Giáo án Ngữ văn 7 kì II

Giáo án Ngữ văn 7 kì II

Tiết 73-Văn bản

 Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

A. Mục tiêu : Học xong bài này HS có được những kiến thức cơ bản sau

1.Kiến thức: Hiểu được sơ lược khái niệm về tục ngữ, nội dung từ một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của 8 câu tục ngữ trong văn bản.

- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.

2.Kĩ năng:Tích hợp với tiếng Việt ở bài ôn tập tiếng việt, với phần TLV ở bài: Tìm hiểu chung về văn NL.Phân tích nghĩa đen và nghĩa bóng của tục ngữ.

3.GD:Vận dụng tục ngữ trong nói và viết hàng ngày.

*Chuẩn bị :

-Thầy : Nghiên cứu SGK , tài liệu tham khảo.

 Bảng phụ .

- Trò : Đọc và trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.

B. Các hoạt động dạy học:

 Hoạt động 1 :Khởi động.

Giới thiệu bài

 Tục ngữ là một thể loại văn hoá dân gian. Nó được ví là kho báu của KN và trí tuệ dân gian, là “ Túi khôn dân gian vô tận”. Tục ngữ là thể loại triết lý, nhưng đồng thời cũng là cây đời xanh tươi. Tục ngữ có nhiều chủ đề. Tiết học này giải thích 8 câu tục ngữ cho chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất.

 

doc 220 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :27/12/2009
Ngày giảng:28/12/2009
Tiết 73-Văn bản
	Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Mục tiêu : Học xong bài này HS có được những kiến thức cơ bản sau 
1.Kiến thức: Hiểu được sơ lược khái niệm về tục ngữ, nội dung từ một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của 8 câu tục ngữ trong văn bản.
Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
2.Kĩ năng:Tích hợp với tiếng Việt ở bài ôn tập tiếng việt, với phần TLV ở bài: Tìm hiểu chung về văn NL.Phân tích nghĩa đen và nghĩa bóng của tục ngữ.
3.GD:Vận dụng tục ngữ trong nói và viết hàng ngày. 
*Chuẩn bị :
-Thầy : Nghiên cứu SGK , tài liệu tham khảo.
 Bảng phụ .
- Trò : Đọc và trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1 :Khởi động.
Giới thiệu bài
	Tục ngữ là một thể loại văn hoá dân gian. Nó được ví là kho báu của KN và trí tuệ dân gian, là “ Túi khôn dân gian vô tận”. Tục ngữ là thể loại triết lý, nhưng đồng thời cũng là cây đời xanh tươi. Tục ngữ có nhiều chủ đề. Tiết học này giải thích 8 câu tục ngữ cho chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất.
 Đọc chú thích sao SGK .
Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
H/S phát biểu
GV: Tục -> thối quen lâu đời được mọi người công nhận, ngữ: là lời nói 
?Tục ngữ và ca dao khác nhau ở điểm nào
HS: So sánh để chỉ ra điểm giống và khác cả về hình thức và nội dung
-> Đưa ra khái niệm .
GV : Nêu yêu cầu đọc.Giọng chậm rãi , rõ ràng , chú ý các vần lưng , ngắt nhịp ở vế đối trong câu or ghép đôi giữa 2 câu .
GV đọc mẫu, học sinh đọc
? Tám câu tục ngữ được chia làm mấy nhóm ? mỗi nhóm có mấy câu ( Dựa vào tiêu đề của văn bản hãy chỉ ra những câu tục ngữ nói về TN , những câu tục ngữ nói về LĐSX ? )
HS : Chia 2 nhóm :
 -Nhóm 1: 1,2,3,4: Nói về thiên nhiên
 - Nhóm 2: 5->8:Nói về lao động SX
-H/S đọc câu 1
?Hãy cho biết nghĩa đen của câu tục ngữ
HS:
-Tháng 5 đêm ngắn
-Tháng 10 ngày dài
-> K/N nhận biết về thời gian 
?Em nhận xét gì về vần, nhịp và các biện pháp NT được sử dụng trong câu tục ngữ 
HS : 
-Ngắn gọn có hai vế
-Phép đối lập về HT-ND
- Phép đối( đối xứng và đối lập):
 Đêm – ngày...
- Phóng đại : - chưa nằm ...sáng 
 - chưa cười... tối.
-Vần lưng: Năm - mằm, mười- cười
? Câu tục ngữ trên bắt nguồn từ cơ sở khoa học nào ko 
HS : Dựa vào quan sát trái đất tự quay theo 1 trục nghiêng và di chuyển trên quĩ đạo có hình e lip quanh mặt trời. quan sát nhiều ngày nhiều đêm , nhiều năm rồi đúc rút thành kinh nghiệm 
? Bài học được rút ra từ ý nghĩa của câu tục ngữ này là gì.
HS: đọc câu 2
?Câu này có mấy vế, nhận xét nghĩa của mỗi vế và nghĩa của cả câu
HS:2 vế
-Đêm sao dày báo hiệu hôm sau trời nắng
-Đêm không sao báo hiệu hôm sau trời sẽ mưa
? K/N đúc kết từ hiện tương này là gì
? Em có nhận xét gì về NT diễn đạt của câu tục ngữ, cấu tạo đối xứng có tác dụng gì
HS: Nhấn mạnh sự khác biệt về sao-> về mưa, nắng
? Theo em trong thực tế đời sống, K/N này được áp dụng như thế nào
HS: Thảo luận nắm bắt được thời tiết ....
HS: Đọc câu3
? Em hiểu ráng mỡ gà là gì?
? Kinh nghiệm được đúc kết từ hiện tượng này là gì
? Hiện tươnhj này khi khoa học phát triển thì còn có ý nghĩa không
GV liên hệ với thực tế
-> Còn có giá trị với vùng sâu, xa
HS: đọc câu tục ngữ
? Em hiểu gì về nội dung, hình thức NT của câu TN 4
Vần lưng 2 vế cân xứng
? Cho ta biết điều gì
? Trông kiến để đoán lụt Điều này cho thấy đặc điểm nào của kinh nghiệm dân gian
? Bài học rút ra ở đây là gì.
* Tóm lại: 4 câu tục ngữ vừa tìm hiểu có đặc điểm gì chung?
H/S đọc câu tục ngữ
? Em hiểu nghĩa đen của câu TN" Tấc đất , tấc vàng là gì? Nói như vậy có quá không
? Giải thích nghĩa của từ tấc
-HS;Nếu biết khai thác đất có thể làm ra của cải có giá trị như vàng
? Tại sao lại nói là tấc mà không nói là thước vàng
HS:Tấc vàng 1 lượng vàng rất lớn
? Thủ pháp nghệ thuật?
Em có nhận xét gì về hình thức diễn đạt của câu tục, câu TN giúp ta hiểu điều gì?
HS đọc câu6
? Em hiểu thế nào là Canh trì...điền, nông 
HS giải thích
? Kinh nghiệm sản xuất được rút ra từ đây là gì?
? Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ này là gì?
? Giá trị của câu tục ngữ này là gì
? Các chữ: Nhất, nhì, tam, tứ có nghĩa là gì?
? Điều đó chứng tỏ câu tục ngữ này nói tới điều gì ?
? Phép liệt kê này có tác dụng gì?
? Bài học từ kinh nghiệm này là gì?
? Nghĩa của thì và thục
? Nghĩa của câu tục ngữ?
? Kinh nghiệm được đúc kết trong câu tục ngữ này là gì?
? Hình thức câu tục ngữ có gì đặc biệt ? Tác dụng .
Giáo viên liên hệ
I.Tìm hiểu chung :
1.Tục ngữ là gì?
( SGK/34)
II.Đọc- hiểu văn bản
1. Tục ngữ nói về thiên nhiên :
a. Câu 1 : 
-Đêm tháng năm....sáng
Ngày tháng mười ....tối
-> 2 vế đối xứng reo vần lưng giầu hình ảnh
-> Lối nói quá
=>Hiện tượng thời gian tháng 5 đêm ngắn ngày dài, tháng 10 ngày dài đêm ngắn.
=>Chủ động thời gian mùa hạ, mùa đông
b.Câu 2: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
Mau: Dày, nhiều
-Vắng: thưa, ít
- Sao: Sao trên trời
ð Đêm trước trời đầy sao, ít mây, hôm sao nắng. Trời ít sao àsẽ mưa.
Trông sao, đoán thời tiết nắng mưa
- Phép đối, cách nói gắn gọn dễ hiểu
à Con người có ý thức nhìn sao để dự đoán thời tiết chủ động công việc SX, đi lại
c.Câu 3: Ráng mỡ gà.giữ
- Ráng mỡ gà: sắc vàng màu mỡ gà xuất hiện ở phía chân trời à điềm báo sắp có bão phải lo giữ nhà tránh nhưng thiệt hại do bão gây ra.
Câu 4: Tháng bảy .lại lụt
- Kiến ra nhiều vào tháng 7 àsẽ còn lụt
à quan sát tỉ mỉ những biểu hiện nhỏ nhất trong thiên nhiên để đưa ra nhận xét to lớn
à Nhân dân có ý thức dự đoán lũ lụt từ nhiều hiện tượng thiên nhiên để chủ động phòng chống
=> Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm về thời gian, thời tiết, bão lụt, cho thấy phần nào cuộc sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt ở đất nước Việt Nam.
2.Kinh nghiệm từ LĐSX
d.Câu 5: Tấc đất , tấc vàng
- NT: ẩn dụ, phóng đại
- Nội dung: Đề cao tầm quan trọng, giá trị của đất nước với con người, phê phán việc lãng phí đất
Hình thức: ngắn gọn, dễ nghe, dễ nhớ
Câu 6: Nhất canh trì  canh điền
- Nuôi cá có lãi nhất rồi mới đến làm vườn và trồng lúa.
- Cơ sở: giá trị kinh tế thực tế của các nghề.
à giúp con người khai thác tốt điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất
Câu 7: Nhất nướctứ giống
- Thứ nhất là nước, thứ 2 là phân, thứ 3 là chuyên cần, thứ tư là giống.
à Các yếu tố của nghề trồng lúa
à Nêu rõ thứ tự, nhấn mạnh vai trò của từng yếu tố trong nghề trồng lúa, dễ nói, nhớ
* Trong nghề làm ruộng: Đảm bảo đủ bốn yếu tố thì lúa tốt, mùa màng bồi thụ.
Câu 8: Nhất thì, nhì thục
- Thì: Thời vụ
- Thục: đất canh tác
* Thứ nhất là thời vụ, thứ hai là đất canh tác 
àTrong trồng trọt, cần đảm bảo hai yếu tố thời vụ, đất đai. Trong đó yếu tố thời vụ là quan trọng hàn đầu
Ngắn gọn, đối xứng à thông tin nhanh, dễ nói, dễ nghe, dễ nhớ.
4.Củng cố:
	Học sinh thảo luận nhóm:
1. Những kinh nghiệm đúc kết từ các hiện tượng thiên nhiên và lao động sản xuất đã cho thấy người dân lao động nước ta có những khả năng nổi bật nào.
2. Để kinh nghiệm đó dễ nói, dễ truyền bá, dân gian đã tạo ra câu tục ngữ có cách diễn đạt độc đáo như thế nào
3. Tục ngữ lao động sản xuất và thiên nhiên còn có ý nghĩa gì trong cuộc sống hôm nay. GV cho các nhóm cử đại diện trình bày, gv nhận xét, kết luận. Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
5. Hướng dẫn học ở nhà
1. Học sinh làm bài tập:
	Sưu tầm những câu tục ngữ có nội dung như trên.
2. Đọc bài đọc thêm.
3. Chuẩn bị bài tiếp theo.
C.RKN:
.....................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn:27/12/2009
Ngày soạn: 28/12/2009
Tiết 74-Phần TLV
 Chương trình địa phương
 Ca dao dân ca Yên Bái
A. Mục tiêu: Học xong bài này HS có được những kiến thức cơ bản sau
1.Kiến thức: Học sinh sưu tầm những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương mình, nhất là những câu đặc sắc mang tính địa phương ( mang tên riêng địa phương, nói về sản vật, di tích thắng cảnh.
2.Kĩ năng:Hiểu được nội dung và nghệ thuật của các bài ca dao dân ca có tên địa danh sản vật địa phương
3.GD: Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình.
*Chuẩn bị:
GV: H/A 1 ssố địa phương được nhắc tới trong các bài ca dao
 Cung cấp 1 sốbài ca dao dân ca địa phương
HS: Sưu tầm theo yêu cầu mỗi em từ 5-7 câu ca dao dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương mình
B.Các hoạt động dậy học
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
3.Bài mới:
GV:Em hiểu thế nào là ca dao - dân ca địa phương?
HS: Trao đổi theo bàn nêu ý kiến
GV Bổ sung: Những sáng tác trữ tình dân gian mang tính địa phương. Tính địa phương ở đây được hiểu theo 2 nghĩa: Lưu hành phổ biến rộng rãi ở địa phương hoặc là nói về địa phương như: Có tên địa danh, tên danh nhân địa phương, nói về sản vật, di tích lịch sử văn hóa, danh lam,thắng cảnh, phong tục tập quán....
GV: Yêu cầu HS đọc câu2/SGK văn học địa phương/53
\ Em biết gì về địa danh chợ ngọc, chợ ngà, thác bà, thác Ông
HS: Nêu hiểu biết về các địa danh này
\Em có nhận xét gì về NT sử dụng
HS :Độc lập nêu ý kiến
\ Qua đó giúp em hiểu được điều gì về địa danh được nhắc đến trong câu ca dao
-Đọc câu8/SGK
\ 2 địa danh được nhắc tới trong câu ca dao nằm ở đâu? Em biết gì về địa danh này?
\ Đây là lời của ai nói với ai?
\ Nói về điều gì?
\ Em có nhận xét gì về llòi mời gọi này?
HS:Trao đổi theo bàn nêu ý kiến
-HS: Đọc câu9/SGK
\ Em có nhận xét gì về cách sử dụng H/A, Từ ngữ ở câu ca dao này?
HS: Độc lập nêu ý kiến
\ Qua cách sử dụng từ ngữ, H/A giúp em hiểu được thái độ của người nói ở đây như thế nào?
\ Qua các bài ca dao vừa tìm hiểu tính địa phương của ca dao Yên Bái được thể hiện như thế nào?
HS;Nêu
GV: Chốt lại:Quue hương YBái có từ lâu đời, đồng bào các dân tộc YBcần cù LĐ, thông minh sáng tạo, làm nên sự giầu đẹp của quê hương mình và thể hiện sự giầu đẹp ấy qua kho tàng ca dao- dân ca đậm đà bản sắc dân tộc và dấu ấn địa phương. Tìm hiểu ca dao dân ca YB ta càng yêu quí , tự hào về quê hương, dân tộc mình.
I.Giới thiệu chung:
1.Ca dao dân ca địa phương là gì?
(Tài liệu Ngữ văn địa phương trang 54)
-1 HS hát bài "Inh lả ơi" dân ca Thái
II.Đọc- hiểu văn bản.
Những câu ca dao- dân ca có tên địa danh sản vật địa phương
Câu1:
 Còn tiền chợ ngọc chợ ngà
Hết tiền thì lại thác Bà, thác ông
->Ca ngợi sự trù phú , giầu đẹp của Yên Bình
Câu2:
 Muốn ăn gạo trắng nước trong
Vượt qua đèo ách vào trong Mường Lò
-> Lời mời gọi tha thiết nhưng không kếm phần tự hào về sản vật địa phương mình
Câu3:
 Mường Lò rộng mênh mông
Mường Lò chứa trăm ngàn kho thóc
-> Ca ngợi thung lũng Mường Lò rộng lớn tạo nên cánh đồng phì nhiêu đứng thứ 2 Tây Bắc, gạo Mường Lò ngon nổi tiến ... iểm)
	Gian lận trong thi cử ở đâu và bao giờ cũng bị lên án. Vì vậy, trong bức th gửi thầy hiệu trưởng trường con trai mình đang học, Tổng thống Mỹ A. Lin-côn đã viết: 
	“ở trường, xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi”.
	Em suy nghĩ nh thế nào về lời đề nghị trên?
Câu 2: (6 điểm)
	Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
	Mẹ cùng cha công tác bận không về
	Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
	Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
	Nhóm bếp lửa nghĩ thơng bà khó nhọc, 
	Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
	Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
(Bếp lửa - Bằng Viêt - SGK Ngữ văn 9 tập I - NXB Giáo dụcCâu 3: (8 điểm)
Câu3: ( 8 điểm) Cách nhìn và thể hiện con người thiên về cái tốt đẹp, trong sáng, cao thượng là phương hứơng chủ đạo và thống nhất trong văn học Việt Nam thời kì kháng chiến”
 (Ngữ văn 9 – SGV NXB Giáo dục)
Đề thi học sinh giỏi
Câu 1: (8,0 điểm) 
	 Nhận xét về vai trò của chi tiết nghệ thuật trong truyện, có ý kiến cho rằng: "Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn". Chi tiết chiếc bóng trong tác phẩm "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" của Nguyễn Dữ đã thể hiện rõ điều đó.
	 Em hãy trình bày hiểu biết của em về vờn đề trên.
Câu 2: (12,0 điểm)
Cảm nhận của em về hình tợng anh bộ đội cụ Hồ trong hai tác phẩm "Đồng chí" của Chính Hữu và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật (Ngữ văn 9 - tập 1).
	 Từ đó, em có suy nghĩ gì về dấu ấn sáng tạo nghệ thuật của mỗi tác giả?
Đề thi học sinh giỏi
Câu 1: (8,0 điểm) 
	 Nhận xét về vai trò của chi tiết nghệ thuật trong truyện, có ý kiến cho rằng: "Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn". Chi tiết chiếc bóng trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ đã thể hiện rõ điều đó.
	 Em hãy trình bày hiểu biết của em về vờn đề trên.
Câu 2: (12,0 điểm)
Cảm nhận của em về hình tợng anh bộ đội cụ Hồ trong hai tác phẩm "Đồng chí" của Chính Hữu và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật (Ngữ văn 9 - tập 1).
	 Từ đó, em có suy nghĩ gì về dấu ấn sáng tạo nghệ thuật của mỗi tác giả
Đề thi học sinh giỏi
Câu 1: (8,0 điểm) 
	 Nhận xét về vai trò của chi tiết nghệ thuật trong truyện, có ý kiến cho rằng: "Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn". Chi tiết chiếc bóng trong tác phẩm "Chuyện ngời con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ đã thể hiện rõ điều đó.
	 Em hãy trình bày hiểu biết của em về vờn đề trên.
Câu 2: (12,0 điểm)
Cảm nhận của em về hình tượng anh bộ đội cụ Hồ trong hai tác phẩm "Đồng chí" của Chính Hữu và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật (Ngữ văn 9 - tập 1).
	 Từ đó, em có suy nghĩ gì về dấu ấn sáng tạo nghệ thuật của mỗi tác giả
đáp án
I. Yêu cầu chung:
- Đáp án chỉ nêu một số ý chính có tính chất gợi ý; giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong đánh giá, cho điểm; khuyến khích những bài viết sáng tạo, có sức thuyết phục, "có giọng điệu riêng", tránh máy móc đếm ý cho điểm.
- Cho điểm 20, chi tiết đến 0,5 điểm.
II. Yêu cầu cụ thể:
Câu 1: (8 điểm)
 Về kiến thức:
1. Nêu đợc vai trò của chi tiết nghệ thuật trong truyện: 
- Chi tiết là một trong những yếu tố nhỏ nhất tạo nên tác phẩm (...), để làm nên một chi tiết nhỏ có giá trị đòi hỏi nhà văn phải có sự thăng hoa về cảm hứng và tài năng nghệ thuật.
- Nghệ thuật là một lĩnh vực đặc thù: Tầm vóc của ngời nghệ sỹ có thể đợc làm nên từ những yếu tố nhỏ nhất. Nhà văn lớn có khả năng sáng tạo đợc những chi tiết nhỏ nhng giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực trong việc thể hiện chủ đề t tởng của tác phẩm.
2. Đánh giá giá trị của chi tiết "chiếc bóng" trong "Chuyện ngời con gái Nam Xơng":
a. Giá trị nội dung:
- "Chiếc bóng" tô đậm thêm nét đẹp phẩm chất của Vũ Nơng trong vai trò ngời vợ, ngời mẹ. Đó là nỗi nhớ thơng, sự thuỷ chung, ớc muốn đồng nhất "xa mặt nhng không cách lòng" với ngời chồng nơi chiến trận; đó là tấm lòng ngời mẹ muốn khoả lấp sự trống vắng, thiếu hụt tình cảm ngời cha trong lòng đứa con thơ bé bỏng.
- "Chiếc bóng" là một ẩn dụ cho số phận mỏng manh của ngời phụ nữ trong chế độ phong kiến nam quyền. Họ có thể gặp bất hạnh bởi bất cứ một nguyên nhân vô lý nào mà không lờng trớc đợc. Với chi tiết này, ngời phụ nữ hiện lên là nạn nhân của bi kịch gia đình, bi kịch xã hội.
- "Chiếc bóng" xuất hiện ở cuối tác phẩm "Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất": Khắc hoạ giá trị hiện thực - nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.
- Chi tiết này còn là bài học về hạnh phúc muôn đời: Một khi đánh mất niềm tin, hạnh phúc chỉ còn là chiếc bóng h ảo.
b. Giá trị nghệ thuật:
- Tạo sự hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện: Chi tiết "chiếc bóng" tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút mâu thuẫn bất ngờ, hợp lý:
+ Bất ngờ: Một lời nói của tình mẫu tử lại bị chính đứa con ngây thơ đẩy vào vòng oan nghiệt; chiếc bóng của tình chồng nghĩa vợ, thể hiện nỗi khát khao đoàn tụ, sự thuỷ chung son sắt lại bị chính ngời chồng nghi ngờ "thất tiết" ...
+ Hợp lý: Mối nhân duyên khập khiễng chứa đựng nguy cơ tiềm ẩn (Vũ Nơng kết duyên cùng Trơng Sinh thất học, đa nghi, ghen tuông, độc đoán) cộng với cảnh ngộ chia ly bởi chiến tranh đ nguy cơ tiềm ẩn bùng phát.
- Tạo kịch tính, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm.
- Chi tiết này còn là sự sáng tạo của Nguyễn Dữ (so với chuyện cổ tích "Miếu vợ chàng Trơng" ) tạo nên vẻ đẹp lung linh cho tác phẩm và một kết thúc tởng nh có hậu nhng lại nhấn mạnh hơn bi kịch của ngời phụ nữ.
Về kỹ năng:
- Sử dụng linh hoạt các phép lập luận, tạo hệ thống luận điểm chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.
- Dùng từ, đặt câu chính xác, trình bày đoạn văn logic.
- Văn viết trong sáng, giàu cảm xúc.
Thang điểm:
 + Đạt tất cả các ý trên, kỹ năng tốt đ 8 điểm.
 + Chỉ đạt ý 2, ý 3, kỹ năng tốt đ 6 điểm.
 + Chỉ đạt ý 2, ý 3, còn mắc lỗi về kỹ năng đ 4 điểm.
 + Sa vào thuật chuyện, ý mơ hồ, sai sót nhiều về kỹ năng đ2 điểm 
Câu 2: (12 điểm)
Về kiến thức:
1. Cảm nhận về hình tợng anh bộ đội cụ Hồ qua hai tác phẩm:
a. Sự gặp gỡ:
- Đó là những con ngời mộc mạc, bình dị, chân chất, đời thờng từ cách cảm, cách nghĩ song ở họ toát lên những phẩm chất cao đẹp: Tình đồng chí, đồng đội keo sơn, tinh thần lạc quan, lòng quả cảm, đức hy sinh và lòng yêu nớc nồng nàn.
- Họ mang trong mình những phẩm chất chung của anh bộ đội cụ Hồ qua các thời kỳ: Bình dị mà vĩ đại; sống có lý tởng; cái cao cả vĩ đại đợc bắt nguồn từ những gì bình dị nhất.
b. Nét riêng:
- Ngời lính trong "Đồng chí": 
+ Đậm chất mộc mạc, bình dị, chất phác, ra đi từ những luống cày, thửa ruộng; từ những miền quê nghèo khó ...
+Theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc, những ngời nông dân mặc áo lính vợt lên những gian khổ, thiếu thốn; khám phá một tình cảm mới mẻ, đáng trân trọng: Tình đồng chí.
đ Vẻ đẹp của ngời lính bớc lên từ đồng ruộng, tiêu biểu cho vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Ngời lính trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính":
 + Đậm chất ngang tàng, ngạo nghễ; tâm hồn phóng khoáng, trẻ trung, tinh nghịch, yêu đời; của ngời lính lái xe trên tuyến đờng ệctờng Sơn khói lửa với những nét 
+ Sự hoà quyện giữa phong thái ngời nghệ sỹ và tinh thần ngời chiến sỹ.
đ Nét riêng ấy đã thể hiện sự phát triển trong nhận thức, khám phá của các nhà thơ về hình tợng anh bộ đội cụ Hồ. Đó là sự trởng thành của ngời lính đi qua hai cuộc ửctờng chinh và là sự lớn lên về tầm vóc dân tộc đợc tôi luyện trong lửa đạn chiến tranh.
2. Dấu ấn sáng tạo của mỗi nhà thơ:
a. Chính Hữu với "Đồng chí":
- Ngôn từ: Mộc mạc, bình dị, quen thuộc, không phải thô sơ mà đợc tinh lọc từ lời ăn tiếng nói dân gian.
- Hình ảnh: Đậm chất hiện thực nhng giàu sức biểu cảm, hàm súc cô đọng.
- Giọng điệu: Tâm tình, thủ thỉ, thấm thía, sâu lắng.
ị Phong cách thiên về khai thác nội tâm, tình cảm, ít có chuyện đùng đoàng của súng đạn (ý của Chính Hữu).
b. Phạm Tiến Duật với "Bài thơ về tiểu đội xe không kính":
- Ngôn từ: Giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn mang đậm phong cách của ngời lính lái xe.
- Hình ảnh: Chân thực nhng độc đáo, giàu chất thơ.
- Giọng điệu: Lạ, ngang tàng, tinh nghịch, dí dỏm, vui tơi. Những câu thơ nh câu văn xuôi, nh lời đối thoại thông thờng ...
ị Phong cách: đi tìm khám phá vẻ đẹp trong diễn biến sinh động, trong sự phát triển không ngừng của cuộc sống; cách nhìn, cách khai thác hiện thực, khai thác chất thơ từ sự khốc liệt của chiến tranh.
 Về kỹ năng:
- Làm đúng thể loại cảm nhận (suy nghĩ, đánh giá, cảm xúc ...).
- Có kỹ năng so sánh đói chiếu trên từng phơng diện, không sa vào phân tích toàn bộ tác phẩm.
- Xây dựng hệ thống lập luận chặt chẽ, logic.
- Văn viết trong sáng, giàu cảm xúc.
Thang điểm: 
+ Đạt tất cả 4 ý trên (1a, 1b,2a, 2b), kỹ năng tốt đ 12 điểm.
+ Đạt 3/4 số ý trên, kỹ năng tốt đ 10 điểm.
+ Đạt 3/ 4 số ý trên, kỹ năng khá đ 8 điểm.
+ Đạt 2/ 4 số ý trên, còn mắc lỗi về kỹ năng đ 6 điểm .
+ Đạt 1/ 4 số ý trên, mắc nhiều lỗi về kỹ năng đ 4điểm.
+ Kiến thức còn mơ hồ, kỹ năng yếu đ 2 điểm.
Lu ý: 
 Học sinh có thể đi theo từng tác phẩm trên cơ sở so sánh, đối chiếu để làm nổi bật yêu cầu đề./.
Đềi số X
Câu 1:(6 điểm)
Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau 
 a.Miệng cời buốt giá
 (Chính Hữu)
 b.Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha
 (Phạm Tiến Duật)
Câu 2: (14 điểm)
Phân tích tâm sự thầm kín của Nguyễn Duy qua bài thơ “ánh trăng”
 Dàn ý
Câu 1:
H/s phân tích đợc điểm giống và khác nhau ở hai câu thơ 
Giống nhau : Đều cùng miêu tả âm vang tiếng cời của ngời chiến sĩ
ý nghĩa tiếng cời biểu hiện niềm lạc quan vợt mọi khó khăn nguy hiểm, là nét đẹp phẩm chất cuả ngời chiến sĩ trong cuộc kháng chiến.
 - Khác nhau: Trong câu thơ của Chính Hữu “buốt giá” gợi cho ngời đọc cảm nhận đợc thời tiết khắcnghiệt, tiếng cời của ngời chiến sĩ đã sởi ấm không gian, thể hiện tình đồng chí đồng đội gắn bó. Trong câu thơ của Phạm Tiến Duật “cời ha ha” là cời to, sảng khoái, trẻ trung, lấy khó khăn vất vả “mặt lấm” để vui đùa -> nét riêng trong thơ Phạm Tiến Duật
Đánh giá:
Cả hai nhà thơ đã tạo nên đợc nét trẻ trung sôi nổi lạc quan yêu đời của ngời chiến sĩ qua tiếng cời -> đó chính là sức mạnh làm nên chiến thắng.
Câu 2: 
I. Mở bài
- Ánh trăng là đề tài quen thuộc của thi ca, là cảm hứng sỏng tỏc vụ tận cho cỏc nhà thơ
- Nguyễn Duy, một nhà thơ tiờu biểu cho thế hệ trẻ sau năm 1975 cũng gúp vào mảng thơ thiờn nhiờn một “Ánh trăng”.
- Với Nguyễn Duy, ỏnh trăng khụng chỉ là niềm thơ mà cũn được biểu đạt một hàm nghĩa mới, mang dấu ấn của tỡnh cảm thời đại: Ánh trăng là biểu tượng cho quỏ khứ trong mỗi đời người. 
- Đối diện trước vầng trăng, người lớnh đó giật mỡnh về sự vụ tỡnh trước thiờn nhiờn, vụ tỡnh với những kỉ niệm nghĩa tỡnh của một thời đó qua. Bài thơ “Ánh trăng” giản dị như một niềm õn hận trong tõm sự sõu kớn ấy của nhà thơ.
II. Thõn bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 7 ki II(1).doc