Giáo án Ngữ văn 8 (3 cột) - Tuần 24

Giáo án Ngữ văn 8 (3 cột) - Tuần 24

Tiết 93 - Bài 22: chiếu dời đô (thiên đô chiếu)

-Lý Công Uẩn-

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua Chiếu dời đô.

- HS nắm được đặc diểm cơ bản của thể chiếu, thấy được sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm.

2. Kỹ năng: HS biết vận dụng bài học để viết câu nghị luận.

3. Thái độ: HS có ý thức mở rộng tầm nhìn, đánh giá khách quan hơn về hai triều Đinh, Lê.

B. Chuẩn bị:

- GV: SGK, giáo án, tranh minh hoạ.

- HS: SGK, vở soạn, thuyết minh tranh.

C. Các bước lên lớp:

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: 3

? Đọc thuộc lòng phiên âm, dịch thơ bài thơ Ngắm trăng? Phân tích?

? Hình ảnh Bác Hồ hiện lên trong bài thơ ntn?

 

doc 17 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 (3 cột) - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15.2.09
Ngày giảng: 21.2.09
Tiết 93 - Bài 22: chiÕu dêi ®« (thiªn ®« chiÕu)
-Lý Công Uẩn-
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua Chiếu dời đô.
- HS nắm được đặc diểm cơ bản của thể chiếu, thấy được sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm.
2. Kỹ năng: HS biết vận dụng bài học để viết câu nghị luận.
3. Thái độ: HS có ý thức mở rộng tầm nhìn, đánh giá khách quan hơn về hai triều Đinh, Lê.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, tranh minh hoạ.
- HS: SGK, vở soạn, thuyết minh tranh.
C. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 3
? Đọc thuộc lòng phiên âm, dịch thơ bài thơ Ngắm trăng? Phân tích?
? Hình ảnh Bác Hồ hiện lên trong bài thơ ntn?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung
HĐ1: Khởi động: GV đặt câu hỏi:
- Bài “Chiếu dời đô” của ai? Ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Lý Công Uẩn tức Lý Thái Tổ.
+ Ông cho rằng nhà Đinh, nhà Lê ở Hoa Lư, Ninh Bình là nơi ẩm thấp, tự tay ông viết chiếu này tỏ ý dời đô ra thành Đại La (HN).
Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn có vị trí hết sức quan trọng đối với sự phát triển lịch sử dân tộc.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản:	
- GV hướng dẫn đọc: Giọng điệu chung là trang trọng nhưng có câu cần nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết hoặc chân tình. “Trẫm rất.dời đổi”, “Trẫm muốn.thế nào”.
- GV đọc mẫu một số đoạn, gọi 2 HS đọc (2 lần).
- Hướng dẫn HS đọc chú thích * (8)
? Nêu những hiẻu biết của em về tg Lý Công Uẩn?
? Chiếu dời đô là thể văn có đặc điểm gì?
GV më réng 
+ Chức năng của chiếu là công bố những chủ trương, đường lối nhiệm vụ mà vua, triều đình nêu ra và yêu cầu thần dân thực hiện. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu (biền: hai con ngựa kéo xe sóng nhau; ngẫu: từng cặp) hoặc văn xuôi.
+ Chiếu dời đô được viết bằng văn xuôi có xen câu văn biền ngẫu.
- GV kiểm tra việc đọc chú thích khác của HS.
? Bài chiếu này thuộc kiểu văn bản nào em đã học? Vì sao lại xác định như thế?
- Kiểu văn nghị luận vì được viết bằng pthức lập luận để trình bày và thuyết phục người nghe theo tư tưởng, thái độ của tác giả.
? Vấn đề nghị luận ở bài này là gì? Vấn đề đó được trình bày bằng mấy luận điểm?
+ Vấn đề: Sự cần thiết phải dời đô từ Hoa Lư về Đại La.
+ Hai luận điểm:
 Vì sao phải dời đô?
 Vì sao lại chon Đại La làm kinh đô?
Cho HS đọc đoạn văn đầu.
? Mở đầu “Chiếu dời đô” tác giả đã viện dẫn những chứng cứ nào?
? Theo suy luận của tác giả thì việc dời đô của các vua nhà Thương, Chu nhằm mục đích gì? Kết quả của việc dời đô ấy như thế nào?
 Họ đều nhằm mục đích mưu toan việc lớn, XD vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho các thế hệ sau, kết quả là làm cho đất nước vững bền phát triển thịnh vượng.
? Mở đầu Chiếu dời đô, Lý Công Uần viện dẫ sử sách TQ nói về các đời vua xưa bên TQ cũng từng có những việc dời đô. Sự viện dẫn đó nhằm mục đích gì?
? Theo Lý Công Uẩn kinh đô cũ ở vùng núi Hoa Lư ở hai triều Đinh Lê là không thích hợp. Vì sao?
? Bằng những hiểu biết về lịch sử, hãy giải thích lí do hai triều Đinh Lê vẫn phải đóng đô ở Hoa Lư?
+ Thực ra hai triều đại đó chưa đủ mạnh để ra nơi đồng bằng đất phẳng rộng, trung tâm nên vẫn phải dựa vào thế núi để phòng bị. Đến thời Lý trong đà đi lên của đất nước thì việc đóng đô ở Hoa Lư là không còn phù hợp.
? Câu văn nào tác động mạnh mẽ đến người đọc người nghe khi LCƯ nói về hai triều Đinh Lê?
+ Trẫm rất.dời đổi.
® Đoạn văn có sự kết hợp lý và tình.
? Tõ ®ã h·y kh¼ng ®Þnh t tëng vµ kh¸t väng nµo cña nhµ vua còng nh cña c¶ d©n téc ta thêi ®ã ? 
- Cho HS đọc đoạn 2.
? Theo tg địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô?
® Về tất các mặt, thành Đại La có đủ điều kiện để trở thành kinh đô của đất nước.
? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp,diễn đạt các câu: Đã đúng.mà thoáng?
? Cuối bài là lời tuyên bố: Trẫm muốn.thế nào. Em hiểu gì về tư tưởng tình cảm của nhà vua qua lời tuyên bố này?
® Cho HS thảo luận nhóm hai bàn, 2P, đại diện báo cáo:
? Qua pt trên, em hãy chứng minh Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lý và tình?
+ Về trình tự lập luận:
Nêu sử sách làm tiền đề, chỗ dựa cho lí lẽ.
Soi sáng tiền đề vào thực tế lịch sử
Đi tới kết luận: Kđịnh thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô.
+ Có sự kết hợp giữa lý và tình.
HĐ3: Hướng dÉn HS tổng kết, rút ra ghi nhớ.
? Vì sao có thể nói Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?
® GV gợi ý trả lời và kết luận
+ Rời đô từ vùng núi Hoa Lư ra vùng đồng bằng đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lí đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, thế và lực của dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang b»ng phương Bắc. Định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối, nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập, tự cường.
? Tại sao kết thúc bài, Lý Thái Tổ không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi: “Các khanh nghĩ thế nào?”, cách kết thúc như vậy có td gì?
+ Cách kết thúc mang tính chất đối thoại trao đổi, tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân. Bài chiếu dời đô thuyết phục người nghe bằng lí lẽ chặt chẽ và bằng linh cảm chân thành, đồng nguyện vọng.
- Cho HS đọc ghi nhớ (51).
HĐ4: Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV hướng dẫn HS về nhà làm dựa vào bài học.
2
32
3
3
I. Đọc văn bản và thảo luận chú thích
1. Đọc văn bản
2. Thảo luận chú thích
- Tác giả; Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) người B¾c Giang, thông minh nhân ái, có chí lớn, lập được nhiều chiến công. Khi Lê Ngoạ Triều mất ông được suy tôn làm vua, lấy niên hiệu là Thuận Thiên.
- Chiếu dời đô là thể văn do vua dùng để ban bố lệnh. Năm 1010, Lý Công Uẩn viết bài chiếu này tỏ ý dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La ( Hà Nội).
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vì sao phải dời đô?
- Tg viện dẫn sử sách nói về việc dời đô của các vua thời xưa bên Trung Quốc.
+ Nhà Thương đến vủa Bàn Canh 5 lần dời đô.
+ Nhà Chu đến vua Thành Vương 3 lần dời đô.
- Tg viện dẫn số liệu trên để chuẩn bị cho lý lẽ ở phần sau. Trong lịch sử đã từng có chuyện dời đô và đã từng đem lại kq tốt đẹp, việc Lý Thái Tổ dời đô không có gì là khác thường, trái với quy luật.
-Nhà Đinh Lê của ta đóng đô ở Hoa Lư là một hạn chế ® cần thiết phải dời đô.
-> Kh¼ng ®Þnh sù cÇn thiÕt ph¶i dêi ®« vÒ §¹i La . Kh¸t väng x©y dùng ®Êt níc l©u bÒn hïng cêng. 
2. Vì sao thành Địa La được chọn làm nơi đóng đô?
- Về vị trí địa lý: ở nơi trung tâm đất trời, mở ra 4 phương, có núi lại có sông, đất rộng mà băng phẳng, cao mà thoáng.
- Về vị thế chính trị văn hoá: là đầu mối giao lưu tụ hội 4 phương, là mảnh đất hưng thịnh, muôn vật phong phú tốt tươi.
 Các cặp đôi cân xứng nhau/ lời văn nhịp nhàng, câu văn biền ngẫu.
-> Khẳng định ý chí dời đô từ Hoa Lư về Đại La. Tin tưởng ở quan diểm dời đô của mình hợp với ý nguyện của mọi người.
III. Ghi nhí
IV. Luyện tập 
 Chøng minh Chiếu dời đô có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục.
- Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ.
- Soi sáng tiền đề vào thực tế 2 triều Đinh , Lê để chỉ rõ thực tế ấy không còn thích hợp đ.với sự p.triển của đ.nước , nhất thiết phải dời đô.
- Đi tới KL : khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô.
 Kết cấu 3 đoạn nói trên là rất tiêu biểu cho kết cấu của văn nghị luận, trình tự lập luận trên là rất chặt chẽ.
4. Củng cố:1
 GV chốt lại KTCB của toàn bài.
5. Hướng dẫn học bài:1
- Nắm vững ND Ghi nhớ. Hoàn thành bài tập luyện tập.
- Soạn bài: Câu phủ định. Đọc, làm bài tập.
 --------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20.2.09
Ngày giảng: 23.2.09
 Tiết 94 - Bài22: c©u phñ ®Þnh
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.
2. Kỹ năng: 
- HS biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Phân biệt được câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ.
3. Thái độ: HS có ý thức hơn trong việc sử dụng câu phủ định trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, bảng phụ.
- HS: SGK, soạn bài.
C. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 3
? Nêu đặc diểm hình thức và chức năng của câu trần thuật? cho VD?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung
HĐ1: Khởi động: GV đưa tình huống:
? Hãy xác định kiểu câu và chức năng của nó?
- Hôm qua, tôi không xem phim (Câu trần thuật dùng để phủ định)
- Trời này mà nóng à? (câu nghi vấn)
® GV giới thiệu nội dung tiết học.
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức:
- GV chép 4 câu mục 1 và đoạn trích mục 2 vào bảng phụ. Cho HS quan sát.
Cho HS đọc 4 VD a, b, c, d.
? Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a?
? Những câu này có gì khác so với câu 
a về chức năng?
+ Câu (a) dùng để kđ việc “Nam đi Huế” là có diễn ra
® Chøc n¨ng cña c©u b,c,d cã chøc n¨ng Phủ định miêu tả.
- Cho HS đọc đoạn trích.
? Xác định câu phủ định?
? Hai câu phủ định này có gì khác so với các câu phủ định ở BT1?
+ Không có phần biểu thị ND bị phủ định.
? Hãy xác định ND bị phủ định trong đoạn trích?
® Cho HS thảo luận nhóm 2HS, 2P:
? Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì?
+ Câu 1 chỉ phủ định ý kiến, nhận định của một người thì câu 2pđ ý kiến, nhận định của cả 2 người chủ yếu là ông thầy bói sờ ngà ® phủ định bác bỏ.
? Qua 2 bài tập trên, cho biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định? Dựa vào chức năng, phân làm mấy loại câu phủ định?
- Cho HS đọc ghi nhớ (53). 
- Cho HS đặt câu.
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập:
- BT1: Häc sinh ®äc vµ nªu yªu cÇu cña bµi tËp 
 HS hoạt động cá nhân, trả lời.
Häc sinh ®äc vµ nªu yªu cÇu cña bµi tËp 
HS hoạt động cá nhân, trả lời.
- BT3 đến 5: Chia nhóm hđ cá nhân:
+ Tổ 1: BT3, Tổ 2: BT4, Tổ 3: BT5.
- BT6: HS về nhà làm.
- Cho HS thảo luận NL ,4’.
- Đại diện nhóm báo cáo kq’.
- GV n.xét, KL.
bµi tËp 3 cã thÓ gîi ý 
- GV gợi ý cho HS phân biệt “không” và “chưa” :
+ “Chưa” biểu thị ý PĐ đối với điều mà cho đến một thời điểm nào đó không có nhưng sau thời điểm đó có thể có.
+ “ Không” cũng biểu thị ý PĐ đối với điều nhất định nhưng không có hàm ý là về sau có thể có. Khi “không” kết hợp với “ nữa” thì cả tổ hợp biểu thị ý PĐ một điều vào một thời điểm nào đó và kéo dài mãi.
- GV gợi ý để HS nhớ lại câu chuyện giữa Dế Mèn và Dế Choắt , việc Dế Mèn trêu chị Cốc khiến Dế Choắt chết oan.
- Dành cho HS khá hoặc HD hS về nhà làm. 
2
23
15
I.Đặc điểm hình thức và chức năng:
1. Bài tập:
* Bài tập 1: 
- H×nh thøc : Các câu b, c , d có chứa các từ không, chưa, chẳng ® từ phủ định 
- Chức năng: Các câu b, c, d dùng để phủ định sự việc “Nam đi ...  tướng, phê phán những biểu hiện sai trái trong hàng ngũ tướng sĩ.
+ “Nay ta...có được không”: khẳng định những hành động đúng nên làm để tướng sĩ thấy rõ điều hay lẽ phải.
- Hướng dẫn HS chú ý vào P1 (chữ nhỏ), các chú thích từ 1 → 13 (SGK).
? TQT nhắc tới những ai ?
? Các nhân vật được t/g nhắc tới có những điểm chung nào để thành gương trung thần nghĩa sĩ?
? Em nhËn xÐt g× vÒ c¸ch ®a dÉn chøng vµ lÝ lÏ trong ®o¹n v¨n trªn ? 
? Viêc nhắc tới đó nhằm mục đích gì?
- Cho HS đọc đoạn: “Huống chi...về sau” (57)
- Thời loạn lạc và buổi gian nan mà t/g nói tới ở đây là thời Trần, quân Mông Nguyên lăm le xâm lược nước ta.
? T/g đã tái hiện h/ả kẻ thù thời ấy qua những chi tiết nào?
? Có gì đặc sắc trong lời văn khắc hoạ kẻ thù (ngôn từ, hình ảnh, giọng văn)? Thể hiện bản chất gì của lũ giặc?
→ Cho HS thảo luận 2 bàn, 3 phút:
? T/g dùng hình ảnh ẩn dụ: “lưỡi cú diều”, “thân dê chó”, “hổ đói” để chỉ sứ Nguyên cho ta thấy thái độ của t/g ntn?
 Căm giận khinh bỉ kẻ thù.
? Đoạn văn tố cáo tội ác của giặc đã khơi gợi được điều gì ở tướng sĩ ?
GVMR : T/g đặt những hình tượng ẩn dụ trên trong thế tương quan lưỡi cú diều-sỉ mắng triều đình, thân dê cho-bắt nạt tể phụ, TQT đã chỉ ra cái nhục lớn của mọi người khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm để...
- GV liên hệ thực tế lịch sử: Năm 1277, Sài Xuân đi sứ, buộc ta phải lên tận biên giới đón rước. Năm 1281, Sài Xuân lại đi sứ, cưỡi ngựa đi vào thẳng cửa Dương Minh, quân sĩ Thiên Trường ngăn lại, bị Xuân lấy roi đánh toạc cả đầu. Vua sai Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải ra đón tiếp, Xuân nằm khểnh không dậy.
→ So sánh với thục tế ấy sẽ thấy tác dụng của lời hịch như lửa đổ thêm dầu.
Hết tiết 1, chuyển sang tiết 2.
? Câu văn nào thể hiện rõ nhất lòng yêu nước, căm thù giặc của TQT ?
+ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
? Em có n.xét gì về cách diễn đạt ? Qua đó bộc lộ nỗi lòng gì của người viết ?
GV b×nh :
- Câu văn chính luận đã khắc hoạ thật sinh động hình tượng người anh hùng yêu nước : đau xót đến quặn lòng trước cảnh tình đất nước, căm thù giặc đến bầm gan , tím ruột, mong rửa nhục đến mất ngủ, quên ăn, vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan, thịt nát.
 Mỗi chữ , mỗi lời như chảy trực tiếp từ trái tim qua ngòi bút lên trang giấy. Khi bày tỏ nh l«i tõng khóc gan , khúc ruột , chính TQT đã là một tấm gương yêu nước bất khuất có tác dụng động viên to lớn đ.với tướng sĩ.
- Cho HS đọc đoạn : “Các ngươi kém gì” (sgk- 57 ). 
? Mối ân tình giữa TQT và tướng sĩ dựa trên những mqh nào ?
+ Qhệ chủ tướng và qh cùng cảnh ngộ.
? Đoạn văn này liên kết các câu văn có cấu tạo đặc biệt ntn ? có tác dụng gì trong việc diễn tả mqh chủ- tướng ?
? Tại sao TQT lại nêu mối ân tình đó ?
Nãi qh chủ tướng để khích lệ tinh thần trung quân, ái quốc, còn qh cùng cảnh ngộ để khích lệ lòng nhân nghĩa , thuỷ chung của những người cùng chung hoàn cảnh “lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười”
- Gv nhắc HS chú ý đoạn văn tiếp theo : “Nay các ngươiđược không?”.
- GV dẫn dắt : Sau khi bày tỏ qh thân tình TG’ đặc biệt phê phán lối sống sai lầm của tướng sĩ.
? Những sai lầm của tướng sĩ được nhắc tới trên các phương diện nào ?
? Những biểu hiện đó cho thấy một cách sống ntn cần phê phán ?
+ Quên danh dự và bổn phận, cầu an , hưởng lạc.
? Tg’cũng đã chỉ rõ hậu quả của cách sống này ntn ?
+ Cựa gàđiếc tai.
+ Chẳng những
? Giọng điệu ở dây ntn ? Em có n.xét gì về cách SD từ ngữ và một số biện pháp NT ? Nhằm mđ gì?
? Những lời văn ấy đã bộc lộ thái độ nào của tg’ ?
? Sau khi p.phán nghiêm khắc, tg’ bảo thật các tì tướng điều gì ?
? Theo em, trong 2 đoạn văn trên, tác giả đã thuyết phục người đọc, người nghe bằng một lối nghị luận như thế nào ?
+ Dùng nhiều điệp ngữ, phép liệt kê, so sánh và các hình ảnh.
+ Sử dụng câu văn biền ngẫu cân đối, nhịp nhàng.
+ Lí lẽ sắc sảo kết hợp với tình cảm thống thiết.
-TQT so sánh giữa 2 viễn cảnh, đầu hàng thất bại thì mất tất cả, chiến đấu thắng lợi thì được cả chung và riêng. Từ lời văn dịch khá sát , có thể thấy khi nêu viễn cảnh đầu hàng thất bại, TQT sử dụng những từ mang tính chất phủ dịnh : không còn, cũng mất, bị tan, cũng khốn. Còn khi nêu viễn cảnh chiến đấu thắng lợi, tg’ dùng những từ ngữ mang tính chất khẳng định : mãi mãi vững bền, đời đời hưởng thụ, không bị mai một, sử sách lưu thơm.
Cách điệp ngữ, điệp ý tăng tiến có td nêu bật vấn đề từ nhạt đến đậm, từ nông đến sâu.Cứ từng bước , từng bước, tg đưa người đọc thấy rõ đúng sai, nhận ra điều lẽ phải.
- HS chú ý đoạn cuối văn bản.
? Tác giả đưa ra chủ trương , mệnh lệnh gì ?
? Theo em, vì sao TQT có thể nói với tướng sĩ rằng: Nếu các ngươikẻ nghịch thù ?
+ Vì Binh thư yếu lược là sách chọn lọc binh pháp của các nhà càm quân nổi tiếng trong lịch sử, tướng sĩ cần phải biết.
+ TQT là tướng tài thời Trần, đồng thời là tg’ của cuốn sách này.
+ Nước ta đang đứng trước nguy cơ bị xâm lăng.
+ Tướng sĩ muốn sống cầu an , hưởng lạc.
? Để giành thế áp đảo cho tinh thần quyết chiến, quyết thắng , một lần nữa, tg’ đã làm gì ?
? Thái độ của tg’ như thế nào ? Có tác dụng gì ?
- Tg’ biểu lộ một thái độ dứt khoát: hoặc là địch, hoặc là ta , không có vị trí chông chênh cho những kẻ bàng quan trước thời cuộc. Chính th¸i độ dứt khoát này đã có tác dụng thanh toán những th¸i độ trù trừ trong hàng ngũ tướng sĩ, động viên những người còn thờ ơ , do dự hãy đứng hẳn sang phía lực lượng quyết chiến, quyết thắng.
- GV liên hệ : Lịch sử chống quân XL thời Trần đã CM cho chủ trương kêu gọi tướng sĩ học tập Binh thư của TQT: Quân và dân nhà Trần đã liên tiếp chiến thắng các cuộc xâm lăng của giặc Mông - Nguyên trong thế kỉ XVIII.
H.Đ3. HD tổng kết, rút ra Ghi nhớ.
? Em cảm nhận những điều sâu sắc nào từ nội dung bài Hịch tướng sĩ ?
+ Những khích lệ chân tình
+ Lòng yêu nước , căm thù giặc sâu sắc của TQT cũng như của nd ta thời Trần .
? Cùng với ND ấy là những đặc sắc hình thức nào của tp’ khiến cho nó được đánh giá là một trong những bài nghị luận xuất sắc nhất của VH cổ nước ta ?
+ Kết cấu chặt chẽ, kết hợp hài hoà lí trí và tình cảm trong lập luận, lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu
- Cho HS đọc Ghi nhớ - sgk- tr.61.GV chốt ý cơ bản.
Ho¹t ®éng 4 : H­íng dÉn luyÖn tËp 
-GV HD HS dựa vào mục 2- Tìm hiểu VB để làm bài
-GV cùng HS lập sơ đồ.
2
75
3
5
I. Đọc văn bản và thảo luận chú thích:
1. Đọc:
2. Th¶o luËn chó thÝch 
a. T¸c gi¶ : Trần Quốc Tuấn (1232 – 1300) văn võ song toàn, là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc, là người có công lao lớn trong các cuộc k/c chèng Nguyên Mông lần 2 và lần 3.
- Thể loại Hịch: Thường được dùng để vua chúa, tướng lĩnh, thuyết phục hoặc kêu gọi đ©ó tranh chống thù trong giặc ngoài, khích lệ TT tình cảm của người nghe.
II. Bố cục: 4 phần
P1: Từ đầu → “còn lưu tiếng tốt”.
P2: Tiếp → “cũng vui lòng”.
P3: Tiếp → “có được không”.
P4: còn lại
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Nêu gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách:
- Hä sẵn sàng chết vì vua, vì chủ tướng, không sợ nguy hiểm, quyết hoàn thµnh nhiệm vụ.
 T¸c gi¶ dïng phÐp liÖt kª dÉn chøng kÕt hîp víi c©u c¶m th¸n thuyÕt phôc ngêi ®äc tin tëng ®iÒu ®Þnh nãi bëi tÝnh kh¸ch quan cña chøng cí . 
→ để khích lệ ý chí lập công danh hi sinh vì nước.
2. Tội ác của giặc và lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn:
a. Tội ác của giặc:
- Đi lại nghênh ngang ngoài đường.
- Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình.
- Đem thân dª chó mà bắt nạt tể phụ.
- Đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét của kho có hạn.
- Hổ đói
→ Ngôn từ hình ảnh gợi cảm, hình ảnh ẩn dụ, giọng văn mỉa mai châm biếm, lột tả bản chất tham lam, tàn bạo ngang ngược của lũ giặc.
- T/g đặt những hình tượng ẩn dụ trên trong thế tương quan với triều đình đã chỉ ra nỗi nhục lớn của mọi người khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm để khơi gợi lòng căm thù giặc của tướng sĩ.
b. Lòng yêu nước , căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn.
 “Ta thường.ta cũng vui lòng”.
- Biểu cảm trực tiếp, câu văn có nhiều dấu phẩy, nhiều động từ chỉ trạng thái tâm lí và hành động mãnh liệt, giọng điệu thống thiết, tình cảm.
-> T¸c cùc t¶ niÒm uÊt hËn trµo d©ng trong lßng . §ång thêi kh¬i gîi sù ®ång c¶m cña ngêi ®äc ngêi nghe. 
3. Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai.
- TQT nêu mối ân tình giữa mình với tướng sĩ.
+ Câu văn biền ngẫu, giọng văn vừa tình cảm, vừa nghiêm khắc.
+ Để khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người đ.với đạo vua tôi cũng như đ.với tình cốt nhục.
- TQT đã phê phán những hành động sai của tướng sĩ :
 Nhìn chủbiết thẹn-> không biết nhục, không biết lo cho chủ tướng và triều đình. 
 Lấy việc.tiếng hát -> ham thú vui tầm thường.
+ Quên danh dự và bổn phận
+ Cầu an, hưởng lạc.
->Hậu quả :mất hết sinh lực, tâm trí đánh giặc, nước mất nhà tan, thanh danh bị ô nhục.
 Giọng điệu nghiêm khắc trách mắng, lúc chế giễu , mỉa mai -> đánh vào lòng tự trọng của tướng sĩ, làm cho họ phải xấu hổ nhục nhã để họ thức tỉnh, thay đổi cách sống.
- TQT chỉ ra những hành động đúng nên làm: nêu cao tinh thần cảnh giác,chăm lo luyện tập võ nghệ ->quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
=> Trong 2 đoạn văn, tác giả đã sử dụng nhiều điệp ngữ, phép liệt kê, câu văn biền ngẫu cân đối, lí lẽ sắc sảo kết hợp với tình cảm thống thiết đã tác động mạnh mẽ, có tác dụng khích lệ lớn lao đối với tướng sĩ.
4. Nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.
- Phải học tập Binh thư yếu lược.
- Một lần nữa, tác giả vạch rõ ranh giới giữa 2 con đường chính và tà, sống và chết.
- Thái độ dứt khoát có giá trị động viên tới mức cao nhất ý chí và quyết tâm chiến đấu của mọi người.
IV. Ghi nhớ : sgk- tr.61
V. Luyện tập:
Bài tập 1.
 Lòng yêu nước bất khuất của TQT, của nd ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc và tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược (phân tích dựa vào mục 2- Tìm hiểu VB )
Bài tập 2: CM bài hịch có lập luận chặt chẽ sắc bén, vừa giàu hình tượng, cảm xúc, do đó có sức thuyết phục cao.
- Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục
mất nước.
- Khích lệ lòng trung quân, ái quốc và
lòng ân nghĩa thuỷ chung của người 
cùng cảnh ngộ. 
- Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước. 
- Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi
người khi nhận rõ đúng sai.
 - Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
4. Củng cố :1
 GV khái quát nội dung cơ bản của 2 tiết học.
5. Hướng dẫn học bài :1
 - Học thuộc Ghi nhớ, nắm vững nội dung VB.
 -Làm BT phần Luyện tập.
 - Soạn bài: Hành động nói (Đọc bài tập, trả lời câu hỏi , làm BT 
 phần Luyện tập )
 -------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.doc