Bài 1. Tiết 1-2. VĂN BẢN
TÔI ĐI HỌC
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Cảm nhận được tâm trạng bỡ ngỡ, những cảm giác mới lạ của nhân vật “tôi” ở buổi trực trường đầu tiên trong đời.
2. Kỹ năng.
- đọc, phân tích nhân vật; nhận thấy các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong truyện hiện đại, tạo nên sức gợi cảm nhẹ nhàng, thấm thía.
3. Tư tưởng.
- Khắc sâu tình cảm, tâm trạng của mình trong các buổi trực trường.
II. Chuẩn bị.
- GV: + Một số văn bản nói về ngày tựu trường.
+ Bài hát “ ngày đầu tiên đi học”
- HS: vở soạn.
III. Các bước lên lớp.
1. Ôn định.
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học.
Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 1. Tiết 1-2. VĂN BảN TÔI ĐI HọC I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Cảm nhận được tâm trạng bỡ ngỡ, những cảm giác mới lạ của nhân vật “tôi” ở buổi trực trường đầu tiên trong đời. 2. Kỹ năng. - đọc, phân tích nhân vật; nhận thấy các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong truyện hiện đại, tạo nên sức gợi cảm nhẹ nhàng, thấm thía. 3. Tư tưởng. - Khắc sâu tình cảm, tâm trạng của mình trong các buổi trực trường. II. Chuẩn bị. GV: + Một số văn bản nói về ngày tựu trường. + Bài hát “ ngày đầu tiên đi học” HS: vở soạn. III. Các bước lên lớp. Ôn định. Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của học sinh. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học. Hoạt động của GV-HS TG Nội dung chính Hoạt động 1: Khởi động Hãy kể tên 1 số tác phẩm của nhà văn Thanh Tịnh? - Một trong những tác phẩm đặc sắc của nhà văn Thanh Tịnh là tập truyện ngắn “Quê mẹ”- đây là một trong những truyện ngắn tiêu biểu với giọng văn nhẹ nhàng mà thấm sâu mang dư vị man mác buồn thương, vừa ngọt ngào quyến luyến của Thanh Tịnh. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu 1 trong những truyện ngắn tiêu biểu của tập “Quê mẹ” đó là truyện “Tôi đi học” Hoạt động 2: HD đọc, tìm hiểu văn bản. -HD đọc: Diễn cảm, nhẹ nhàng, phù hợp với tâm trạng bồi hồi của tác giả. - GV đoc mẫu – HS đọc – GV nhận xét. ? văn bản “T Hãy tóm tắt nội dung tôi đi học” ? HS tóm tắt – GV nhận xét, bổ sung. ? Dựa vào chú thích, hãy nêu hiểu biết về tác giả Thanh Tịnh? -Thanh Tịnh ( 1911-1988 ) tên khai sinh là Trần Văn Ninh, quê ở xóm Gia Lạc ....SGK-8. ? Hiểu biết của em về truyện ngắn “Tôi đi học” “Tôi đi học” in trong tập “Quê mẹ” xuất bản 1941 -GV giới thiệu 1 vài chú thích SGK:(1), (3), (4), (5). ? Những kỉ niệm của ngày tựu trường được nhân vật “tôi” hồi tưởng theo trình tự tg như thế nào? - Hiện tại nhớ về quá khứ, chuyển biến của trời đất cuối thu và hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu đến trường gợi cho nhân vật “tôi” nhớ lại ngày ấy cùng những kỉ niệm trong sáng. ? Những cảm nhận của nhân vật “tôi” được diễn tả ở những thời điểm nào? - Từ những cảm nhận trên đường đi; những cảm nhận lúc ở sân trường, khi nhìn mọi người, lúc nghe tên mình và phải rời tay mẹ để vào lớp đến những cảm nhận khi ở trong lớp học. ? những cảm nhận của nhân vật “tôi” trên đường tới trường diễn ra như thế nào? những cảm nhận đó thể hiện điều gì? -Con đường quen nay thấy lạ, không lội qua sông thả diều, không ra đồng nô đùa, thấy mình trang trọng, đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen; cẩn thận nâng niu mấy quyển vở. ? Những cảm nhận đó thể hiện điều gì? Những chi tiết, hình ảnh trên đã cho thấy tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi”. 3 17 20 I. Đọc thảo luận chú thích 1. Đọc tóm tắt. a. Đọc 2.Tóm tắt. 3.Thảo luận chú thích. a. Tác giả. b. Tác phẩm c. Chú thích. II.Tìm hiểu văn bản. 1.Những cảm nhận của nhân vật “tôi”. a. Cảm nhận của nhân vật “tôi” trên đường tới trường. -Đó là dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức của một cậu bé ngày đầu tới trường.Cậu tự thấy mình đã lớn lên và vừa muốn thử sức vừa muốn khẳng định mình, muốn đuợc chũng chạc như bạn nhưng không thua kém bạn 4. Củng cố: - GV khái quát nội dung toàn bài. - Những hiểu biết về tác giả, tác phẩm? - Nội dung chính của văn bản? - Những cảm nhận của nhân vật “tôi” trên đường tới trường. 5. HDHB: - Đọc lại văn bản và tóm tắt nội dung. - Soạn tiếp phần 2. + Cảm nhận của nhân vật “tôi” lúc ở sân trường, khi nhìn mọi người, lúc nghe tên mình và phải rời tay mẹ để vào lớp . + Cảm nhận của nhân vật tôi trong lớp học
Tài liệu đính kèm: