Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 5: Luyện tập - Trần Đinh Thanh

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 5: Luyện tập - Trần Đinh Thanh

I - Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng vận dụng hằng đẳng thức trong phép khai phương một biểu thức để tính toán, rút gọn hoặc để chứng minh

- Vận dụng được kiến thức để giải phương trình hoặc để so sánh hai số

II - Chuẩn bị:

- Nội dung kiến thức, giải trước các bài tập.

- Theo hướng dẫn tiết trước

III - Tiến trình dạy học:

1; Ổn định: (1ph) sĩ số :

2: Kiểm tra bài cũ: (5ph)

 - Phát biểu nội dung quy tắc khai phương một tích? Áp dụng giải bài 17 a)

3: Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 5: Luyện tập - Trần Đinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn : 
	Ngày giảng : 
Tiết: 5 
LUYỆN TẬP
( Bài liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương)
I - Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng vận dụng hằng đẳng thức trong phép khai phương một biểu thức để tính toán, rút gọn hoặc để chứng minh
- Vận dụng được kiến thức để giải phương trình hoặc để so sánh hai số
II - Chuẩn bị:
- Nội dung kiến thức, giải trước các bài tập.
- Theo hướng dẫn tiết trước
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1ph) sĩ số : 
2: Kiểm tra bài cũ: (5ph)
	- Phát biểu nội dung quy tắc khai phương một tích? Áp dụng giải bài 17 a)
3: Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (15 ph) Chữa bài tập
 Cho hai học sinh lên bảng giải bài 19 b) và d)
- Gọi học sinh nhận xét đánh giá
- Qua nội dung hai ví dụ này ta áp dụng những phần kiến thức nào?
- Ở bài 19e ta làm như thế nào ?
Hoạt động 2: ( 23 ph ) Luyện tập
- Để giải bài 22 Sgk ta làm như thế nào?
- Để phân tích đa thức thành nhân tử ta áp dụng phương pháp nào?
- Ta có thể giải theo cách nào khác?
- Trong hai cách làm ta nên làm theo cách nào?
* Cho học sinh đọc bài tập 25: tìm x
- Để giải được phương trình này ta làm như thế nào?
- Với phương trình ở ý d) ta tìn x bằng cách nào?
- Khi giải phương trình có dấu gia trị tuyệt đối ta làm như thế nào?
- Vậy ta có kết luận gì về nghiệm của phương trình này?
- Học sinh lên bảng thực hiện trình bày lời giải.
- Học sinh khác nhận xét đánh giá.
- Ta áp dụng quy tắc khai phương một tích
- Trước hết ta nhân biểu thức dưới dấu căn sau đó khai căn phần số và chữ rồi thực hiện phép trừ để có kết quả.
Trước hết ta phân tích biểu thức dưới dấu căn thành nhân tử, thực hiện phép tính rồi lấy căn kết quả vừa tìm được.
- Ta áp dụng hằng đẳng thức (hiệu hai bình phương)
- Ta cũng có thể lấy bình phương từng số rồi thực hiện phép trừ rồi lấy căn kết quả tìm được
- trong hai cách giải trên ta nên làm theo cách thứ nhất. ( nhanh hơn nhiều)
- Trước hết ta bình phương cả hai vế để khử dấu căn. sau đó tiến hành các bước giải bình thường
- Ta áp dụng hằng đẳng thức và công thức 
- Ta phải biện luận với hai trường hợp sảy ra,
- Học sinh trả lời
1- Chữa bài tập
Bài 19: Sgk (tr 15) Rút gọn
b) với a ≥ 3 
= = a2(a - 3)
d) ( a > b)
= 
 = a2
e) với a ≥ 0
= = - 3a
= 15a - 3a = 12a 
2 : Luyện tập
Bài 22: Sgk (15) Tính
a) =
== = 5
b) =
== 45
Bài 25: Sgk (16) Tìm x
a) = 8
Û 16x = 82 
Û x = 64/ 16 Û x = 4
d) 
2 = 6 Û = 3
- Với x < 1 ta có:
 1 - x = 3 Û x = - 2 
- với x > 1 ta có:
 x - 1 = 3 Û x = 4
Vậy PT có hai nghiệm là:
x = { - 2; 4} 
 4: Hướng dẫn về nhà: (1 ph)
- Xem lại lý thuyết, các bài tập đã chữa. Tiếp tục giải các bài tập còn lại Sgk và sách bài tập
- Đọc trước bài mới ( liên hệ phép chia và phép khai phương)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_5_luyen_tap_tran_dinh_thanh.doc