Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn Tiếng việt - Học kì: II

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn Tiếng việt - Học kì: II

 Tiết : 78 * Bài dạy:

Rút gọn câu

I. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức :

 - Nắm được cách rút gọn câu.

 - Hiểu được tác dụng của câu rút gọn.

 2.Kĩ năng : Kĩ năng vận dụng trong thực tế khi nói, viết.

 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích những câu tục ngữ của dân tộc. Giáo dục HS trong giao tiếp phải thể hiện mình là người lịch sự ,không biến câu nói thành câu cộc lốc ,khiếm nhã.

II. CHUẨN BỊ:

 1/ Giáo viên:

 - Đọc kĩ văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.

 - Soạn giáo án + Bảng phụ

 2/ Học sinh:

 - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang:

 

doc 63 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn Tiếng việt - Học kì: II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 02.01.2012
 Tiết : 78 * Bài dạy:
Rút gọn câu
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức : 
 - Nắm được cách rút gọn câu.
 - Hiểu được tác dụng của câu rút gọn.
 2.Kĩ năng : Kĩõ năng vận dụng trong thực tế khi nói, viết.. 
 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích những câu tục ngữ của dân tộc. Giáo dục HS trong giao tiếp phải thể hiện mình là người lịch sự ,không biến câu nói thành câu cộc lốc ,khiếm nhã.
II. CHUẨN BỊ:
 1/ Giáo viên: 
 - Đọc kĩ văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
 - Soạn giáo án + Bảng phụ
 2/ Học sinh:
 - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	 1/ Ổn định tình hình lớp :(1’) 
 - Nề nếp: ( của từng lớp)
 - Chuyên cần: 7A7:., 7A8:., 7A9:.
 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’) ( GV kiểm tra sách vở HS về sự chuẩn bị cho môn học và dặn dò HS một số công việc để học tốt phân môn: TV .)
 3/ Giảng bài mới:
 * Giới thiệu bài: ( 1’) Rút gọn câu là một trong những thao tác biến đổi câu thường gặp trong khi nói hoặc viết, nhằm làm cho câu gọn hơn. Khi nào thì cần rút gọn câu ? Trường hợp nào không cần rút gọn ? Chúng ta sẽ tìm hiểu.
 * Tiến trình bài dạy: ( 37’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
10’
* Hoạt động 1/Thế nào là rút gọn câu:
1/Thế nào là rút gọn câu:
- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc ví dụ
a. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b. Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
- Hỏi: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của hai câu trên ?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Cấu tạo ngữ pháp của các câu:
a. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
 ( ...Cụm động từ.)
b. Chúng ta// học ăn, học nói, học gói, học mở.
 CN VN
- Hỏi: Qua phân tích trên, Em hãy chỉ ra sự khác nhau giữa 2 câu?
* GV nhận xét và chốt lại:
+ Câu b có thêm từ chúng ta.
+ Từ chúng ta làm chủ ngữ trong câu.
à Câu a vắng chủ ngữ, câu b có chủ ngữ
- Hỏi: Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Có thể có các từ làm chủ ngữ của câu a: chúng ta, Người Việt Nam, chúng em, em
- Hỏi: Vì sao chủ ngữ trong câu a có thể lược bỏ ? 
* GV nhận xét và chốt lại:
 So với câu a, thì câu b có giá trị biểu đạt kém hơn, thu hẹp hơn trong phạm vi cụ thể ( Chúng ta). Còn câu a phạm vi ứng dụng rộng rãi hơn ở mọi lúc mọi nơi dành cho nhiều đối tượng. Hơn nữa đây là một câu tục ngữ đưa một lời khuyên cho mọi người hoặc nêu một nhận xét chung về đặc điểm người Việt Nam, chứ không phải cho riêng ai.
- Hỏi: ( GV treo bảng phụ) Trong những câu in đậm dưới đây, thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao?
a. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. ( Nguyễn Công Hoan)
b. Bao giờ cậu đi Hà Nội?
 - Ngày mai.
* GV nhận xét và chốt lại:
- Câu a: Thành phần lược bỏ: Vị ngữ (đuổi theo nó)
- Câu b: Thành phần lược bỏ cả chủ vị – vị ngữ (Mình đi Hà Nội)
è Làm cho câu gọn hơn, nội dung thông tin vẫn đãm bảo.
- Hỏi: Vậy rút gọn câu là gì ? Tại sao phải rút gọn câu ?
* GV chốt lại:
- Khi nói và viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn.
+ Làm cho câu gọn hơn.
+ Ngụ ý hành động trong câu là của chung mọi người.
- GV:gọi HS đọc ghi nhớ 1 SGK tr 15.
- HS đọc ví dụ ab trên bảng phụ.
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:.
+ Nhóm 2:.
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.
* Dự kiến trả lời:
+ Câu b có thêm từ chúng ta.
+ Từ chúng ta làm chủ ngữ trong câu.
à Câu a vắng chủ ngữ, câu b có chủ ngữ
* Dự kiến trả lời:
 Có thể có các từ làm chủ ngữ của câu a: chúng ta, Người Việt Nam, chúng em, em
* Dự kiến trả lời:
 Vì đây là một câu tục ngữ đưa một lời khuyên cho mọi người hoặc nêu một nhận xét chung về đặc điểm người Việt Nam.
- HS đọc bài tập 4 SGK tr 15.
* Dự kiến trả lời:
- Câu a: Thành phần lược bỏ: Vị ngữ (đuổi theo nó)
- Câu b: Thành phần lược bỏ cả chủ vị – vị ngữ (Mình đi Hà Nội)
è Làm cho câu gọn hơn, nội dung thông tin vẫn đãm bảo.
- HS đọc ghi nhớ 1 SGK tr 15.
a. Bài tập: 1,2,3 và 4 SGK.
b. Tìm hiểu:
* Bài 1:
- Cấu tạo ngữ pháp của hai câu:
a. Học ăn, học nói, học gói, học mở. (... CĐT)
b. Chúng ta // học ăn, học nói, học gói, học mở. ( Cụm chủ- vị)
+ Câu b có thêm từ chúng ta.
+ Từ chúng ta làm chủ ngữ trong câu.
à Câu a vắng chủ ngữ, câu b có chủ ngữ
* Bài 2:
 Có thể có các từ làm chủ ngữ của câu a: chúng ta, Người Việt Nam, chúng em, em
* Bài 3:
 Vì đây là một câu tục ngữ đưa một lời khuyên cho mọi người hoặc nêu một nhận xét chung về đặc điểm người Việt Nam.
* Bài 4:
- Câu a: Thành phần lược bỏ: Vị ngữ (đuổi theo nó)
- Câu b: Thành phần lược bỏ cả chủ vị – vị ngữ (Mình đi Hà Nội)
è Làm cho câu gọn hơn, nội dung thông tin vẫn đãm bảo.
c. Bài học:
 Ghi nhớ 1 SGK tr: 15.
8’
* Hoạt động 2/ Cách dùng câu rút gọn: 
2/ Cách dùng câu rút gọn: 
- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc câu sau:
 sáng chủ nhật, trường em có tổ chức cắm trại. Sân trường đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
- Hỏi: Câu in đậm trên thiếu thành phần nào? Có nên rút gon câu như vậy không?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Thiếu chủ ngữ (Chúng em)
- Không nên rútgọn như vậy làm cho câu khó hiểu.
- GV gọi HS đọc bài tập 2 SGK và GV treo bảng phụ có nội dung câu sau:
 - Mẹ ơi, hôm trước con được điểm 10.
 - Con ngoan quá! Bài nào được điểm 10 thế?
 - Bài kiểm tra toán.
- Hỏi:Cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn ( in đâm trên) để thể hiện thái đôï lễ phép?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Câu trả lời của người con cần thêm vào từ: Ạ ! mẹ ạ !
à Bài kiểm tra toán, mẹ ạ!
 Để thể hiện sự lễ phép.
- Hỏi:Từ sự phân tích hai bài tập trên, Khiruts gon câu các em cần chú ý điều gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Khi rút gonï câu cần chú ý:
+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
+ Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã..
è GV gọi HS đọc Ghi nhớ 2 SGK....
- HS đọc bài tập 1.
* Dự kiến trả lời:
- Thiếu chủ ngữ (Chúng em)
- Không nên rútgọn như vậy làm cho câu khó hiểu.
- HS đọc bài tập 2 SGK.
* Dự kiến trả lời:
 Câu trả lời của người con cần thêm vào từ:Ạ ! mẹ ạ !
à Bài kiểm tra toán, mẹ ạ!
Để thể hiện sự lễ phép.
* Dự kiến trả lời:
 Khi rút gonï câu cần chú ý:
+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
+ Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
è HS đọc Ghi nhớ 2
SGK....
a. Bài tập 1,2:
b. Tìm hiểu:
* Bài 1:
- Thiếu chủ ngữ (Chúng em)
- Không nên rútgọn như vậy làm cho câu khó hiểu.
* Bài 2:
Câu trả lời của người con cần thêm vào từ: 
Ạ ! mẹ ạ !
à Bài kiểm tra toán, mẹ ạ!
Để thể hiện sự lễ phép.
c. Bài học:
 Khi rút gonï câu cần chú ý:
+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
+ Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
16’
* Hoạt động 3/ Luyện tập:
3/ Luyện tập:
- GV: gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1 SGK tr 16 và xác định yêu cầu. 
- Hỏi: Theo em câu tục ngữ nào là câu rút gọn? Rút gọn thành phần nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Câu a:không rút gọn 
+ Câu b: Rút gọn chủ ngữ (chúng ta ăn quả nhớ kẻ trồng cây)
+ Câu c: Rút gọn chủ ngữ (Người nuôi lợn, người nuôi tằm)
+ Câu d: Rút gọn vị ngữ (là)
- Hỏi: Rút gọn câu như vậy để làm gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Rút gọn để cho câu nên gọn hơn, ngụ ý hành động trong câu là của chung mọi người.
-GV:gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2 SGK tr 16. 
- Hỏi: Tìm các câu rút gọn có trong bài thơ “Qua đèo Ngang” ? Khôi phục những thành phần câu được rút gọn ?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Các câu đã rút gọn
+ Bước tới đèo Ngang bóng xế tà à Tôi bước tới
+ Dừng chân đứng lại trời non nước à Tôi dừng chân đứng lại.
- GV:gọi HS đọc bài tập 3 SGK tr 17
- Hỏi: Vì sao người khách và cậu bé hiểu lầm nhau ? Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gì về cách nói năng ?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Cậu bé và người khách hiểu lầm vì cậu khi trả lời người khách đã dùng 3 câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa.
+ Mất rồi (Ý cậu bé. Tờ giấy mất rồi – Người khách hiểu bố cậu bé mất rồi.
+ Thưa tối hôm qua
Ý cậu bé: Tờ giấy mất tối hôm qua 
Người khách hiểu: Bố cậu bé mất tối hôm qua.
+ Cháy ạ
Ý cậu bé: tờ giấy mất vì cháy. Người khách hiểu: bố cậu bé mất vì cháy 
è Các câu trả lời của cậu bé đều đã rút gọn chủ ngữ gây hiểu lầm.
 Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn vì dùng câu rút gọn không đúng chỗ sẽgây nên sự hiểu lầm
- GV:gọi HS đọc bài tập 4 SGK tr 18
- Hỏi: Theo em chi tiết nào trong bài gây cười và phê phán?
* GV nhận xét và chốt lại:
-Chi tiết gây cười:câu trả lời của anh chàng phàm ăn
-Phê phán thói ham ăn,trả lời cộc lốc
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1 SGK tr 16 và xác định yêu cầu. 
* Dự kiến trả lời:
- Câu a:không rút gọn 
+ Câu b: Rút gọn chủ ngữ (chúng ta ăn quả nhớ kẻ trồng cây)
+ Câu c: Rút gọn chủ ngữ (Người nuôi lợn, người nuôi tằm)
+ Câu d: Rút gọn vị ngữ (là)
à Rút gọn để cho câu nên gọn hơn, ngụ ý hành động trong câu là của chung mọi người.
-HS đọc yêu cầu của bài tập 2 SGK tr 16.
* Dự kiến trả lời:
- Các câu đã rút gọn
. Bước tới đèo Ngang bóng xế tà à Tôi bước tới
. Dừng chân đứng lại trời non nước à Tôi dừng chân đứng lại.
- HS đọc bài tập 3 SGK tr 17
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:.
+ Nhóm 2:.
+ Nh ... .............
 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 0’) ( Không thực hiện) 
 3/ Giảng bài mới:
 * Giới thiệu bài: ( 1’) Hôm nay, Thầy sẽ hướng dẫn các em tiếp tục ôn tập cho phần tiếng Việt về các kiến thức trong phần các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp, đồng thời chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp.
 * Tiến trình bài dạy: ( 40’)
 * Tiết 1:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
40’
* Hoạt động I/ Nội dung ôn tập:
I. Nội dung ôn tập:
 ÔN TẬP CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU
-Hỏi: Có những cách biến đổi câu nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Có hai cách chuyển đổi câu:
 + Thêm, bớt thành phần câu. 
 + Chuyển đổi kiểu câu.
-Hỏi: Thế nào là câu rút gọn?
* GV nhận xét và chốt lại:
Rút gonï câu: Có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút
gọn.
-Hỏi: Nêu ví dụ?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Cậu ăn cơm chưa?
- Ăn rồi ( rút gọn chủ ngữ)
-Hỏi: Mục đích của phép rút gonï câu? 
* GV nhận xét và chốt lại:
 Mục đích: Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh, tránh lặp từ; Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu
-Hỏi: Người ta mở rộng câu bằng mấy cách? Nêu ví dụ minh họa?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Hai cách:
+ Thêm trạng ngữ: Làm cho nội dung của câu được đầy đủ hơn, chính xác hơn.
 Ví dụ: Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.
( Mục đích tách trạng ngữ thành câu riêng: nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc)
+ Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: là dùng những cụm từ có hình thức giống như câu đơn bình thường ( Cụm chủ - vị làm thành phần hay cụm từ)
 Ví dụ: Anh đến được // là vui lắm rồi.
 c v
 CN VN
 ( Mở rộng thành phần chủ ngữ)
-Hỏi: Thế nào là chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Nêu ví dụ?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm từ ) ấy.
- Chuyển từ (cụm từ)chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu vàlược bỏ hoặc
biến thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
èVí dụ: 
+ Tôi yêu quí nó ( Câu chủ động)
+ Nó được tôi yêu quí ( Câu bị động)
èGV : Treo sơ đồ củng cố các phép biến đổi câu và chốt lại một số vấn đề quan trọng.
Dự kiến trả lời:
Có hai cách chuyển đổi câu:
 +Thêm, bớt thành phần câu. 
 + Chuyển đổi kiểu câu.
Dự kiến trả lời:
Rút gonï câu: Có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút
gọn.
Dự kiến trả lời:
- Cậu ăn cơm chưa?
- Ăn rồi ( rút gọn chủ ngữ)
Dự kiến trả lời:
Mục đích: Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh, tránh lặp từ; Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:.
+ Nhóm 2:.
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.
Dự kiến trả lời:
- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm từ ) ấy.
- Chuyển từ (cụm từ)chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu vàlược bỏ hoặc
biến thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
HS tự tìm ví dụ trình bày
Lớp nhận xét
Theo dõi phần chốt lại của GV.
1/ Các phép biến đổi câu:
a) Thêm, bớt thành phần câu:
- Có hai cách chuyển đổi câu:
+Thêm, bớt thành phần câu. 
+Chuyển đổi kiểu câu.
- Rút gonï câu: Có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn.
- Mục đích: Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh, tránh lặp từ; Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu
+ Thêm trạng ngữ : Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
b. Chuyển đổi câu:
- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm từ ) ấy.
- Chuyển từ (cụm từ)chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu vàlược bỏ hoặc
biến thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU
Thêm bớt thành phần câu
Chuyển đổi kiểu câu
Rút gọn câu
Mở rộng câu
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Thêm trạng ngữ
Dùng cụm C - V để mở rộng câu
 * Tiết 1:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
30’
* Hoạt động I/ Nội dung ôn tập: ( Tiếp )
I. Nội dung ôn tập:
 ( Tiếp )
-Hỏi: Em đã học qua những phép tu từ cú pháp nào?
-Hỏi: Điệp ngữ là gì? ví dụ?
-Hỏi: Có những dạng điệp ngữ nào? ví dụ?
-Hỏi: Liệt kê là gì?
-Hỏi: Có những kiểu liệt kê nào? lấy ví dụ?
Dự kiến trả lời:
 Điệp ngữ, liệt kê.
Dự kiến trả lời:
4Cùng trông lại 
Dự kiến trả lời:
Là cách sắp xếp nối tiếp, hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
Dự kiến trả lời:
Các kiểu liệt kê:
+ Từng cặp- O từng cặp
+ Tăng tiến- O tăng tiến
VD:Nó rũ rượi,ho như xé phổi,ho không còn khóc được nữa
2/ Các phép tu từ:
a. Điệp ngữ: biện pháp lặp lại các
từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
b. Liệt kê: Là cách sắp xếp nối tiếp, hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
- Các kiểu liệt kê:
+ Từng cặp - Không từng cặp
+ Tăng tiến - Không tăng tiến
VD: Nó rũ rượi, ho như xé phổi,ho không còn khóc được nữa
 10’
* Hoạt động 3/ Hướng dẫn làm bài kiểm tra HKII:
3/ Hướng dẫn làm bài kiểm tra HKII:
- GV nhắc các em lưu ý một số vấn đề sau:
+ Bài kiểm tra có 2 phần:
Trắc nghiêm.
Tự luận
è Làm bài phải chú ý đến từng phần và biết phần chia thời gian và kiến thức cho hợp lí.
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (5’)
 a/ Ra bài tập về nhà: 
 - Ôn tập tất cả các bài đã học,vận dụng kiến thức TV vào tập làm văn
 - Xem trước nội dung làm bài kiểm tra tổng hợp (tự trả lời các câu hỏi )
 b/ Chuẩn bị bài mới : Soạn bài: : 
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
 - Thời gian:.
 - Nội dung kiến thức:
 . 
 - Phương pháp giảng dạy:
 - Hình thức tổ chức:.
 - Thiết bị dạy học:.
Ngày soạn : 26 /4/2011
 Tiết : 137- 137 * Bài dạy:
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
(Phần Tiếng Việt)
I.MỤC TIÊU:
² Tiết1:
 1.Kiến thức : Khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
 2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc đúng, viết đúng.
 3.Thái độ: Có ý thức học tập đúng đắn. 
² Tiết2:
 1.Kiến thức : Tiếp tục khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
 2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc đúng, viết đúng.
 3.Thái độ: Có ý thức học tập đúng đắn.
II. CHUẨN BỊ:
 1/ Giáo viên: 
 - Đọc kĩ SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng, soạn giáo án + Bảng phụ
2/ Học sinh:
 - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	 1/ Ổn định tình hình lớp :(1’) 
 - Nề nếp: ( của từng lớp)
 - Chuyên cần: 7A1: ........................, 7A4: ........................, 7A5: ........................
 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 0’) ( Không thực hiện) 
 3/ Giảng bài mới:
 * Giới thiệu bài: ( 1’) Tíêt học này chúng ta sẽ có nhiều thời gian để khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
 * Tiến trình bài dạy: ( 40’)
 * Tiết 1:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
40’
* Hoạt động 1/ Viết những đoạn, bài chứa âm, dấu, thanh dễ mắc lỗi.
1/ Viết những đoạn, bài chứa âm, dấu, thanh dễ mắc lỗi.
Viết những đoạn, bài chứa âm, dấu, thanh dễ mắc lỗi.
- GV đọc một đoạn trong truyện “Sống chết mặc bay” từ “Trong đình  hầu bài”
- GV yêu cầu nhóm đổi bài để phát hiện lỗi và sửa chữa.
- GV nhận xét, sửa chữa
- GV đọc một đoạn trong bài “Tiếng Việt giàu và đẹp” : từ “Hai nguồn  công sức dồi mài”.
- Yêu cầu 5 HS đem bài cho GV kiểm tra.
è GV nhận xét, sửa chữa
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV ( viết chính tả).
- Trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét
- Theo dõi phần nhận xét của GV.
 * Tiết 2:
42’
* Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả.
2: Làm bài tập chính tả.
- GV gọi HS đọc bài tập 2abc SGK tr: 148 và 149.
- GV yêu cầu HS thực hiện tại lớp.
è GV nhận xét và chốt lại
- HS đọc bài tập 2abc SGK tr: 148 và 149.
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:.
+ Nhóm 2:.
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.
a)Điền vào chỗ trống: 
+Điền ch hay tr :
Chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành.
+ Điền dấu hỏi, ngã:
Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì.
+ Điền giành hay dành:
Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ Điền sĩ hay sỉ:
Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b)Tìm từ theo yêu cầu:
+Từ chỉ hoạt động, trạng thái, tính chất bắt đầu bằng ch, tr: 
-chạy, chống, chèo, chua 
-trèo, treo, trao 
+Từ chỉ hoạt động, trạng thái, tính chất có thanh hỏi, ngã:
-khỏe, trả, giỏ, vỏ 
-nghĩ, Bác sĩ, vĩ đại 
c)Đặt câu:
+Phân biệt vội, dội:
-Đi đâu mà vội mà vàng.
-Chiến thắng Điện Biên Phủ vang
dội khắp năm châu.
3’
* Hoạt động 3/ Củng cố bài:
3/ Củng cố bài:
GV củng cố toàn bộ kiến thức đã cung cấp ở hai tiết trên:
+ Viết những đoạn, bài chứa âm, dấu, thanh dễ mắc lỗi.
+ Làm bài tập chính tả.
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (5’)
 a/ Ra bài tập về nhà: 
 - Ôn tập tất cả các kiến thức đã học ở trên.
b/ Chuẩn bị bài mới : Soạn bài: Chuẩn bị cho bài kiểm tra HKII.
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
 - Thời gian:.
 - Nội dung kiến thức:
 . 
 - Phương pháp giảng dạy:
 - Hình thức tổ chức:.
 - Thiết bị dạy học:.

Tài liệu đính kèm:

  • docPhan mon TV 7 HKII.doc