ niệm của nhà văn.
2. Những chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi
3. Thái độ cử chỉ của người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học.
* Hình ảnh các bậc phụ huynh
- Chuẩn bị chu đáo cho các con em 
*Ông đốc và thầy giáo trẻ.
- Là 1 người thầy, 1 người lãnh đạo rất từ tốn, bao dung.
- Dạy học lớp mới là người vui tính giàu tình yêu thương.
= > Chăm lo, ân cần, tươi cười , khuyến khích, động viên là tầm lòng nhân hâu, yêu thương tất cả vì con và học trò vì thế hệ trẻ.
4. Những hình ảnh so sánh được vận dụng trong truyện.
- H/ả so sánh xuất hiện ở các thời điểm khác nhau đều diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật "tôi", giàu hình ảnh , sức gợi cảm.
5.Tổng kết.
- Nghệ thuật: Bố cục theo dòng hồi tưởng, theo thứ tự thời gian . Sự kết hợp hài hoà giữa kể - miêu tả , bộc lộ cảm xúc.
- Nội dung: Chứa đựng cảm xúc thiết tha, tình cảm ấm áp, hình ảnh, từ ngữ giàu sức biểu cảm.
*Ghi nhớ: SGK
*Hoạt động2: HD HS luyện tập.
- YC HS đọc bài tập trong SGK
- HD HS làm bài tập
- YC HS trình bày
- đọc
- làm bài theo sự HD của GV
IV. Luyện tập:
Bài tập1:
 SGK
 c. Củng cố, luyện tập 
- HT lại nội dung bài học.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 - Học bài, chuẩn bị bài mới
 ------------------------------------------------------------------ 
Lớp dạy 8A
Tiết (theo TKB)
Ngày dạy: / / 2012
Tổng số: 30
Vắng:
Lớp dạy 8B
Tiêt (theo TKB)
Ngày dạy: / /2012
Tổng số: 27
Vắng:
Tiết 3 Bài 1
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
(Tự học có hướng dẫn)
1. Mục tiêu
a. Kiến thức:
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
b. Kỹ năng: 
- Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ.
c. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức dùng từ ngữ đúng nghĩa khi viết.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. chuẩn bị của giáo viên: SGK,Giáo án, SGV, TLTK.
b. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài
3. Tiến trình bài dạy :
 a. Kiểm tra bài cũ : không
b. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung
*Hoạt động1: HD HS tìm hiểu từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp.
- Treo bảng phụ
 ?Từ động vật có nghĩa rộng hơn hay hẹp hơn từ thú,chim,cá?vì sao.
 ?Từ thú có nghĩa rộng hơn hay hẹp hơn từ voi,hươu
 ?Từ chim có nghĩa rộng hơn hay hẹp hơn từ tu hú,sáo
 ?Từ cá có nghĩa rộng hơn hay hẹp hơn cá rô,cá thu
 ?Nghĩa của từ thú,chim,cá rộng hơn nghĩa của từ nào?Đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào ?
- GV: nhận xét - chốt ý
?Theo em thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
 ?Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng hơn
 ?Thế nào là từ ngữ được coi là nghĩa hẹp hơn
- GV: rút ra kết luận
- GV tổng hợp sơ đồ vòng tròn HS quan sát sơ đồ 
 ?Tìm nghĩa hẹp hơn trong cụm từ sau: Đồ dùng học tập
bút chì thước sách vở
- YC HS đọc mục ghi nhớ
- Quan sát
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Quan sát
- Làm bt
- đọc
I.Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
1. Bài tập :
 SGK
2. Nhận xét
- Từ động vật có nghĩa rộng hơn từ thú,chim,cá.Vì từ động vật có nghĩa bao hàm thú,chim,cá.
- Từ thú có nghĩa rộng hơn từ voi và hươu.
- Từ chim có nghĩa rộng hơn từ tu hú và sáo.
- Từ cá có nghĩa rộng hơn bao quát hơn từ cá rô,cáthu
- Thú,chim,cá rộng hơn các từ voi,tu hú,cá rô, cá thu.
- Hẹp hơn nghĩa từ động vật
* Ghi nhớ: SGK
Hoạt đông2: Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi HS đọc y/c bài tập 1
 ?Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ sau
- Gọi HS đọc y/c bài tập 2
- GV gợi ý làm bài tập
- NX chữa bài tập HS
- Gọi đọc y/c bài tập 3
- Gọi 2 HS lên bảng mỗi em 2 ý
- NX chữa bài HS
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 4
- Đọc
- Làm bt
- Đọc
- Làm bt
- Đọc
- Làm bt
- Đọc
- Làm bt
II. Luyện tập
Bài tập 1:
a. y phục
Quần Áo
quần đùi,dài áo dài,sơ mi
b. vũ khí
Súng Bom
đại bác, bi
súng trường ba càng
Bài tập 2/11
a. Chất đốt
b. Nghệ thuật
c. Thức ăn 
d. Nhìn
e. Đánh
Bài tập 3/11
a. Xe cộ: ô tô,xe máy,xe đạp
b. Kim loại: sắt,đồng,nhôm
c.Hoa quả:
chanh,cam,chuối,xoài
d.Họ hàng:nội,ngoại,bác,chú,gì
e. Mang:xách,vác,khiêng,ghánh
Bài tập 4/11
a.Thuốc chữa bệnh
b.Giáo viên
c.Bút để viết
d.Hoa thực vật
 c. Củng cố, luyện tập
 - HT nội dung bài
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
 - Học bài, chuẩn bị bài:"Tính thống nhất về chủ đề ....."
--------------------------------------------------------
Lớp dạy 8A
Tiết (theo TKB)
Ngày dạy: / / 2012
Tổng số: 30
Vắng:
Lớp dạy 8B
Tiêt (theo TKB)
Ngày dạy: / /2012
Tổng số: 27
Vắng:
Tiết 4 Bài 1
TÍNH THỐNG NHẤT CỦA CHỦ ĐỀ VĂN BẢN
1. Mục tiêu
a. kiến thức: 
- Học sinh nắm được chủ đề của văn bản và tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
b. kỹ năng:
- Đọc hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản.
- Trình bày một văn bản nói viết thống nhất vê chủ đề.
c. thái độ: 
- Giáo dục ý thức tạo lập văn bản, trình bày vấn đề phải có tính thống nhất.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 ... à ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đọan trích.
 	 - Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy- sen.
 	 - Cách xây dựng mạch kể;cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
 	 b.Kỹ năng: 
 	 - Đọc-hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả,biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.
 	 -Cảm thụ vẻ đẹp sinh độn, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.
 	c. Thái độ: 
 	 - GD ý thức học tập của học sinh
2. Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng về tình yêu quê hương và lòng biết ơn với thầy giáo Đuy – sen của người trò nhỏ, nhân vật xưng tôi trong văn bản.
	- Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng hai câp phòn.
	- Xác định giá trị bản thân: Biết ơn những người đã dưỡng dục mình.
3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	a. Chuẩn bị của giáo viên
 	- Giáo án, SGK, SGV, TLTK, Phiếu học tập.
	b. Chuẩn bị của học sinh
	- Sgk, vở ghi, Đọc và tìm hiểu bài
4. Tiến trình bài dạy
	a. Kiểm tra bài cũ:
	 ? Tóm tắt truyện “Chiếc lá cuối cùng” ( O Hen- ri )
	b. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung
*Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
- YC HS đọc chú thích dấu * trong SGK.
- ? Em hãy trình bày vài nét về tác giả và tác phẩm ?
- GV nhận xét, bổ sung
- đọc bài
- dựa vào SGK trả lời.
- ghi vở
I. Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
- Ai-ma-tôp sn 1928 là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan một cộng hoà của Liên Xô trước đây.
2. Tác phẩm:
- Văn bản thuộc phần đầu của truyện "Người thầy đầu tiên"
 *Hoạt đông 2: HD HS đọc và tìm hiểu chú thích.
- GV hướng đẫn cách đọc
- HS đọc văn bản
- Nhận xét
- Lưu ý HS các chú thích: 5, 11, 13, 15
- chú ý nghe
- đọc bài
- giải nghĩa từ.
II. Đọc - tìm hiểu chung.
1. Đọc:
2. Từ khó
*Hoạt đông 3: HD HS tìm hiểu văn bản.
Văn bản “Hai cây phong” xuất hiện những hình ảnh nào?
( + Hình ảnh thiên nhiên
 + Hình ảnh con người )
- Hình ảnh con người và hình ảnh thiên nhiên được thể hiện cụ thể như thế nào?
( +Hình ảnh con người: Nhân vật “tôi” và “chúng tôi”
 + Hình ảnh thiên nhiên: Hai cây phong và thảo nguyên )
- Văn bản kể theo ngôi thứ mấy?
 ( Ngôi thứ nhất )
- Khi nào người kể chuyện xưng tôi?
 ( Khi kể những cảm xúc riêng về hai cây phong )
- Khi nào người kể chuyện xưng “chúng tôi”?
 ( Khi thể hiện cảm xúc chung về hai cây phong)
- Việc sử dụng ngôi kể như vậy có tác dụng gì?
 ( Tạo hai mạch kể; mở rộng cảm xúc vừa riêng vừa chung)
- Hai cây phong được giới thiệu ở vị trí nào?
- Người kể ví hai cây phong với cái gì?
( Như những ngọn hải đăng trên núi )
- So sánh như vậy có ý nghĩa gì ?
(+ Giá trị tín hiệu- dẫn đường về làng- của hai cây phong
+ Thể hiện niềm tự hào của dân làng về hai cây phong)
- Vẻ đẹp của hai cây phong được miêu tả cụ thể như thế nào?
- Câu “Và khi mây đen kéo đến cùng bão giônghai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực” cho thấy vẻ đẹp nào của hai cây phong? 
- Không chỉ miêu tả ngoại diện, tác giả còn miêu tả hai cây phong ở phương diện nào?
 ( Âm thanh-> tâm hồn: “Chúng có tiếng nói riêng chan chứa những lời ca êm dịucất tiếng thởdài một lượt” -> Tâm hồn )
- Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng khi miêu tả hai cây phong?
(- So sánh: “ như một làn sóng thuỷ triều” 
- Nhân hoá: “khắp lá cành lại cất tiếng 
thở dài một lượt.”)
- Sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì?
 ( Câu văn trở nên sinh động-> Sức sống của hai cây phong )
- Điều đó cho thấy tài nghệ nào của tác giả?
 ( Cảm nhận tinh tế, trí tưởng tượng phong phú)
- Hai cây phong gắn với kỉ niệm nào của tuổi thơ “chúng tôi”?
( Gắn với kỉ niệm: lên đồi phong phá tổ chim, ngồi trên ngọn cây thấy thế giới đẹp vô ngần)
- Qua cách miêu tả ấy, em thấy tình cảm giữa người kể và hai cây phong như thế nào?
- Hình ảnh hai cây phong gợi cho em nghĩ gì về tuổi thơ nơi làng quê mình?
- trao đổi trả lời.
- trả lời
- chú ý nghe
- trình bày
- trao đổi trả lời.
- trả lời
- chú ý nghe
- trả lời
- suy nghĩ trả lời
- trả lời
- trả lời
- nghe
- trả lời
- nhận xét
- trả lời
- trả lời
- suy nghĩ trả lời
- chú ý nghe
- nhóm cá nhân thảo luận.
- trả lời
- trả lời
- liên hệ thực tế
III. Tìm hiểu văn bản
1. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
- Vị trí: giữa ngọn đồi
- Như những ngọn hải đăng trên núi
- Hai cây phong “khổng lồ”, các “cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay”, “bóng râm mát rượi” “Nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời”
-> Ngoan cường trước bão tố
-> Có tâm hồn
- Gắn với kỉ niệm tuổi thơ
->Cây phong như người bạn, chắp cho bọn trẻ đôi cánh để bay đến chân trời mơ ước.
 c. Củng cố, luyện tập 
	- Hệ thống lại nội dung bài học.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
	- Học bài, chuẩn bị phần tiếp.
 ---------------------------------------------------------------------
Lớp dạy 8A
Tiết (theo TKB)
Ngày dạy: / / 2012
Sĩ số: 30
Vắng:
Lớp dạy 8B
Tiêt (theo TKB)
Ngày dạy: / /2012
Sĩ số: 27
Vắng:
Tiết 34 Bài 9
HAI CÂY PHONG
( Tiếp theo )
1. Mục tiêu
 a. Kiến thức: 
 - Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy- sen.
 - Cách xây dựng mạch kể;cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
 b.Kỹ năng: 
 -Đọc-hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả,biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.
 -Cảm thụ vẻ đẹp sinh độn, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.
 c. Thái độ:
	 - GD ý thức học tập của học sinh
2. Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về tình yêu quê hương và lòng biết ơn với thầy giáo Đuy – sen của người trò nhỏ, nhân vật xưng tôi trong văn bản.
	- Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng hai câp phòn.
	- Xác định giá trị bản thân: Biết ơn những người đã dưỡng dục mình.
3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	a. Chuẩn bị của giáo viên
	- Giáo án, SGK, SGV, TLTK, Phiếu học tập.
	b. Chuẩn bị của học sinh
	- Sgk, vở ghi, Đọc và tìm hiểu bài
4. Tiến trình bài dạy
 	 a. Kiểm tra bài cũ: 
	? Vẻ đẹp của hai cây phong? Hai cây phong đã đem lại cho lũ trẻ điều gì?
 	b. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung
 *Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu văn bản.
- GV nhắc lại kiến thức bài cũ.
- Trong mạch kể chuyện của người kể chuyện xưng “tôi”, nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động cho người kể chuyện?
(+ Hai cây phong gắn với tình yêu quê hương tha thiết 
 + Hai cây phong gắn với kỉ niệm xưa của tuổi học trò”Tuổi trẻ tôi đã để lại nơi ấy..chiếc gương thần xanh”
 + Hai cây phong là nhân chứng cho câu chuyện hết sức xúc động về thầy Đuy- sen và cô bé An- tư- nai cách đây 40 năm về trước) 
- Những kỉ niệm về hai cây phong đó là gì?
- Thầy đã gửi gắm điều gì qua hai cây phong đó?
- Qua mơ ước đó, em thấy thầy Đuy- sen là người như thế nào?
 ( Hết lòng vì thế hệ trẻ)
- Trong mạch kể này, hai cây phong được miêu tả như thế nào?
 (- Hình ảnh: Nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành
 - Âm thanh: “tiếng lá reo” “tiếng rì rào theo nhiều cung bậc” “reo vù vù” “Thì thầm tha thiết, nồng thắm” “im bặt một thoáng”.)
- So với phần miêu tả ở trên, phần này có gì khác?
( Miêu tả âm thanh nhiều hơn phần trên)
- Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả hai cây phong?
 ( Nhân hoá)
- Tác dụng của biện pháp nhân hoá đó?
( Hai cây phong sống động như con người)
GV: Hai cây phong được kể bằng trí tưởng tượng và tâm hồn của người nghệ sĩ
- Nội dung chính của văn bản?
=> Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- nghe
- trao đổi trả lời
- nhận xét, bổ sung.
- chú ý nghe
- thảo luận nhóm.
- đại diện nhóm trình bày.
- nhận xét, bổ sung.
- chú ý nghe
- trả lời
- suy nghĩ trả lời
- trả lời
- nghe
- đọc bài
III. Tìm hiểu văn bản ( tiếp )
1. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ:
2. Hai cây phong và thầy Đuy- sen:
- Thầy Đuy- sen cùng An- tư- nai trồng hai cây phong:
- Mơ ước những đứa trẻ như An- tư- nai sẽ lớn lên mở mang kiến thức thành người có ích
-> Hết lòng vì thế hệ trẻ
-> Sống động như con người
* Ghi nhớ:
 ( SGK )
*Hoạt động 2: HD HS luyện tập.
- GV nhắc lại cách đọc của văn bản.
- YC Hs đọc diễn cảm văn.
- GV nhận xét cách đọc của học sinh.
- nghe
- đọc diễn cảm.
V. Luyện tập:
 Đọc diễn cảm văn bản.
 c. Củng cố, luyện tập: 
	- HT lại nội dung của toàn bài.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
	- Học bài, chuẩn bị viết bài tập làm văn số 2.
 --------------------------------------------------------------------
Lớp dạy 8A
Tiết (theo TKB)
Ngày dạy: / / 2012
Sĩ số: 30
Vắng:
Lớp dạy 8B
Tiêt (theo TKB)
Ngày dạy: / /2012
Sĩ số: 27
Vắng:
TIẾT 35- 36
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
( Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm )
1. Mục tiêu
	a. Kiến thức: 
	- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
	b. Kỹ năng: 
	 - Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày
	c. Thái độ: 
	 - GD ý thức học tập của học sinh.
	d. Tích hợp môi trường: 
	- Liên hệ , khuyến khích viết về môi trường
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh	
	a. Chuẩn bị của giáo viên
	- Giáo án, Ra đề, đáp án, biểu điểm
	b. Chuẩn bị của học sinh
	- Ôn về văn tự sự ( kết hợp với miêu tả và biểu cảm)
3. Tiến trình bài dạy
	a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
	b. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Đề bài – yêu cầu của đề bài:
Đọc đề ghi bảng: 
- Nêu yêu cầu của đề bài
- Chép đề
I. Đề: Hãy kể một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích.
*Dàn bài: HS cần đạt được các ý sau:
- Mở bài: ( 1 điểm)
- Giới thiệu kỉ niệm đáng nhớ của em đối với con vật nuôi thể là chuyện vui, chuyện buồn, chuyện ngộ nghĩnh, thú vị, bất ngờ.
 -Tình cảm của em đối với con vật đó.
- Thân bài ( 7 điểm)
-Tập trung kể kỉ niệm đó ( diễn ra khi nào ? có mở đầu, diễn biên, kết thúc)
 - Miêu tả con vật đó ( hình dáng, tính tình, hành động ) 
- Tình cảm của em với con vật nuôi và con vật đối với em; suy nghĩ và thái độ của em với kỉ niệm với con vật. .
 Kết bài: ( 1 điểm)
Suy nghĩ của em về câu chuyện đó.
* Yêu cầu:( 1 điểm)
- Có bố cục rõ ràng, mạch lạc
- Khi tự sự phải kết hợp tả làm nổi bật hình dáng, phẩm chất, việc làm.....sâu sắc chân thực
- Các kỉ niệm, việc làm.....được sắp xếp theo trình tự hợp lí
- Trình bày sạch sẽ
Hoạt động 2: Viết bài
Yêu cầu học sinh viết bài
II. Viết bài
 c. Củng cố:
	 - Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	 - Chuẩn bị bài "Nói quá"
 -------------------------------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 8 chuan luon ne chi biet tai ve in.doc