Giáo án Ngữ Văn 7 - GV: Hoàng Tiến Thịnh

Giáo án Ngữ Văn 7 - GV: Hoàng Tiến Thịnh

TIẾT 15 ĐẠI TỪ

 Ngày dạy:7a:7- 9.;7b: 3 - 9/2009

A - Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm: đại từ - các loại đại từ

2. Kĩ năng: - Có ý thức sử dụng chính xác và linh hoạt đại từ

3. Thái độ : Yêu thích môn học

1. Giáo viên: Soạn giáo án

2. Học sinh: SGK

C. Tiến trình lên lớp

1 - Ổn định tổ chức:

2 - Kiểm tra bài cũ:

3 - Bài mới

 

doc 246 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 7 - GV: Hoàng Tiến Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15 Đại từ
 Ngày dạy:7a:7- 9.;7b: 3 - 9/2009
A - Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm: đại từ - các loại đại từ
2. Kĩ năng: - Có ý thức sử dụng chính xác và linh hoạt đại từ
3. Thái độ : Yêu thích môn học
1. Giáo viên: Soạn giáo án
2. Học sinh: SGK
C. Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ:
3 - Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1: Khởi động, giới thiệu(5’)
Hoạt động 2:Phân tích mẫu hình thành khái niệm (25’)
Đọc ví dụ
I- Khái niệm
1. Ví dụ
Từ “đó” chỉ đại từ nào?
Vì sao?
- Nó đ em tôi đ thay thế
- Nó đ con gà - n.t 
Chức vụ ngữ pháp?
Từ “thế”, “ai” giữ vai trò gì?
- Chủ ngữ - định ngữ
- Thế đ bổ ngữ
- ai đ chủ ngữ
đ học sinh đọc ghi nhớ
2. Kết luận
Làm bài tập nhanh: phân tích từ “nó” trong đoạn văn
II- Xác định đại từ dùng để trỏ
1. Ví dụ:
Các đại từ ở mục (a) trỏ gì?
- Trỏ người - sự vật (xưng hô)
Các đại từ ở mục (b) trỏ gì?
- Trỏ số lượng
Các đại từ ở mục (c) trỏ gì?
- Tính chất, sự việc
- Học sinh đọc ghi nhớ
3. Kết luận
Làm bài tập: xét 2 đại từ “tôi” 
Đoạn “Cuộc chia tay... búp bê” 
- Đại từ xưng hô
- Tôi 1: chủ ngữ
- Tôi 2: định ngữ
III- Đại từ dùng để hỏi
1. Ví dụ
VD(a) đại từ dùng hỏi gì?
Mục b đại từ dùng hỏi gì?
Mục c đại từ dùng hỏi gì?
- (a): hỏi về người, sự vật
- (b): hỏi về số lượng
- (c): hoạt động, tính chất
 đ Học sinh đọc ghi nhớ
2. Kết luận
Làm bài tập nhanh: nhận xét đại từ “ai”: ai làm... con cò
- Hỏi về người, sự vật
- Người, vật không xác định được 
đ Đại từ phiếm chỉ
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (10’)
IV- Luyện tập
1. Xếp loại từ trỏ người, vật và hệ thống
1. Bài số 1:
- Tôi, tao, tớ - chúng
- Mày, mi...
- Nó, hắn...
2. Xác định ngôi của đại từ “mình”
- Cậu giúp mình nhé!
- Mình về có nhớ ta chăng
đ Ngôi thứ 1
đ Ngôi thứ 2
2. Bài số 3
Đặt câu với các từ “ai”; sao, bao nhiêu
- Trang hát hay đến nỗi ai cũng khen
- Biết làm sao bây giờ
- Có bao nhiêu mà lớn tiếng thế?
Hoạt động4 : (5’) Củng cố dặn dò :
Khái quát lại nội dung bài học
Về làm toàn bộ bài tập còn lại 
 D. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 16 
 Luyện tập Tạo lập văn bản
 Ngày dạy:7a 11- 9;7b 3 – 9/2009
 A. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Ôn tập và củng cố kiến thức về liên kết, bố cục, mạch lạc và quá trình tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết - làm bài tập thực tập.
3. Thái độ: Thích viết văn
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên: soạn GA + TLTK
2. Học sinh: Chuẩn bị theo SGK
C. Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ:
3 - Bài mới
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động1: Khởi động, giới thiệu(5’)
Hoạt động2: Tổ chức luyện tập (35’)
I.Lí thuyết:
II. Thực hành :
Nêu yêu cầu về nội dung và hình thức của đề
- Viết một bức thư - UPU đ hiểu về đất nước.
2. Tìm hiểu đề - dàn ý
a. Tìm hiểu đề
Chọn chủ đề và tìm ý cho chủ đề đó
+ Viết về đất nước mình: - viết thư, 
viết cho ai? để làm gì?
(giới thiệu vẻ đẹp quê hương đất nước gây thiện cảm).
b. Dàn ý:
+ Lý do viết: viết bức thư giới thiệu về quê hương - mời bạn về thăm...
Bối cảnh: gặp nhau trong lần đi du lịch - các cuộc thi
- Hỏi thăm sức khoẻ, tình hình học tập.
Em sẽ viết gì trong phần chính?
Có thể lấy trong ca dao 
Hiểu biết của mình về truyền thống dân tộc 
Theo một trình tự hợp lý.
+ Nội dung: giới thiệu chung về vẻ đẹp đất nước - con người Việt Nam 
- Địa lý
- Lịch sử
- Truyền thống văn hoá
+ Kết:
- Chúc sức khoẻ - mời bạn đến thăm
Giáo viên hướng dẫn - bổ sung giúp học sinh viết hoàn chỉnh.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò(5’)
Khái quát lại nội dung bài học
Về làm toàn bộ bài tập còn lại 
V- Thực hành
1. Xác định đề, xây dựng dàn bài
2. Viết và đọc
3. Kiểm tra

 D. Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
[
 Tiết 17 
 Sông núi nước nam - Phò giá về kinh
 Ngày dạy:7a 12 – 9; 7b: 10 – 9/2009
A - Mục tiêu:
 1.Kiến thức:- Học sinh cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách và khát vọng của dân tộc trong 2 bài thơ, bước đầu hiểu về thể thơ Đường luật.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng cảm thụ thơ trữ tình.
3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Soạn giáo án + SGK
2. Học sinh: soạn bài
C. Tiến trình lên lớp
1- ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao về chủ đề” Những câu hát châm biếm”?(5’)
3 - Bài mới
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động1: Khởi động, giới thiệu(5’)
Hoạt động2: Đọc hiểu văn bản(25’)
Học sinh đọc
Giáo viên đọc - giới thiệu hoàn cảnh ra đời (Sông núi nước Nam)
Đường luật (Tứ tuyệt)
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
3. Thể thơ
II- Phân tích
Đây được coi là 1 bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên - thế nào gọi là tuyên ngôn độc lập.
(tuyên bố chủ quyền)
1. Sông núi nước Nam
+ Khẳng định chủ quyền:
- Nước Nam - người Nam
- Định tại sách trời
Nội dung chủ yếu của bài là gì? 2 câu đầu nói gì?
Nhận xét bản dịch “đế” - vua? Nhịp thơ?
2 câu sau nói gì?
đ Hiển nhiên, tất yếu đ định mệnh không thể khác.
+ Lời cảnh báo:
- Chuốc lấy thất bại thảm hại đ đi ngược lại ý trời.
Giọng điệu?
(Trữ tình, nghị luận)
ị Giọng thơ chắc khoẻ, đanh thép, tự hào về sức mạnh dân tộc, ý chí tự cường...
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chú thích tìm hiểu về tác giả
2. Phò giá về kinh
a. Hai câu thơ đầu
Bài thơ
Bố cục (2 phần)
Phân tích ý nghĩa 2 câu thơ đầu?
Các từ đáng chú ý?
+ Thắng lợi vẻ vang:
- Đoạt giáo ở bến Chương Dương
- Bắt giặc ở cửa Hàm Tử
đ Động từ: mạnh mẽ - tư thế chủ động tự hào
Nhận xét về các từ ghép Hán Việt?
(đẳng lập, chính phụ)
Giọng thơ? (niềm tin, tự hào, tự tin, rắn rỏi)
b. Hai câu thơ cuối
- Tu trí đ non nước ngàn thu
đ Lời khẳng định: đất nước thái bình muôn thuở nhờ sự nỗ lực của chính mình.
Hoạt động 3: Tổng kết (6’)
III- Tổng kết.
Tinh thần chủ đạo toát lên ở 2 bài thơ đ đọc ghi nhớ
đ Niềm tự hào dân tộc
- Khí phách hiên ngang - tự chủ
- Lời lẽ đanh thép - sảng khoái
- Lập luận chặt chẽ - mạch lạc
đ Hào khí Đông A
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò(4’)
 GV khái quát lại nội dung bài
 D/ Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 18
 Từ hán việt
 Ngày dạy:7a: 14 – 9; 7b: 10 – 9/2009
A - Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Hiểu các yếu tố Hán Việt, khái niệm tạo từ và sử dụng chúng
2. Kĩ năng: Có kỹ năng giải thích, phân tích từ Hán Việt, sử dụng đúng văn cảnh cụ thể.
3. Thái độ: Có thái độ đúng mực khi sử dụng từ Hán Việt
B- Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Soạn giáo án 
2. Học sinh: sách giáo khoa
C. Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ:
3 - Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Khởi động, giới thiệu(5’)
Hoạt động 2:Phân tích mẫu, hình thành khái niệm(20’)
Đọc bài thơ “Nam quốc sơn hà”
Giải nghĩa các từ đó
Tiếng nào có thể dùng độc lập?(Nam) Từ nào không thể đứng độc lập? (quốc, sơn , hà)
Các yếu tố Hán Việt trên tạo ra những từ ghép nào? ( quốc gia, sơn thuỷ, hà bá)
Các từ thiên ở đây có nghĩa gì ?
I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
1. Ví dụ: - Nam: phương nam
- Quốc: nước
- Sơn: Núi
- Hà: sông
2. VD: 
- Thiên thư (trời)
- Thiên niên kỉ (nghìn)
- Thiên đô (dời)
K/q ghi nhớ 1
3. Kết luận
II- Từ ghép hán việt
Sơn hà, giang san
ái quốc, thư môn, chiến thắng?
1. Ví dụ:
- Ghép chính phụ
- Ghép đẳng lập
đ Trật tự từ giống ghép thuần việt cùng loại: ái quốc
Thiên thư, thạch mã, tái phạm?
- Yếu tố phụ đứng trước - yếu tố chính đứng sau.
Đọc ghi nhớ?
2. Ghi nhớ
Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập (15)
III- Luyện tập
Phân biệt nghĩa của các yếu tố hán việt đồng âm
Tham 1: muốn
Tham 2: góp mặt
Gia 1: Mọi người trong nhà
Gia 2: Vị
Hoa 1: bông hoa
Hoa 2: đẹp
Hoa 3:
Phi 1: bay
Phi 2: không
Phi 3: vợ vua
Bài 2:
Ghép để tạo từ Hán việt: - Quốc tế, đế quốc, quốc gia
- Đế quốc, đế vương
- Cư trú, định cư, cư dân
Bài 3: Tìm các từ Hán Việt liên quan đến môi trường:?
 VD: vệ sinh, sơn lâm,
 Hoạt động 4: - Củng cố,dặn dò: Học bài và làm bài tập tiếp theo 
 D/ Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 19 
 Trả bài viế ... dân gian, ca dao – dân ca, tục ngữ, thành ngữ Yên Bái nào?HSHS
G: Cho hs báo cáo sản phẩm của mình
- Chia lớp thành 4 nhóm cử đại diện trình bày.
* Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá kết quả, điều chỉnh, bổ xung tư liệu VHDG địa phương
- Các nhóm nhận xét bổ xung
- G nhận xét, đánh giá kết quả sưu tầm của các nhóm, bơ xung tư liệu
G: Hướng dẫn cán bộ lớp chọn những bài sưu tầm tốt để đóng thành tập san VHDG của lớp.
* Hoạt động 3: Tổng kết về văn học dân gian Yên Bái
G: cho Hs trao đổi, nêu nhận xét chung về VHDG Yên Bái
? VHDG Yên Bái có những thể loại nào?
- Truyện cổ, ca dao- dân ca, tục ngữ, thành ngữ.
? Nêu tính đặc sắc của VHDG Yên Bái?
- Tính địa phương: có tên địa danh, sản vật, danh nhân, sự tích, sự việc, sự kiện địa phương, gắn cuộc sống con người ở địa phương, sử dụng từ ngữ địa phương.
- Tính dân tộc: thể hiện cách cảm, lối tư duy, lý tưởng thẩm mỹ, cách diễn đạt của các dân tộc trên địa bàn Yên Bái.
? ý nghĩa tác dụng của VHDG Yên Bái là gì? 
G: cho HS tự viết ghi nhớ về VHDG khoảng 5 dòng
- Ghi bảng phụ
Nội dung
1/ Báo cáo kết quả đã sưu tầm và ghi chép
- Truyện cổ dân gian
- Ca dao- dân ca
- Tục ngữ
- Thành ngữ
2/ Nhận xét đánh giá kết quả, điều chỉnh, bổ xung tư liệu VHDG địa phương
- Nhận xét, đánh giá
+ Ưu điểm
+ Nhược điểm
- Điều chỉnh bổ xung
3/ Tổng kết về văn học dân gian Yên Bái
- VHDG Yên Bái đa dạng, phong phú về nội dung và thể loại.
- Đặc sắc
+ Tính địa phương
+ Tính dân tộc
- ý nghĩa, tác dụng
+ Góp phần nuôi dưỡng tâm hồn, tình cảm, lối tư duy, lý tưởng thẩm mỹ, cách diễn đạt của các dân tộc trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
+ Góp phần nuôi dưỡng cho văn học viết Yên Bái 
+ Góp phần làm phong phú cho VHDG Việt Nam nói chung.
	*Hoạt động 3 : củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát nội dung bài. 
 Chuẩn bị các bài tiếp theo
 D/ Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Ngày dạy: 7a : 10/5/2010
 7b : 11/5/2010
Tiết 135+ 136
Hoạt động ngữ văn
 Đọc diễn cảm văn nghị luận
(2 tiết)
I/ Mục tiêu: Sau khi học sinh học xong bài này đạt được
1, Kiến thức 
- Tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng.
2, Tư tưởng 
- Yêu thích môn văn
3, Kỹ năng 
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm
II/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK
2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
III/ Các bước lên lớp
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ: ?
3, Bài mới 
Hoạt động G-H
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc
G: mỗi Hs chuẩn bị bài đọc, dùng bút chì đánh dấu những điểm cần lưu ý ở bài tập đọc ở nhà
G: đọc rõ là đọc rõ tiếng, không lí nhí, lắp bắp. Đọc biết ngừng đúng chỗ có dấu phấy, dấu chấm câu.
G: đọc biết nhấn mạnh các vế thể hiện luận điểm của bài văn, các thanh điệu thể hiện tình cảm.
- HS chọn một trong 3 văn bản sau để đọc diễn cảm
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
+ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
+ ý nghĩa văn chương
* Hoạt động 2: Thực hành luyện đọc
- Chia nhóm: G gọi hs đọc phần đã chuẩn bị
- Hs nhận xét cách đọc của bạn
- G uốn nắn chỗ sai để học sinh sửa 
- G đọc một đoạn
- Tổng kết lại, biểu dương những hs đọc tốt
*Hoạt động 3 : củng cố dặn dò : (5’) 
 GV khái quát nội dung bài. 
 Chuẩn bị các bài tiếp theo
Nội dung
1/ Hướng dẫn cách đọc
- Đọc rõ là đọc rõ tiếng, không lí nhí, lắp bắp. Đọc biết ngừng đúng chỗ có dấu phấy, dấu chấm câu.
- Đọc biết nhấn mạnh các vế thể hiện luận điểm của bài văn, các thanh điệu thể hiện tình cảm.
2/ Thực hành luyện đọc
- Hs đọc
- G đọc một đoạn mẫu
 D/ Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: 7a : 12/5/2010
 7b : 13/5/2010
Tiết 137+138
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
Bài 5: Tìm hiểu lỗi chính tả phổ biến ở Yên Bái về các dấu thanh và vần có các nguyên âm dễ lẫn
I/ Mục tiêu: Sau khi học sinh học xong bài này đạt được
1, Kiến thức 
- Biết được các vần : uyên, uyết, ưi, ươi, eo, oeo.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa các dấu thanh: Thanh hỏi, thanh nặng, thanh ngã, thanh sắc.
2, Tư tưởng 
- Có ý thức viết đúng chính tả các vần khó có các nguyên âm dễ lẫn. Các dấu thanh dễ lẫn góp phần giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
3, Kỹ năng 
- Đọc đúng và viết đúng các vần trên
- Đọc và viết đúng các thanh dễ lẫn ở trên.
II/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK
2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
III/ Các bước lên lớp
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ: ? 
3, Bài mới 
Hoạt động G-H
* Hoạt động 1: Luyện đọc
? Đọc các từ ngữ dưới đây và chú ý phát âm đúng các vần: uyên, uyêt.
- Chép bảng phụ treo
- G gọi hs đọc, hs khác nhận xét
- G sửa lại chỗ sai
- HS đọc đồng thanh
? Đọc các từ ngữ dưới đây và chú ý phát âm đúng các vần: ưi, ươi, eo/ oeo.
- Chép mẫu vào bảng phụ treo
- G gọi hs đọc: 
- Hs khác nhận xét
- G sửa những chỗ sai
- Cả lớp đọc đồng thanh
? Đọc và phân biệt rõ thanh hỏi, thanh nặng, thanh ngã, thanh sắc trong những từ ngữ sau?
- Chép mẫu vào bảng phụ treo
- G gọi hs đọc: 
- Hs khác nhận xét
- G sửa những chỗ sai
- Cả lớp đọc đồng thanh
* Hoạt động 2: Luyện tập
? Điền các vần và các dấu thanh phù hợp vào chỗ trống trong các từ sau.
- Chép bảng phụ 
a/ chgia, Bóng ch, ch.nhà, ch tàu, kể ch, hay q., q. sách, h.. thoại, h náo, h hoặc, ng vọng, q lực , th trưởng, t chọn, thường x.
b/ h quản, sào h, q. chí, kiểm d., ng. thực, xảo q, th trình, băng t, t vọng, th minh, cự t, truyền th., t chủng.
c/ đông như mắc c, g gắm, ch đổng, l biếng, đám c, s. nắng, tươi c,
d/ kh. Chân, ngòng ng., l khà l khật., kh quả bưởi, kh. Chân nhau.
G: chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm một ý lên bảng điền
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung khác nhận xét.
G: chốt lại
Nội dung
I/ Luyện đọc
1/ Bài 1: Đọc các từ ngữ dưới đây và chú ý phát âm đúng các vần: uyên, uyêt.
a/ quyên góp, huyền diệu, thuyền quyên, tiền tuyến, luyên thuyên, xao xuyến, lưu luyến, gia quyến, huyên náo
b/ tâm huyết, tiểu thuyết, điểm huyệt, quỷ quyệt, tuyệt bút
2/ bài 2: Đọc các từ ngữ dưới đây và chú ý phát âm đúng các vần: ưi, ươi, eo/ oeo.
a/ rác rưởi, tức tưởi, khung cửi, chửi mắng, gửi thư, buồn rười rượi, lò sưởi, tươi sáng, ngửi mùi thơm
b/ ngoằn ngoèo, nghèo đói, lẻo khoẻo, bèo nhèo, khòng khoeo, cheo leo, ngoẹo đầu ngoẹo cổ, chim chèo bẻo
3/ bài 3: Đọc và phân biệt rõ thanh hỏi, thanh nặng, thanh ngã, thanh sắc trong những từ ngữ sau?
a/ bão tố, muỗi đốt, ngã dúi ngã dụi, mẫu giáo, bác sĩ, hũ muối, qua ngưỡng, bị ngã, não nùng, kĩ càng, mĩ thuật
b/ ảo tưởng, kỉ luật khởi xướng, lảng vảng, mảnh khảnh, ngả nghiêng, uyển chuyển, sảng khoái, nhởn nhơ, qủy quỵêt
II/ Luyện tập
1/ Bài 1: Điền các vần và các dấu thanh
a/ chuyên gia, Bóng chuyền, chuyển nhà, chuyến tàu, kể chuyện, hay quên, quyển sách, huyền thoại, huyên náo, huyễn hoặc, nguyện vọng, quyền lực , thuyền trưởng, tuyển chọn, thường xuyên.
b/ huyết quản, sào huyệt, quyết chí, kiểm duyệt, nguyệt thực, xảo quyệt, thuyết trình, băng tuyết, tuyệt vọng, thuýêt minh, cự tuyệt, truyền thuyết, tiêm chủng.
c/ đông như mắc cửi, gửi gắm, chửi đổng, lười biếng, đám cưới, sưởi nắng, tươi cười.
d/ khoèo Chân, ngòng ngoèo, lèo khà lèo khoèo, khoe quả bưởi, khoẹo chân nhau.
[[[
* Hoạt động 2: Luyện tập
? Gạch chân những tiếng viết sai vần và viết lại cho đúng
a/ chuên cần, chuên quền, cái thuền, băng chuền, truện cổ tích, duên dáng, kỉ nguên, quển vở, cầm quền, mãn nguyện, tuển sinh, tuyến giáp.
b/ lưu huết, huyết tộc, huết áp, phong nguyệt, khuết danh, thuết giáo, thuết luân hồi, tuyết sương, trượt tuyết, tuệt hảo, đoạn tuyệt, tứ tuệt.
c/ con đười ưi, mắc cưởi, gưởi gắm, mũi đau không ngưởi được, rũ rựi, cửi đầu cửi cổ, lười biếng, khung cưởi.
d/ Ngoằn ngèo, lèo tèo, ngoắt ngéo, ngoặt ngẹo, ngéo tay, ngẹo đầu, chân tay bị khèo.
G: chia 4 nhóm thảo luận
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả
- Nhóm khác bổ xung sửa chữa
- G chốt lại
? Điền dấu thanh phù hợp vào những tiếng in đậm trong các từ ngữ sau?
a/ Mệt ba người, bai miễn, bao táp, bụ bâm, mắc bây, be mặt, phá binh, lõm bom, bỗ ba, sợ hai, tranh cai, dây chao, dong dạc.
b/ rau cai, giò cha, gàn dơ, trao đôi, đủng đinh, quái gơ, nghi phép, rao bước, lang tránh, lưa cháy, học lom, tiêu thuyết, ma quy. 
G: chia 2 nhóm thảo luận
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả
- Nhóm khác bổ xung sửa chữa
- G chốt lại
? Bài 4: Tìm các từ láy hoặc các từ ghép có các vần: uyên, uyết, ưi, oeo,(mỗi vần khoảng 3 – 5 từ)
- HS thảo luận, trình bày trước lớp
? Đặt câu với các từ đã tìm được ở bài 4?
- HS thảo luận trình bày
? Viết một đoạn văn chừng 10 dòng có sử dụng những từ láy hoặc từ ghép đã tìm được ở bài tập 4? ( chủ đề tự chọn)
II/ Luyện tập
2/ Bài 2: Gạch chân những tiếng viết sai vần và viết lại cho đúng
a/ chuyên cần, chuyên quyền, cái thuyền, băng chuyền, truyện cổ tích, duyên dáng, kỉ nguyên, quyển vở, cầm quyền, tuyển sinh.
b/ lưu huyết, huyết áp, khuyết danh, thuyết giáo, thuyết luân hồi, tuyệt hảo, tứ tuyệt.
c/ con đười ươi, mắc cửi, gửi gắm, mũi đau không ngửi được, rũ rượi, cưỡi đầu cưỡi cổ, khung cửi.
d/ ngoằn ngoèo, ngoắt ngoéo, ngoặt ngoẹo, ngoéo tay, ngoẹo đầu, chân tay bị khoèo.
3/ Bài 3: Điền dấu thanh phù hợp vào những tiếng in đậm
a/ Mệt bã người, bãi miễn, bão táp, bụ bẫm, mắc bẫy, bẽ mặt, phá bĩnh, lõm bõm, bỗ bã, sợ hãi, tranh cãi, dây chão, dõng dạc.
b/ rau cải, giò chả, gàn dở, trao đổi, đủng đỉnh, quái gở, nghỉ phép, rảo bước, lảng tránh, lửa cháy, học lỏm, tiểu thuyết, ma qủy.
Bài 4: Tìm các từ láy hoặc các từ ghép có các vần: uyên, uyết, ưi, oeo,(mỗi vần khoảng 3 – 5 từ)
- huyện lị, truyền kì mạn lục, khuyết tật
- huyết tương, huyết thanh, bạch tuyết
- kính gửi, gửi thư, ngửi mùi.
- lèo khoèo, ngoẹo cổ, khoeo chân

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 7 tron bo.doc