Giáo án Ngữ văn 8 (2 cột) - Tuần 3

Giáo án Ngữ văn 8 (2 cột) - Tuần 3

Bài 3:

TỨC NƯỚC VỠ BỜ

(Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố)

A.Mức độ cần đạt :

 - Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại.

 - Thấy được bút pháp hiện thực trong nghệ thuật viết truyện của nhà văn Ngô Tất Tố.

 - Hiểu được cảnh ngộ cơ cực của người nông dân trong xã hội tàn ác, bất nhân dưới chế độ cũ; thấy được sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng trong những người nông dân hiền lành và quy luật của cuộc sống : có áp bức – có đấu tranh.

B.Trọng tâm kiến thức, kỹ năng :

 1.Kiến thức :

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”.

- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm “Tắt đèn”.

- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật.

 2.Kỹ năng :

- Tóm tắt văn bản truyện.

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 (2 cột) - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 :	 Ngày soạn : 27/08/2011
Tiết 9 - 10 :	 Ngày dạy : 29/08/2011
Bài 3:
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố)
A.Mức độ cần đạt : 
	- Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại.
	- Thấy được bút pháp hiện thực trong nghệ thuật viết truyện của nhà văn Ngô Tất Tố.
	- Hiểu được cảnh ngộ cơ cực của người nông dân trong xã hội tàn ác, bất nhân dưới chế độ cũ; thấy được sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng trong những người nông dân hiền lành và quy luật của cuộc sống : có áp bức – có đấu tranh.
B.Trọng tâm kiến thức, kỹ năng : 	
 1.Kiến thức : 
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”.
- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm “Tắt đèn”.
- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật.
 2.Kỹ năng :
- Tóm tắt văn bản truyện.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
 3.Thái độ :
- Cảm thông vối những người nông dân bị áp bức trong xã hội cũ .
C.Phương pháp :
	Đọc sáng tạo, đàm thoại, diễn giảng, bình giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề,  
D.Tiến trình lên lớp :
 1.Ổn định : GV ổn định nề nếp bình thường : Sĩ số .
 2.Kiểm tra : Phân tích làm rõ tình cảm thương mẹ mãnh liệt của chú bé Hồng trong cuộc trò chuyện với bà cô ? 
 3.Bài mới : 
* Giới thiệu bài : Ngơ Tất Tố là nhà văn xuất sắc nhất của trào lưu vă học hiện thực trước Cách mạng Tháng tám. Ơng nổi tiếng ở nhiều lĩnh vực: Khảo cứu triết học Trung Hoa và văn học cổ Việt Nam, viết báo, phĩng sựTrong đĩ đáng chú ý nhất là Tiểu thuyết Tắt Đèn, tác phẩm tiêu biểu nhất tronh sự nghiệp văn học của ơng.
 	* Tiến trình bài học:
Hoạt động 1 : Yêu cầu học sinh nêu những hiểu biết cơ bản về Ngô Tất Tố ? 
Những hiểu biết về tác phẩm và đoạn trích ? 
Hoạt động 2 : 
-Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm theo đúng ngôn ngữ đối thoai của nhân vật . 
-Kiểm tra việc tìm hiểu chú thích của học 
-Hướng dẫn HS phân tích .
-Tình thế của chị Dậu khi bọn sai nha xông vào nhà ? 
-Em có suy nghĩ gì về chi tiết này?
-Nhân vật cai lệ được miêu tả như thế nào về cử chỉ, lời nói, hành động? Tìm các chi tiết đó. 
- Qua những hình ảnh đó em có nhận xét gì về tính cách cai lệ ?
-Qua nhân vật cai lệ em có nhận xét gì về nghệ thuật khắc hoạ nhân vật của tác giả ? -Hắn đại diện cho thế lực nào ? Qua đó em cảm nhận như thế nào về xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời ? 
-Hãy phân tích những hình ảnh thể hiện cử chỉ của chị Dậu đối với chồng ? 
-Em hiểu như thế nào về thành ngữ “tức nước vỡ bờ”? đặt tên đoạn trích như thế có thoả đáng không ? 
-Khi cai lệ xông đến trói anh Dậu chị Dậu đã có những cử chỉ, lời nói gì ? Những cử chỉ ấy đã bộc lộ tính cách gì của chị Dậu ? 
-Động cơ nào khiến chị chuyển cử chỉ lời nói sang hành động ? 
- Diễn biến hành động của chị? kết quả? nguyên nhân chiến thắng ? 
Hoạt động 3 : Tổng kết :
-Nêu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
- Nêu ý nghĩa của văn bản ?
I.Giới thiệu chung : 
1.Tác giả :
-Ngô Tất Tố (1893 – 1954) là nhà văn xuất sắc của trào lưu hiện thực trước Cách mạng.
-Là người am tường trên nhiều lĩnh vực nghiên cứu, học thuật, sáng tác. 
2.Tác phẩm :
-Tắt đèn gồm 24 chương, xuất bản 1939.
-Đoạn trích từ chương XVIII của tác phẩm . 
II.Đọc – hiểu văn bản :
1.Đọc – kể tóm tắt :
2.Giải thích từ khó :
3.Tìm hiểu văn bản :
a.Tình thế của chị Dậu khi bọn sai nha xông đến :
-Chăm sóc chồng “vừa tỉnh, bát cháo kề miệng à bị xông đến đánh à trói à bắt” => Tố cáo xã hội phong kiến với chính sách thuế khoá nặng nề.
-Quyết tâm bảo vệ chồng trong tình thế nguy ngập
b.Nhân vật cai lệ :
-Xuất hiện bất ngờ: Độc ác, bất nhân .
-Cử chỉ : thô bạo, hống hách .
-Ngôn ngữ: quát thét, hầm hè. 
-Hành động : Bịch, đấm, dã man, thô lỗ .
=> Hung hãn, độc ác, bất nhân, xảo quyệt ức hiếp dân .
-Miêu tả đặc sắc, bóc trần bộ mặt ác thú và bộ máy thống trị tàn bạo của xã hội bấy giờ. 
c.Diễn biến tâm lí, hành động của Chị Dậu :
c.1.Chị Dậu đấu lí :
-Van xin tha thiết có tình, có lí : ông - cháu.
-Cảnh cáo, vượt qua sự sỡ hãi : tôi – ông. 
“xám mặt, liều mạng cự lại xưng hô ngang”
-Thách thức, căm giận bùng nổ, vượt lên trên sự đe doạ uy hiếp “bà – mày” tức tối nghiến răng . 
c.2.Chị Dậu đấu sức : 
-Túm cổ cai lệ ấn dúi ra cửa, xô đẩy, túm tóc, lẳng ngã nhào à chống trả bất ngờ, quyết liệt, liên tục, mạnh mẽ .
-Bọn thống trị thất bại, thảm hại. 
-Chị Dậu đơn thương độc mã đã chiến thắng. 
è yêu thương chồng con, sự đau khổ uất ức bấy lâu dồn nén nay mới có cơ hội bùng lên .
4.Tổng kết : 
 a.Nghệ thuật : tạo tình huống truyện có tính kịch “tức nước vỡ bờ”. Kể chuện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động (ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lí).
b.Ý nghĩa : Với cảm quan nhạy bén, nhà văn Ngô Tất Tố đã phản ánh hiện thực về sứ phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người nông dân hiền lành, chất phác.
 III.Hướng dẫn tự học : 
- Tóm tắt đoạn trích (khoảng 10 dòng theo ngôi kể của nhân vật chị Dậu)
- Đọc diễn cảm đoạn trích (chú ý giọng điệu, ngữ điệu của các nhân vật, nhất là sự thay đổi trong ngôn ngữ đối thoại của nhân vật chị Dậu).
- Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích.
- Chuẩn bị bàicho tiết sau : “Xây dựng đoạn văn trong văn bản” .
 - Soạn bài: “Lão Hạc” . 
 - Tác giả, tác phẩm, xuất xứ ? Đại ý. Phân tích theo câu hỏi sách giáo khoa. 
 E. Rút kinh nghiệm :
Tuần 3 :	 	Ngày soạn : 27/08/2011
Tiết 11 :	 Ngày dạy : 31/08/2011
Bài 3:
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
A.Mức độ cần đạt : 
	- Nắm được các khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn.
	- Vận dụng kiến thức đã học, viết được đoạn văn theo yêu cầu.
B.Trọng tâm kiến thức, kỹ năng : 	
 1.Kiến thức : 
- Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn.
 2.Kỹ năng :
- Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã cho.
- Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định.
- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp.
 3.Thái độ :
- Có thái độ học tập nghiêm túc.
C.Phương pháp :
	Thuyết trình, đàm thoại, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề,  
D.Tiến trình lên lớp :
 1.Ổn định : GV ổn định nề nếp bình thường :sĩ số .	
 2.Bài cũ : Văn bản thường có bố cục như thế nào ? Nêu nội dung từng phần ?
 3.Bài mới : 
 * Giới thiệu bài mới : Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. Vậy cách xây dựng đoạn văn trong văn bản như thế nào, hơm nay các em sẽ được tìm hiểu.
 	* Tiến trình lên lớp :
Hoạt động 1 : Yêu cầu học sinh đọc kĩ văn bản SGK/34.
Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn ? Em dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn? Hãy khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn văn và cho biết thế nào là đoạn văn ? 
Hoạt động 2 : Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn ( 1) -(2) và cho biết từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong 2 đoạn văn này ? Tìm câu chủ đề cho đoạn văn (2) cho biết đặc điểm , vị trí, tác dụng của câu chủ đề ? Đoạn văn có cấu tạo như thế nào ? 
Hoạt động 3 : Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn ( a), (b), (c) cho biết cách trình bày nội dung đoạn văn . 
-GV gọi HS đọc ý 3 mục ghi nhớ SGK/36.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh luyện bài 1, 2 làm nhanh giành nhiều thời gian làm bài 3, 4 . 
II.Tìm hiểu chung :
1.Thế nào là đoạn văn ? 
a.Phân tích ví dụ : (SGK/34)
- 2 ý cơ bản à 2 đoạn văn (1 ý viết về tác giả, 1 ý viết về tác phẩm).
-Mỗi đoạn văn được ngăn cách bằng việc xuống dòng và viết hoa lùi đầu dòng .
b.Ghi nhớ :( Ý 1 –SGK/ 36 ) .
2.Từ ngữ và câu trong đoạn văn :
a.Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn :
* Phân tích ví dụ : (SGK/34).
- Từ ngữ chủ đề:
+ Đoạn 1 : Ngô Tất Tố (ông, nhà văn, nhà báo, học giả).
+ Đoạn 2 : Tắt đèn (tác phẩm, nhà văn, tác giả).
- Câu chủ đề của đoạn 2 là: “Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố” -> mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn và đủ hai thành phần chính, đứng ở đầu đoạn văn .
* Ghi nhớ : (ý 2 –SGK/36) .
b.Cách trình bày nội dung trong đoạn văn : 
* Phân tích ví dụ :
(a) Từ ngữ chủ đề: Ngô Tất Tố: các câu liên kết chặt chẽ giới thiệu về cuộc đời sự nghiệp nhà văn Ngô Tất Tố : Đối tượng đoạn văn à Song hành (không có câu chủ đề, các ý trình bày trong câu có quan hệ bình đẳngvới nhau ) .
(b) Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn ( câu 1)à diễn dịch 
( c) Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn à qui nạp 
b.Ghi nhớ : (ý 3 –SGK/36) .
II.Luyện tập : 
Bài tập1 : 2 ý à 2 đoạn văn (đoạn 1 thầy đồ được chủ nhà nhờ làm văn tế, đoạn 2 chuyện thầy đồ đọc nhầm văn tế ) .
Bài tập2 : (a) -> Diễn dịch ; (b), ( c) -> Song hành .
Bài tập3 : Học sinh thực hiện 
Bài tập 4 : Chọn 1 hoặc 2 trong 3 CĐ yêu cầu học sinh về nhà làm .
 III.Hướng dẫn học ở nhà :
 - Nắm vững khái niệm đoạn văn, câu chử đề, quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn 
 văn và cách trình bày nội dung đoạn văn . Các nội dung này quan hệ lô gíc với nhau .
 - Ôn tập phần văn, tiếng Việt và tập làm văn từ đầu năm để tiết sau làm bài kiểm tra số 
 1 ( tại lớp 2 tiết ) .
 E.Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 3 – 4 :	 Ngày soạn : 29/08/2011
Tiết 12 -13 :	 Ngày dạy : 03/09/2011
BÀI VIẾT SỐ 1
(làm tại lớp )
A.Mục tiêu yêu cầu : Giúp HS :
 1. Kiến thức : 
- VËn dơng thµnh th¹o nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vµo bµi viÕt vµ kÕt hỵp víi c¸c thao t¸c cá b¶n khi lµm mét bµi v¨n hoµn chØnh.
- N©ng cao chÊt l­ỵng lµm bµi cho HS.
 2.Kĩ năng : RÌn luyƯn kÜ n¨ng nhËn thøc, t­ duy, c¸ch tr×nh bµy bµi v¨n ph©n tÝch kÕt hỵp víi tù sù, miªu t¶, ®¸nh gi¸.
 3.Thái độ : Làm bài nghiêm túc, trung thực .
C.Phương pháp : Quan sát.
D.Các bước lên lớp :
 1.Ổn định : GV ổn định nền nếp bình thường .
 2.Kiểm tra :
 3.Bài mới : 
Hoạt động 1 :
§Ị ra: Người ấy (bạn, thầy, người thân ) sống mãi trong lòng tôi.
	a.Yªu cÇu: kĨ l¹i mét người đã sèng m·i trong t«i.
	b.KiĨu bµi: tù sù
	c.KØ niƯm ®ã ph¶i s©u s¾c cã ý nghÜa trong cuéc đời cđa mỗi b¶n th©n HS.
	d.Sư dơng ng«i kĨ thø nhÊt x­ng t«i.
 	Khi kĨ ph¶i xen thªm yÕu tè miªu t¶ vµ biĨu c¶m ®Ĩ bµi viÕt sinh ®éng vµ giµu c¶m xĩc.
	e.KĨ theo tr×nh tù thêi gian tr­íc sau, cã xen lÉn gi÷a qu¸ khø vµ hiƯn t¹i.
 	Th¸i ®é cđa em: yªu mÕn, g¾n bã, b©ng khu©ng, xao xuyÕn,....
Ho¹t ®éng 2 : X©y dùng ®¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm.
* §¸p ¸n :
 	a.Yªu cÇu vỊ h×nh thøc cÇn ®¹t (4 ®iĨm)
 	Bµi viÕt cã bè cơc c©n ®èi râ rµng, m¹ch l¹c.
 	BiÕt kÕt hợp tèt c¸c ph­¬ng thøc biĨu ®¹t.
 	C©u v¨n giµu c¶m xĩc trong s¸ng, h×nh ¶nh cơ thĨ, sinh ®éng.
 	Bµi viÕt s¸ng t¹o kh«ng m¾c lỗi th«ng th­êng.
	b. Yªu cÇu vỊ néi dung cÇn ®¹t (6 ®iĨm)
	+ Më bµi: Giíi thiƯu chung về người được kể.
	+ Th©n bµi: - KĨ lại theo thø tù tr­íc sau.
	+ KÕt bµi: Cảm nghĩ của mình về người đó.
* BiĨu ®iĨm : Thang ®iĨm 10. 
	- H×nh thøc 4 ®iĨm + néi dung 6 ®iĨm = 10 ®iĨm.
	- §iĨm 9-10 ®¹t ®­ỵc c¸c yªu cÇu trªn, kh«ng m¾c lỗi nµo.
	- §iĨm 7-8 ®¹t ®ù¬c c¸c yªu cÇu trªn nh­ng cã m¾c mét vµi lỗi.
	- §iĨm 5-6 ®¹t ®­ỵc c¸c yªu cÇu trªn nh­ng m¾c lỗi nhiỊu.
	- §iĨm 3-4 ®¹t 2/3 yªu cÇu trªn vµ m¾c lỗi t­¬ng ®èi nhiỊu.
* GV cã thĨ s¸ng t¹o trong chÊm bµi vµ theo h­íng khuyÕn khÝch tinh thÇn s¸ng t¹o, ®éng viªn HS.
 4. H­íng dÉn tự häc :
 	- ¤n l¹i kiÕn thøc ®· häc, t×m ®äc thªm c¸c tµi liƯu kh¸c liªn quan bµi sau.
	- So¹n bµi : “L·o H¹c”.
E. Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 3.doc