Giáo án Ngữ văn 7 kì 1 - Trường THCS Vĩnh Nam

Giáo án Ngữ văn 7 kì 1 - Trường THCS Vĩnh Nam

TIẾT 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

 ( Lý Lan)

A- Mục tiêu cần đạt:

I. Chuẩn:

 1.Kiến thức Giúp HS:

 - Sơ giản về tác giả Ét – Môn đô đơ A mi xi

 - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị , có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi

 - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư

 2. Kĩ năng.

 - Đọc hiểu văn bản dưới hình thức một bức thư

 - Phân tích môt số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha( tác giả bức thư) và người mẹ được nhắc đến trong bức thư

 3. Thái độ.

 - Giáo dục lòng kính yêu cha mẹ , đạo làm con phải biết lễ phép và tuyệt đối không được xúc phạm cha mẹ .

II. Nâng cao, mở rộng.

 

doc 210 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 859Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 kì 1 - Trường THCS Vĩnh Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/8/2011
Ngày dạy:22/8/2011
Tiết 1: 	 cổng trường mở ra 
 ( Lý Lan)
A- Mục tiêu cần đạt: 
I. Chuẩn: 
 1.Kiến thức Giúp HS:
 - Sơ giản về tác giả ét – Môn đô đơ A mi xi
 - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị , có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi 
 - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư
 2. Kĩ năng.
 - Đọc hiểu văn bản dưới hình thức một bức thư
 - Phân tích môt số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha( tác giả bức thư) và người mẹ được nhắc đến trong bức thư
 3. Thái độ.
 - Giáo dục lòng kính yêu cha mẹ , đạo làm con phải biết lễ phép và tuyệt đối không được xúc phạm cha mẹ .
II. Nâng cao, mở rộng.
 B. Phương pháp:
 - Đọc - đàm thoại - bình giảng- thảo luận.
C- Chuẩn bị: 
Gv: Dự kiến dạy học tích hợp trong bài học này, tham khảo các tài liệu về cách dạy học văn bản nhật dụng.
Hs: Đọc văn bản và chuẩn bị trước nội dung trả lời các câu hỏi ở sgk, viết đoạn văn về một kỷ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình; sưu tầm các bài hát chủ đề mẹ và mái trường thân thương .
D. Tiến trình
I- Ôn định lớp: Nắm sĩ số.
II-kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III Bài mới: 
 1- Giới thiệu bài:
 Có một bài hát rất nhiều người thuộc hát về tình thương mến trong ngày đầu đưa ta đến trường. Đó là bài hát nào, hãy hát. Trong bài hát đó có hình ảnh người mẹ hiền yêu thương con và mái trường thân thương. Trong nhiều văn bản cũng xuất hiện hình ảnh này. Văn bản Cổng trường mở ra là một áng văn như thế 
 2- Triển khai bài:
 Hoạt động của thầy và trò	
 Nội dung kiến thức 
 Hoạt động1 	
- Theo em, cần đọc văn bản này bằng giọng điệu nào?
-> Nhỏ nhẹ, tha thiết, chậm rãi.
- Xem phần chú thích, cho biết từ Hán việt nào xuất hiện? Giải nghĩa từ đó? 
-> Can đảm : Có tinh thần mạnh mẽ, không sợ khó, khổ.
 -Nhân vật chính trong văn bản là ai: Vì sao em biết ?
-> Người mẹ, vì biểu hiện tâm tư người mẹ.
- Vậy Cổng trường mở ra thuộc kiểu văn bản nào.
- Tâm tư của người mẹ được biểu hiện ntn? Hãy chia bố cục?
Hoạt động 2
 -Theo dõi phần đầu văn bản, cho biết: Người mẹ nghĩ đến con trong thời điểm nào?
- Thời điểm đó gợi cảm xúc gì trong tình cảm hai mẹ con?
- Những chi tiết nào diễn tả cảm xúc vui sướng của con và nỗi vui mừng, hi vọng của mẹ?
+ Niềm vui háo hức...giấc ngủ dễ dàng như uống một ly sữa... gương mặt thanh thoát, đôi môi hé mở.
+ Hôm nay mẹ không tập trung được, mẹ tin đứa con của mẹ .
- Theo em vì sao người mẹ trằn trọc không ngủ được? Trong đêm không ngủ, mẹ đã làm gì? 
-> Mừng vì con đã lớn.
Hy vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con thương yêu, luôn nghĩ về con.
Thức canh cho giấc ngủ con ngon lành.
- Em cảm nhận như thế nào về tình mẫu tử thể hiện trong các chi tiết đó?.
-> Một lòng vì con, lấy giấc ngủ của con làm niềm vui cho mẹ...
Gv: Đó là đức hy sinh - một vẻ đẹp giản dị mà lớn lao của tình mẫu tử trong cách sống của người mẹ Vịêt Nam.
- Trong đêm không ngủ, tâm trí mẹ đã sống lại kỉ niệm quá khứ nào?
-> Nhớ ngày bà ngoại dắt mẹ vào lớp 1 . Nhớ tâm trạng hồi hộp trước cổng trường .
- Khi nhớ những kỷ niệm ấy lòng mẹ “Rạo rực những xao xuyến” hãy nhận xét về cách dùng từ trong lời văn trên?
- Nêu tác dụng của cách dùng từ đó?
- Trong đêm không ngủ, mẹ đã chăm sóc giấc ngủ cho con, mẹ đã nhớ tới những kỉ niệm xưa. Tất cả điều đó cho em hình dung về một người mẹ như thế nào.
Gv: Sẵn sàng hy sinh vì sự tiến bộ của con: Tin tưởng ở tương lai con cái.
Theo dõi phần cuối văn bản, cho biết: Trong đêm không ngủ mẹ đã nghĩ về điều gì?
 - Em nhận thấy ở nước ta ngày khai trường có diễn ra “như là ngày lễ của toàn xã hội không?”. Hãy miêu tả quang cảnh đó ở trường em?
(Học sinh miêu tả ngắn)
- Đoạn văn cuối xuất hiện thành ngữ “sai một li đi một dặm” Em hiểu thành ngữ này có ý nghĩa gì khi gắn với sự nghiệp giáo dục ?
-> Gv: khẳng định tầm quan trọng của giáo dục. Không được phép sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyết định tương lai của đất nước.
* Thảo luận nhóm: Người mẹ nói “Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Bảy năm bước qua cảnh cổng trưởng, bây giờ em hiểu thế giơí kì diệu đó là gì? Nó có ý nghĩa như thế nào?
-> Nhà trường mang lại cho em tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lí, tình bạn, tình thầy trò... => khẳng định vài trò to lớn của giáo dục nhà trường đối với con người.
- Theo dõi văn bản có phải vì mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?
-> Người mẹ không trực tiếp nói với con hoặc với ai cả. Người mẹ nhìn con ngủ, tâm sự với con nhưng thực ra đang nói với chính mình, tự ôn lại kỉ niệm của riêng mình. Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng, khắc hoạ được tâm tư tình cảm những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp.
Hoạt động 3
- Đoạn thâu tóm nội dung văn bản CTMR là đoạn văn nào?
* Thảo luận nhóm: Đó là tình yêu và lòng tin của mẹ. Theo em, mẹ đã dành tình yêu là lòng tin ấy cho ai ? 
-> Cho con, cho nhà trường và cho xã hội tốt đẹp.
- Văn bản có ý nghĩa như thế nào?
(H/s đọc ghi nhớ sgk)
Hoạt đông 4
1- Hãy đọc đoạn văn (đã chuẩn bị) về kỉ niệm sâu sắc nhất trong ngày vào lớp một của em.
2- Em còn biết những bài hát (bài thơ) nào về tình mẫu tử và mái trường thân yêu, hãy hát đọc lên cho cả lớp nghe ? (2 nhóm) 
(Gọi hs đọc phần đọc thêm ở sgk)
I. Tỡm hiểu chung.
 1. Đọc và tìm hiểu chú thích 
* Đọc : Nhỏ nhẹ, tha thiết, chậm rãi.
* Chú thích 
 - Can đảm
2- Cấu trúc văn bản
- Nhân vật chính: Người mẹ
- Kiểu văn biểu cảm
3. Bố cục.
- 2 phần : + Từ đầu ->Thế giới mà mẹ vừa bước vào.
 + Còn lại
II. Tỡm hiểu văn bản:
1- Nỗi lòng người mẹ 
- Thời điểm: đêm trước ngày con vào lớp 1.
- Cảm xúc: hồi hộp, vui sướng, hi vọng.
Con: Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư >< mẹ: thao thức, suy nghĩ .
- Yêu con, một lòng vì con.
- Nhớ kỉ niệm xưa: (bà ngoại và mái trường) bâng khuâng rạo rực, xao xuyến -> từ láy gợi tả cảm xúc vừa vui vừa nhớ thương bà ngoại và mái trường.
=> Thương yêu người thân, biết ơn trường học.
2- Cảm nghĩ của mẹ:
- Nghĩ về ngày hội khai trường.
- Nghĩ về vai trò của giáo dục đối với trẻ em.
- Không được phép sai lầm trong giáo dục.
=> Giáo dục có vai trò cực kì quan trọng trong đời sống mỗi người.
III-ý nghĩa văn bản:
Bài ca về tình mẫu tử 
Bài ca hi vọng về con cái và mái trường
Ghi nhớ: (sgk)
 IV- Luyện tập
E. Tổng kết- rút kinh nghiệm: 
 + Củng cố:
 - Người mẹ trong bài ngời sáng qua những chi tiết hình ảnh nào ?
- Lời khuyên của bố có tác dụng gì đối với con ?
- Em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
 + Hướng dẫn học ở nhà
-Nắm được nội dung chính của bài
-Làm các bài tập còn lại.
- Sưu tầm những bài ca dao , bài thơ nói về tình cảm gia đình
-Soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê. Theo hệ thống câu hỏi sgk
+ Đánh giá chung về buổi học.
+ Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 22/9/2011 
Ngày dạy:24/9/2011
Tiết 2: Mẹ tôi
 (ét - môn - đô đơ A- mi - xi)
A- Mục tiêu cần đạt:	
I. Chuẩn: 
 1.Kiến thức Giúp HS:
 - Sơ giản về tác giả ét -Môn đô đơ A mi xi
 . - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị , có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi .
 - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư
. 2. Kĩ năng.
 - Đọc hiểu văn bản dưới hình thức một bức thư
 - Phân tích môt số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha( tác giả bức thư) và người mẹ được nhắc đến trong bức thư
 3. Thái độ.
 - Giáo dục lòng kính yêu cha mẹ , đạo làm con phải biết lễ phép và tuyệt đối không được xúc phạm cha mẹ .
II. Nâng cao, mở rộng
B-Phương pháp:Vấn đáp-Nêu vấn đề-phân tích tổng hợp.
C. Chuẩn bị 
Gv: Soạn bài, sưu tầm những câu chuyện, ca dao tục ngữ nói về tình cảm mẹ con .
H/s: Trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn, sưu tầm ca dao, dân ca .
D-Tiến trình
I-Ôn định lớp:Nắm sĩ số.
II-kiểm tra bài cũ
Văn bản"Cổng trường mở ra" đã cho em hiểu bài học sâu sắc nhất là gì? 
III. Bài mới 
 1- Giới thiệu bài: Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức hết được điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm, ta mới nhận ra tất cả. Văn bản “Mẹ tôi” sẽ cho ta một bài học như thế.
 2- Triển khai bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động1
(Gọi hs đọc chú thích ở sgk) 
- Hãy cho biết một vài nét về tác giả và tác phẩm?
(Gv đọc mẫu)
- Em có nhận xét gì về cách đọc văn bản này?
(Giúp học sinh hiểu một số từ khó).
- Văn bản “Mẹ tôi” đề cập đến nội dung gì?.
-> Qua thái độ, tình cảm, suy nghĩ của người bố trước những lỗi lầm của con để bộc lộ hình tượng người mẹ cao cả, lớn lao.
- Tác giả sử dụng ngôi kể thứ mấy? (Thứ nhất.)
Hoạt động2
- Qua thư em thấy Enricô đã vi phạm lỗi gì? Thể hiện qua chi tiết nào? 
- Thái độ của người bố đối với Enricô ntn? Thể hiện bằng những lời lẽ nào trong bức thư?
- Theo em, điều đó có phù hợp với tình cách một người cha không? Vì sao?
-> Gv: Đứa con là niềm hy vọng, tương lai, là cuộc sống của cha mẹ, cha mẹ hết lòng vì con. Nhưng khi đứa con làm trái lại điều đó làm cho cha mẹ ắt cũng lấy làm buồn bã, đau xót, tức giận => thái độ của bố Enricô là hợp lẽ.
( Đọc : Trước mắt cô giáo .. cứu sống con) .- Nhận xét cách viết câu ở đoạn văn đó? Có tác dụng gì?
-> Câu cảm thán, nghi vấn, tăng giá trị biểu cảm, cảm xúc đau xót, giận dữ của bố.
Gv: Để hiểu thêm kỹ năng văn biểu cảm là gì, trong những bài học sau các em sẽ biết.
- Những từ ngữ nào được sử dụng nhiều lần trong đoạn văn tiếp?. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của việc sử dụng từ đó?.
-> Nhấn mạnh điều muốn nói. - Bộc lộ thái độ gì của ngừơi cha?
- Qua lời người bố, em thấy được vai trò của người mẹ Enricô trong cuộc sống gia đình ntn?
- Tình cảm của mẹ đối với Enricô biểu hiện qua những chi tiết nào?Em nhận xét gì về mẹ Enricô?
- Theo em, tình cảm cha mẹ đối với con cái là tình cảm gì? Hãy chọn một số câu cao dao, dân ca thể hiện tình cảm đó?
“Bên ướt mẹ nằm.........”
“Công cha......................”
* BT trắc nghiệm: Điều gì khiến Enricô xúc động khi đọc thư bố, chọn câu đúng .
+ Vì bố gợi lại kỷ niệm giữa mẹ và Enricô .+ Vì Enricô sợ bố.
+ Vì thái độ kiên quyết, nghiêm khắc của bố.
+ Vì Enricô thấy xấu hổ.
- Từ thái độ đó em thấy tình cảm của bố đối với Enricô ntn?
-> Từ điểm nhìn xuất phát của người bố ta thấy được thái độ quý trọng của bố đối với mẹ. Từ đó Enricô hiểu một cách sâu sắc tình thương, đức hy sinh của mẹ thật rộng lớn vô cùng. Đó chính là tình cảm yêu con chân tình, sâu sắc của người cha.
- Tại sao người bố không nói trực tiếp với Enricô mà lại viết thư?
-> Cách biểu hiện tình cảm sâu sắc, tế nhị, kín đáo, nhiều khi không trực tiếp nói ra được, vừa không làm mất lòng người mắc lỗi.
Gv: Đây chính là bài học s ... đối với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội.
- Có những câu tục ngữ chỉ có nghĩa đen nhưng cũng có nhiều câu tục ngữ còn có nghĩa bóng.
+ Về sử dụng:
TN được n/d sử dụng vào mọi hoạt động xã hội, giúp lời nói thêm hay, sâu sắc.
2. Đọc.
3.Tìm hiểu chú thích: 
 4. Bố cục: 
Nhóm 1: Câu 1, 2, 3, 4 là những câu tục ngữ về thiên nhiên.
Nhóm 2: Câu 5, 6, 7, 8 là những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
II. Tìm hiểu nội dung :
1. Nhóm 1:
- Cách nhìn nhận, suy đoán, đúc rút kinh nghiệm về thời gian, thời tiết của cha ông ta.
Câu 1:
- Vào tháng 5 (Âm lịch) ngày dài, đêm ngắn và tháng 10 (ngược lại).
- Vận dụng kinh nghiệm câu tục ngữ để sắp xếp công việc cho chủ động và giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ cho con người trong mỗi thời điểm khác nhau.
Câu 2, 3, 4:
+ Nhìn một số hiện tượng trong thiên nhiên mà đoán được thời tiết:
- Nhìn sao -> nắng hay mưa.
- Có ráng mỡ gà -> báo sắp có bão.
- Có kiến bò vào tháng 7 -> có lụt lội.
(Ví dụ: Dựa vào kiến thức địa lý em có thể giải nghĩa vì sao đêm tháng 5 dường như ngắn hơn và ...
 Hay dựa vào kiến thức sinh học, em có thể giải thích hiện tượng kiến bò ra khỏi tổ, di cư về nơi cao ráo là báo sắp có lụt lội).
2. Nhóm 2:
Câu 5:
Đất được coi như vàng, quý như vàng -> Đất là vàng nhờ có sức lao động của con người. Và con người cần yêu quý đất đai.
Câu 6, 7,8:
Khẳng định thứ tự của các nghề, của các yếu tố trong trồng lúa, và tầm quan trọng của thời vụ, đất đai trong sản xuất nông nghiệp.
- Ngày nay chúng ta áp dụng mô hình VAC để cùng lúc đạt được 3 cái lợi; tiến hành đồng bộ các công đoạn, yếu tố trong sản xuất nông nghiệp để thu được kết quả cao, tiến hành khai hoang, lấn biển và có những công trình tầm cỡ cải tạo đất đai, làm giàu cho đất và nhờ đất mà giàu lên.
III.ý nghĩa văn bản :
- Kết cấu ngắn gọn, lời ít, ý nhiều.
- Sử dụng nhiều vần lưng.
- Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung.
- Hình ảnh cụ thể, sinh động. Có cách nói quá.(Câu 1, 5.)
Ghi nhớ – sgk.
IV. Luyện tập: 
HS tự đọc những câu tục ngữ sưu tầm được.
E./ Tổng kết – Rút kinh nghiệm :
 + Củng cố: 
- Thi đọc thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
- Đọc bài đọc thêm.
- Thi đọc những câu tục ngữ về TN hay LĐSX mà em biết.
(Trò chơi: Đọc tiếp sức). Thời gian 3 phút/1 đội.
	+ Hướng dẫn về nhà : 
- Học thuộc bài. Hiểu ý nghĩa của các câu TN.
- Sưu tầm vốn tục ngữ trong nhân dân.
- Chuẩn bị bài “Tìm hiểu chung về văn nghị luận”.
 + Đánh giá chung về tiết dạy:.
 + Rút kinh nghiệm:.
-------------hợg--------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tiết 74: 
chương trình địa phương
(Phần Văn và Tập làm văn)
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh: 
- Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương mình.
b/phương phàp
 - vấn đỏp- phõn tớch.
c.chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ và phiếu học tập	
 Một số cõu ca dao... của địa phương.
HS: Sưu tầm ca dao.
C/ tiến trình bài dạy: 
I. ổn định lớp: 
 III. Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy nêu định nghĩa về tục ngữ ?
- Đọc những câu TN trong văn bản đã học và giải nghĩa 2 câu tục ngữ trong 2 nhóm ? - KT phần chuẩn bị ở nhà của học sinh.
III. Bài mới: 
- Giáo viên chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng, 1 thư ký.
- Bốc thăm để các nhóm kiểm tra chéo nhau: Thống kê theo mẫu biên bản sau: (12 phút).
Chương trình địa phương
(Phần văn và tập làm văn)
Tên nhóm:
Tên học sinh
Số lượng sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ
Chất lượng
(mang tính địa phương)
Cách sắp xếp
Dự kiến đánh giá
	(Bốc thăm và cố gắng không để các nhóm KT chéo trùng nhau).
- Các nhóm kiểm tra báo cáo kết quả qua ghi chép trong biên bản, giáo viên thống nhất chung.
Nhóm
Số điểm A
Số điểm B
Số điểm C
- Giáo viên nhận xét nhắc nhở qua kết quả trên và kiểm tra đại diện điểm A, B, C. (2 phút).
- Thi trình bày những kết quả sưu tầm được. Cử ra một Ban giám khảo (đại diện 4 nhóm) để chấm điểm. 
- Biểu điểm: + 1 câu ca dao dân ca hay TN của địa phương được 10 điểm.
	 + 1 câu ca dao dân ca hay TN không của riêng địa phương được 2 điểm.
 + Đọc trùng lặp - không được tính điểm.
(Mỗi đội có 3 phút trình bày dưới hình thức tiếp sức.)
- Thống kê kết quả, trao phần thưởng cho đội thắng và động viên đội chưa thắng.
* Giáo viên chuẩn bị sẵn một số câu TN, CD-DC của địa phương để cung cấp thêm cho hs:
VD: - Tháng 9 đôi mươi, tháng 10 mồng năm (ngày có rươi).
 - Tháng 9 ăn rươi, tháng 10 ăn ruốc.
 - ăn cơm cáy thì ngáy o o.
 - ăn cơm thịt bò thì lo ngay ngáy.
- Dưa gang một chạp thì hồng
 	 Chiêm cấy trước Tết thì lòng đỡ lo
 	 Tháng hai đi tậu trâu bò
 Cày đất cho ải mạ mùa ta gieo.
- Cuối thu trồng cải, trồng cần
 ăn đong sáu tháng cuối xuân thì tàn
 Bấy giờ rau muống đã lan
 Lại ăn cho đến thu tàn thì thôi
- Con ơi nhớ lấy lời cha
 Mồng năm tháng chín thật là bảo rươi
Bao giờ cho đến tháng mười
Thì con vào lộng ra khơi mặc lòng.
*TLV: PBCN về một bài ca dao em yêu thích nhất trong số những bài vừa sưu tầm được .
 IV. Củng cố: 
 1. Nêu các nguồn sưu tầm tục ngữ, ca dao ở địa phương?
 2. Hãy đọc vài câu tục ngữ, ca dao mà em thích?
 V. HDVN: 
 1. Tiếp tục sưu tầm tục ngữ, ca dao theo yêu cầu.
 2. Làm đề tập làm văn ở trên.
 3. Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận:
 - Đọc kĩ văn bản “Chống nạn thất học”
 - Tìm hiểu theo câu hỏi trong sgk.
 Tiết 75- tập làm văn:
tìm hiểu chung về văn nghị luận
Soạn: 08/01/2007
Dạy: 16/01/2007
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/s: Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đs và đặc điểm chung của vb nghị luận.
b/ chuẩn bị:
c/ tiến trình :
C1. ổn định lớp: 1’
C2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Em hãy nhắc lại các phương thức tạo lập văn bản đã học ?
* Bài mới: 35’
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tiết 85: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
 A. Mục tiờu:
 Giỳp hs:
 - Hiểu được trờn những nột chung sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phõn tớch, chứng minh của tỏc giả.
 - Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn: lập luận chặt chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong cú tớnh khoa học.
 B. Phương phỏp: 
 - Phõn tớch,hỏi- đỏp, thảo luận
 C. Chuẩn bị :
 * Thầy: Đọc tài liệu tham khảo soạn bài
 * Trũ: Học bài cũDH 
 D. Tiến trỡnh bài dạy
 I. Ổn định lớp
 II. Kiểm tra bài cũ:
 ? Đọc thuộc lũng đoạn đầu bài Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta. 
 ? Chỉ ra những nột đặc sắc về nghệ thuật.
 III. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 Tiếng Việt- tiếng mẹ đẻ của chỳng ta là một ngụn ngữ như thế nào? Cú những phẩm chất gỡ? Cỏc em cú thể tỡm thấy cõu trả lời đớch đỏng và sõu sắc qua một đoạn trớch của giỏo sư Đặng Thai Mai.
 2. Triển khai bài
 Hoạt động của thầy và trò
 nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs đọc phần * sgk
? Những hiểu biết của em về nhà văn Đặng Thai Mai
? Văn bản trớch ở đõu ?
Hoạt động 2: gv hướng dẫn hs đọc, gọi hs đọc từng đoạn 
Gv giải thớch những từ khú hiểu
? Bài được chia làm mấy phần
? Phần 1 núi đến vấn đề gỡ?
? Nờu nội dung phần 2
Hoạt động 3:
? Cõu văn nào khỏi quỏt phẩm chất của tiếng Việt
? Tiếng Việt đẹp được thể hiện qua những yếu tố nào ?
? Căn cứ vào đõu để tỏc giả cho rằng tiếng Việt hay ?
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch lập luận của tỏc giả trong đoạn đầu ?
? Tiếng Việt đẹp ở những mặt nào?
? Chỉ ra dẫn chứng ? 
? Ngoài sự giàu chất nhạc tiếng Việt cũn hay ở chỗ nào ?
? Dẫn chứng cụ thể ?
? Nhận xột về cỏch lập luận của tỏc giả?
? Tiếng Việt như thế nào thỡ gọi là hay?
? Tỡm những dẫn chứng được nờu trong đoạn
Tỡm những từ mới :
 Ma-kột-tinh, In-tờ- nột,Com-pu-tơ, hội thảo, giao lưu.
 Sắc thỏi khỏc nhau của đại từ ta trong bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ của Nguyễn Khuyến
Cỏch lập luận cú gỡ đặc biệt?
? Quan hệ giữa cỏi hay và cỏi đẹp trong tiếng Việt diễn ra như thế nào ?
? Chỉ ra nột nghệ thuật của bài văn ?
? Qua bài học em ghi nhớ được điều gỡ?
 Hoạt động 4
Cõu 1:
Bài nghị luận này cho em cú những hiểu biết sõu sắc nào về tiếng Việt?
 HSTLN
Cõu 2:
Qua bài viết ta thấy tỏc giả là người như thế nào?
 HSTLN
I. Tỡm hiểu chung
1. Tỏc giả- Tỏc phẩm
* Tỏc giả:
- Đặng thai Mai (1902- 1984) Thanh Chương- Nghệ An.
- ễng là nhà văn, nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học.
* Tỏc phẩm: 
- Đoạn trớch nằm trong bài Tiếng Việt, một biểu hiện hựng hồn của sức sồng dõn tộc.
2. Đọc và giải thớch từ khú : (sgk)
3. Bố cục: gồm hai phần
- Phần đầu: Người Việt Namthời kỡ lịch sử.
àNhận định chung về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
Phần hai : đoạn cũn lại. 
àChứng minh cỏi đẹp và giàu của tiếng Việt.
II. Phõn tớch
1. Nhận định chung về phẩm chất của tiếng Việt.
- Tiếng Việt đẹp: 
+ Hài hoà về õm hưởng, thanh điệu
+ Tế nhị, uyển chuyển trong cỏch đặt cõu.
- Tiếng Việt hay:
+ Cú khả năng diễn đạt tỡnh cảm, tư tưởng
+ Thoả món cho yờu cầu đời sống
- Ngắn gọn, rành mạch. 
- Đi từ ý khỏi quỏt đến cụ thể. 
- Người đọc dễ hiểu, dễ theo dừi 
2. Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt
a. Tiếng Việt đẹp
- Giàu chất nhạc
+ Người ngoại quốcnhận xột rằng tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc
+ Hệ thống nguyờn õm và phụ õmkhỏ phong phỳ, giàu thanh điệu, giàu hỡnh tượng ngữ õm.
- Rất uyển chuyển trong cõu, ngon lành trong những cõu tục ngữ.
+ Một giỏo sĩ nước ngoài
- Kết hợp chững cớ khoa học và đời sống làm lớ lẽ sõu sắc.
- Thiếu dẫn chứng cụ thể trong văn học, lập luận khụ cứng, trừu tượng, khú hiểu.
b. Tiếng Việt hay
- Thoả món nhu cầu trao đổi tỡnh cảm ý nghĩ giữa người với người.
+ Khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về hỡnh thức diễn đạt
+ Tiếng Việt qua cỏc thời kỡ cũng tăng nhiều.
+ Ngữ phỏp uyển chuyển
+Đặt ra từ mới, cỏch núi mới
- Thoả món yờu cầu đời sống văn hoỏ ngày một phức tạp 
- Dựng lớ lẽ dẫn chứng khoa học 
- Thuyết phục người đọc, nghe ở sự chớnh xỏc khoa học mà tin vào cỏi hay của tiếng Việt
- Thiếu dẫn chứng cụ thể sinh động
- Cú quan hệ gắn bú: cỏi đẹp của tiếng Việt đi liền với cỏi hay, ngược lại cỏi hay cũng tạo ra vẻ đẹp của tiếng Việt. 
* Nghệ thuật:
- Dũng lớ lẽ sắc bộn, dẫn chứng cụ thể sinh động cú sức thuyết phục
- Nghị luận bằng cỏch kết hợp giải thớch, chứng minh với bỡnh luận.
* Ghi nhớ: sgk
III. Luyện tập
Cõu 1:
+ Tiếng Việt là một thứ tiếng vừa đẹp vừa hay do cú những đặc sắc trong cấu tạo và khả năng thớch ứng với hoàn cảnh lịch sử
Cõu 2:
+ Là nhà khoa học am hiểu tiếng Việt
+ Trõn trọng cỏc giỏ trị của tiếng Việt
+ Yờu tiếng mẹ đẻ, cú tinh thần dõn tộc
IV. Củng cố
 - Nắm được luận điểm chớnh của bài
 - Biết được tiếng Việt hay và đẹp như thế nào
 - Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài 
V. Hướng dẫn về nhà 
 - Học thuộc phần ghi nhớ
 - Làm bài tập 1, 2 sgk
 - Đọc trước bài Thờm trạng ngữ cho cõu.
 + Đánh giá chung về tiết dạy:
 + Rút kinh nghiệm:...
-------------hợg--------------

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7 ki I.doc