Giáo án Ngữ văn 6 tuần 32 đến 35

Giáo án Ngữ văn 6 tuần 32 đến 35

Tiết : 124.

viết đơn.

A- Phần chuẩn bị.

 I- Mục tiêu.

- Học sinh hiểu được các tình huống viết đơn: Viết đơn khi nào? Viết đơn để làm gì? Biết cách viết đơn đú quy cách và nhận ra những sai sót thường gặp khi viết đơn

- Rèn kĩ năng viết đúng đơn từ.

- Giáo dục ý thức viết đơn đúng quy cách.

 II- Chuẩn bị.

 1. Giáo viên: Soạn bài + Một số mẫu đơn cơ bản.

 2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới (xem một số mẫu đơn)

B - Phần thể hiện.

 I- Kiểm tra bài cũ. (2)

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

 II- Nội dung bài mới.

 * Vào bài (1) Mỗi khi cần phải nghỉ học em thường nhờ bố mẹ làm gì? Em có đọc trên giấy tờ ấy bố (mẹ) em đã viêt những gì? Đó chính là một lá đơn xin phép nghỉ học. Vậy thế nào là văn bản đơn? bài học hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu .

 

doc 39 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 tuần 32 đến 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/04/2007. Thực hiện: 19/04/2007.
Tiết : 124. 
viết đơn.
A- Phần chuẩn bị.
	I- Mục tiêu.
 Học sinh hiểu được các tình huống viết đơn: Viết đơn khi nào? Viết đơn để làm gì? Biết cách viết đơn đú quy cách và nhận ra những sai sót thường gặp khi viết đơn
Rèn kĩ năng viết đúng đơn từ.
Giáo dục ý thức viết đơn đúng quy cách.
	II- Chuẩn bị. 
	1. Giáo viên: Soạn bài + Một số mẫu đơn cơ bản.
	2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới (xem một số mẫu đơn) 
B - Phần thể hiện.
	I- Kiểm tra bài cũ. (2’)
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
	II- Nội dung bài mới.
	* Vào bài (1’) Mỗi khi cần phải nghỉ học em thường nhờ bố mẹ làm gì? Em có đọc trên giấy tờ ấy bố (mẹ) em đã viêt những gì? Đó chính là một lá đơn xin phép nghỉ học. Vậy thế nào là văn bản đơn? bài học hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu.
I. Khi nào cần viết đơn? (10’) 
G
Treo bảng phụ chép ví dụ.
GV: Gọi học sinh đọc ví dụ
* Ví dụ.
?
Trong 4 tình huống cụ thể trên em hãy cho biết người viết đơn cần trình bày nội dung gì?
VD1: Nguyện vong ra nhập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
VD2: Nguyện vọng xin nghỉ học vì ốm.
VD3: Nguyện vọng xin giảm học phí.
VD3: Nguyện vọng xin được cấp lại bằng.
?
Những lá đơn đó được gửi tới ai? cơ quan nào ? Tại sao?
=> Vì cá nhân hoặc cơ quan ấy có thẩm quyền.
G
Như vậy khi muốn đạt một nguyện vọng nào đó thì chúng ta cần viết đơn.
?
Từ những ví dụ trên em hãy rút ra nhận xét khi nào thì chúng ta cần viết đơn?
* Đơn được viết ra để đạt được một nguyện vọng với một người hay một cơ quan, tổ chức quyền hạn qỉa quyết nguyện vọng đó.
G
Đưa ra tiếp 4 tình huống.
?
Trong 4 tình huống trên , tình huống nào cần viết đơn? và viết cho ai?
Đơn trình bào mất chiếc xe đạp-> Gửi công an.
Đơn xin học lớp nhạc -> Gửi BGH nhà trường.
Đơn xin chuyển trường -> Gửi BGH cũ và mới.
II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn. (13’)
G
Đưa bảng phụ chép 2 mẫu đơn- Gọi học sinh đọc.
?
Nhìn vào 2 lá đơn em ahỹ cho biết các mục đơn được trình bày theo trình tự như thế nào?
Quốc hiệu, tiêu ngữ
Địa điểm, ngày, tháng, năm
Tên đơn.
Tên người nhận, cơ quan nhận.
Nội dung đơn
Kí tên.
?
?
Theo em hai mẫu đơn trên có gì giống và khác nhau?
Hai lá đơn có những cách trình bày khac nhau nhưng theo em điểm chung cần phải có ở hai lá đơn ấy là gì?
Giống: Tuân theo một số mục đã quy định sẵn.
Khác: Đơn theo mẫu: là phải điền nội dung vào chỗ trống phần kê khai về bản thân, phần nội dung đơn chỉ có nguyện vọng không có lí do.
=> Đơn không theo mẫu : Phần kê khai về bản thân ghi không chi tiết, nội dung có 2 ý trình bày lí do nguyện vọng, gửi đơn được trình bày cụ thể, chi tiết hơn.
?
Theo em đơn xin nghỉ học thuộc loại đơn nào? (không theo mẫu)
* Trình bày sáng sủa, ngắn gọn theo một số mục nhất định. Những nội dung bắt buộc trong đơn: Đơn gửi cho ai? Ai gửi đơn? gửi để đạt nguyện vọng gì?
III. Cách viết đơn (8’)
1. Viết theo mẫu.
?
Theo em khi viết đơn theo mẫu chungá ta cần chú ý điều gì?
- Chỉ cần điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết. Cần chú ý đọc kĩ để trả lời cho đúng yêu cầu từng mục trong đơn.
2. Viết đơn không theo mẫu.
?
Đơn không theo mẫu chúng ta phải viết như thế nào chung đúng?
Phải trình bày theo một thứ tự nhất định, theo các mục:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm.
+ Tên đơn.
+ Nơi gửi.
+ Họ tên, nơi công tác, nơi ở của người viết đơn.
+ Trình bày sự việc, lí do viết đơn, nguyện vọng.
+ Cam đoan và cảm ơn.
+ Kí tên.
G
Đơn không thro mẫu, viêt bằng tay , tên đơn cần phải viết bằng chữ in hoa khổ chữ to, trình bày sáng sủa và cân đối
IV. Luyện tập. (10’)
1. Bài tập 1.
G
Đưa một lá đơn theo mẫu (sách giáo khoa )
?
Em hãy điền vào chỗ trống của lá đơn những nội dung thích hợp?
Kính gửi: Trường dạy nghề I tỉnh Sơn La
Họ và tên: Nguyễn văn A.
Năm sinh: ..1990.
Nơi sinh: Mai Sơn- Sơn La.
Nơi ở hiện nay: Chiềng Sung - Mai Sơn - Sơn La.
Dân tộc: Kinh.
Trìng độ văn hoá: 9/12.
Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh 9/12.
Nguyện vọng: Muốn học nghề lái xe.
Lời cam đoan: Sẽ chấp hàng nghiêm túc mọi nội quy, quy định của nhà trường.
2. Bài tập 2.
?
Hè 2007 Hội đồng Đội Mai Sơn có tổ chớc dạy lớp hoạ cho đối tượng học sinh THCS. Em hãy viết đơn xin học lớp hoạ?
Yêu cầu: Trình bày theio một số mục đã quy định sẵn ở phần đầu và cuối của lá đơn.
Nội dung: Đơn xin theo học lớp Hoạ.
Trình bày gon gàng, sạch sẽ
G
Yêu cầu học sinh làm.
Yêu cầu học sinh đọc lá đơn của mình, giáo viên gọi học sinh nhận xét.
GV: Sửa chữa.
	 III- Hướng dẫn về nhà. (1’)
Hoạ thuộc lòng ghi nhớ trong sách giáo khoa
Sưu tầm các loại đơn theo 2 mẫu đã học
Tập viết các lá đơn không thoe mẫu.
Tiết sau: Luyện tập cách viết đơn.
Ngày soạn: 20/04/2007. Thực hiện: 23/04/2007.
Tiết : 125-126.
bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
A- Phần chuẩn bị.
	I- Mục tiêu.
 Học sinh cảm nhận được con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên, phải chăm lo và bào vệ mạng sống của mình. Tình yêu thiên nhiên, đất đai mãnh liệt của thủ lĩnh da đỏ.
thấy được đặc sắc của lời văn có sử dụng phép so sánh, nhân hoá.
Rèn kĩ năng phân tích văn bản nhật dụng
Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường.
	II- Chuẩn bị. 
	1. Giáo viên: Soạn bài + nghiên cứu tài liệu tham khảo
	2. Học sinh: Hạc bài cũ + Soạn bài mới.
B - Phần thể hiện.
	I- Kiểm tra bài cũ. (4’)
? Tác giả đã so sánh cầu Long Biên bắc qua sông với hình ảnh nào sau đây?
Như dải lụa uấn lượn
Như chiếc lược cài trên mái tóc.
 Như một sợi dây vô hình.
Như một sợi chỉ mềm.
Đáp án: A.
	II- Nội dung bài mới.
	* Vào bài: (1’) Thiuên nhiên, môi trường là một vấn đề rất bức thiết trong đời sống hiện đại ngày nay. Đối vơi người dân da đỏ thì vấn đề đó là một tình yêu vô cùng mãnh liệt trong họ. Vậy tình cảm của họ thể hiện như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
I. Đọc và tìm hiểu chung. 
1 Vài nét về tác phẩm.
?
Em hãy cho biết xuất xứ của tác phẩm “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” ?
- Nă, 1854, tổng thống thứ 14 của nước Mỹ là Phreng - klin Pi-ơ-xơ tỏ ý muốn mua đất của người da đỏ. Thủ lĩnh Xi-át-tơn đã gửi bức thư này trả lời.
G
Đây là bức thư nổi tiếng, là văn bản hay nhất về thiên nhiên, môi trường.
2. Đọc (14’)
?
Ta cần thể hiện giọng đọc như thế nào cho phù hợp?
- Đọc to rõ ràng.
?
Giáo viên đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc và nhận xét và yêu cầu học sinh chú ý vào các chú thích trong sgk
* Chú thích: 1,3,6,7,10,11.
3. Bố cục.
?
Em hãy tìm bố cục của văn bản?
* 3 Phần: 
- P1: đầu-> cha ông chúng tôi (Những điều thiêng liêng trong kí ức của người da đỏ)
- P2: Tiếp theo-> ccó sự ràng buộc ( Những lo âu của người dân da đỏ về thiên nhiên, đất đai, môi trường)
- P3: Còn lại. ( Kiến ngị của người da đỏ)
G
Vậy nọi dung từng phần như thế nào chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu
II. Phân tích.
1. Những điều thiêng liêng trong kí ức của người da đỏ. (30’)
?
Trong kí ức người da đỏ luôn hiện lên những điều tốt đẹp nào?
- mỗi tấc đất lá thông bờ cáthạt sươngcánh rừngtiếng thì thầm của côn trùngdòng nhựa chảy trong cây đó
?
Ngoài ra tác giả còn nói tới thiên nhiên trong mối quan hệ với người da đỏ qua những chi tiết nào?
- Đất là mẹ, những bông hoa là người chị, người emmỏm đá, vũng nước, đồng cỏchung một gia đìnhtiếng thì thầm của dòng nướclà tiếng nói của cha ông
?
Trong những chi tiết đó tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- Phép so sánh và phép nhân hoá.
?
Tác dụng của phép nhân hoá trong những lời văn đó ra sao?
-> Phép nhân hoá được sử dụng rộng rãi (bà mẹ, người chị, người em, gia đình, cha ông) giúp cho sự vật hiện lên gần gũi thân thiết với con người. Đồng thời bộc lộ cảm nghĩ sâu xa của tác giả với thiên nhiên và môi trường sống.
?
Tại sao vị thủ lĩnh da đỏ lại nói rằng đó là những điều thiêng liêng?
- Đối với người da đỏ , đó là những điều vô cùng đẹp đẽ, cao quý không thể tách rời sự sống của họ. Cuộc sống không thể thiếu những thứ đó, cần được tôn trọng và giữ gìn. 
?
Những diều thiêng liêng đó phản ánh cách sống nào của người da đỏ?
* Gắn bó với đất đai, môi trường thiên nhiên.
* Yêu quý và tôn trọng nó.
G
Môi trường đất đai, thiên nhiên là những thứ vô cùng thiêng liêng với người da đỏ, nó đem đến sự sống, hơi thở cho mọi ngườiVì vậy khi viết lá thư này thủ lĩnh da đỏ đã phải khẳng định cho vị tổng thống thấy được sự gắn bó và vai trò của môi trường sống đối với người dân da đỏ.
G
Vậy trước sự tàn phá thiên nhiên này của con người thì đã làm cho người da đỏ lo âu như thế nào? Tiết sau chúng ta cùng tìm hiểu
Tiết: 126.
2. Những lo âu của người da đỏ về đất đai, môi trường và thiên nhiên. (20’)
?
Người da đỏ đã lo lắng điều gì trước khi bán đất cho người da trắng?
- Đất đai, môi trường, thiên nhiên sẽ bị người da trắng tàn phá.
?
Những lo âu đó được thue lính da đỏ bày tỏ qua những chi tiết nào?
-đấtđâu phải là những người anh em của họlà kẻ thùhọ sẽ dẫn tớicư xửmẹ đất, anh em bầu trời như những vật mua được, tước đoạtsẽ ngấu nghiếnđể những bãi hoang mạc.
?
Những chi tiết nào cho thấy cảnh cư xử của người da trắng đối với đất đai, môi trường?
Không khí thởngtười da trắng để ý gì đến nó
Cả ngàn con trâu rừng chếtvì người da trắng bắt.
?
Những biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng khi nói về thái độ của người da trắng?
Sự so sánh, đối lập: giữa 2 cách sống khác biệt của người da trắng và người da đỏ.
Nhân hoá: đất mẹ, anh em, bầu trờithèm khát, ngấu nghiến
Điệp từ kết hợp đối lập ( Tôi biết cach sống của chung tôi khác với cách sống của ngài; Tôi thật không hiểu nổi; Tôi không hiểu bất cứ một cách sống nào khác; Nếu chúng tôingài phải)
?
Nghệ thuật đó đã có tác dụng như thế nào?
Nêu bật sự khác biệt giữa hai cách sống của người da trắng và người da đỏ.
Thể hiện rõ thái độ tôn trọng bảo vệ đất đai, môi trường. Bộc lộ sự lo âu của người da đỏ về môi trường, thiên nhiên khi đất đai của họ về người da trắng.
?
Qua đó ta thấy nỗi lo âu lớn nhất của người da đỏ ở đây làgì?
* Đất đai, môi trường sẽ bị người da trắng tàn pha xâm phạm.
?
Những lo âu đó đã phản ánh sự đối lập nào giữa cách sống của người da trắng với cách sống của người da đỏ?
- Cách sống vật chất thức dụng mâu thuẫn cách sống tôn trọng cái giá trị tinh thần.
G
Như vậy , rõ ràng thái độ và cách ứng xử của ng]ời da trắng đối với thiên nhiên, môi trường chủ yếu nhằm vào việc khai thác, tận dụng vì lợi nhuận tương tôi đa, bất chấp hậu quả trước mắt hay lâu dài chỉ cần có lãi, có lợiDó chính là mặt trái của CNTB, đế quốc Mỹ trong quá trình phát triển của nó.
G
Liên hệ: Bọn lâm tặc phá rừng săn bă5ts buôn bán chim thú quý hiếm -> Gây thiệt hại không nhỏ đến kinh tế - xã hội và môi trường.
?
Những lo âu về đất đai , môi trường tự nhiên bị xâm phạm cho em hiểu gì về cách sống của người da đỏ?
* tôn trọng sự hoà hợ ... âu truyện do nhận dân sáng tác truyền từ đời này sang đời khác bằng phượng thức truyền miệng.
- Truyện trung đại: ra đời trong khoảng thế kỉ X- > thế kỉ XIX. Có cốt truyện đơn giản, mang tính chất giáo huấn.
- Văn bản nhật dụng là những bài viết về những vấn đề bức thiết, thời sự trọng xã họi hiện đại: Ma tuý, môi trươpngf, daan số, chiến tranh, thiên nhiên
?
Qua các văn bản đã học chúng ta cần nắm vững những kiến thức nào?
Cốt truyện, nhân vật chính, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.
Nghệ thuật miêu tả, kể chuyện.
Cách dùng và tác dụng của các biện pháp tu từ: so sánh, nhận hoá, ẩn dụ, hoán dụ.
Chủ đề và ý nghĩa của văn bản.
?
Em hãy lấy ví dụ về sự biểu hiện cuh thể các đặc điểm thể loại trong từng văn bản?
* Ví dụ:
- Văn bản: Sự tích Hồ Gươm
+ Tính lịch sử: Lê Lợi đánh quân Minh.
+ Yếu tố tưởng tượng kì ảo: Gươm thần, rùa vàng
+ ý nghĩa: Khẳng định tính đoàn kết một lòng trên dưới một lòng của nhân dân ta 
=> Đó là đặc điểm của thể loại truyền thuyết.
* Ví Dụ:
- Văn bản : Sọ Dừa.
+ Nhân vật bất hạnh có hình hài xấu xí (Sọ Dừa) 
+ Yếu tố tưởng tượng kì ảo: Gà biế nói
+ Vợ chồng cô út đã thắng và được hưởng hạnh phúc còn hai cô chị độc ác thì bì bị trừng trị.
?
Về vbăn bản nhật dụng chúng ta cần lưu ý vấn đề gì?
Nội dung ý nghĩa, chủ đề của từng văn bản.
Đặc sắc nghệ thuật, thể loại, hiện tượng
- Lưu ý đến tính thời sự của văn bản.
?
Em hãy lấy ví dụ cụ thể?
* Ví dụ:
 - Văn bản : Động Phong Nha.
+ ý nghĩa, chủ đề, Vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường. Bảo tồn và phát triển di sản văn hoá.
+ Thể loại: Thuyết minh với từ ngữ miêu tả đặc sắc, giàu hình ảnh.
+ Tính thời sự: Phát triển di sản văn hoá dân tộc.
2. Phần Tiến Việt (10’)
?
Về từ, Tiếng Việt chú ta cần lưu ý điểu gì?
Từ mượn.
Nghĩa của từ và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Danh từ và cụm danh từ.
Động từ và cụm động từ.
Tính từ và cụm tính từ.
Số từ.
Lượng từ
Chỉ từ.
Phó từ.
?
Chúng ta cần lưu ý những vấn đề gì về câu?
Các thành phần chính của câu.
Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật
Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ.
?
Các phép tu từ nào nmà chúng ta đã học?
So sánh.
Nhân hoá.
ẩn dụ
Hoán dụ.
G
Các em cần nắm vững những khái niệm cơ bản, các dấu hiệu và ý nghĩa ngữ pháp đặc trưng và có ý thức vận dụng vào phần văn và tập làm văn trong khi viết
3. Phần tập làm văn ( 12’)
?
Về văn tự sự chúng ta có những kiểu tự sự nào?
Kể chuyện dân gian.
Kể chuyện đời thường.
Kể chuyện sáng tao và tưởng tượng.
?
Văn miêu tả chúng ta có những cách miêt tả nào?
tả cảnh thiên nhiên
Tả cảnh sinh hoạt.
tả đồ vật, tả con vật.
Tả con người ( Chân dung và tả hoạt động)
Miêu tả tưởng tượng sáng tạo.
?
Em cho biết có mấy kiểu đơn ? Đó là những kiểu nào?
Có hai kiểu đơn:
+ Đơn theo mẫu.
+ Đơn không theo mẫu.
?
Khi làm văn tự sự chúng ta cần nắm những kĩ năng nào?
Cách làm bài, xác định các phần của bài văn: MB,TB, KB.
Xác định và lựa chọn nhân vật chính, phụ.
Xác định ngôi kể phù hợp.
Triển khai từ dàn bài -> Viết bài.
Cách sửa và hoàn chỉnh bài viết.
?
Ta cần nắm vững những thao tác nào khi viết bài văn miêu tả?
Vai trò quan sát, tưởng tượng, so sánh.
Các biện pháp và thao tác làm bài.
Tả thiên nhiên. tả đồ vật, con vật, cây cối.
Tả cảnh sinh hoạt.
Dàn bài: Trình tự miêu tả.
Xác định lựa chon ngôi của người tả.
?
Khi viết đơn chúng ta cần lưu ý vấn đề gì?
Cách làm đơn theo mẫu.
Cách làm đơn không theo mẫu.
Nắm vững các lỗi hay mắc và cách sửa những lỗi mắc phải
II. Luyện tập. (10’)
?
Yêu cầu học sinh làm bài tập phần trắc nghiệm dề kiểm tra trong sách giáo khoa?
Đáp án:
Câu:1-B, câu 2 D, Câu3:C, câu 4:D, câu5: C, câu 6: A, câu7: C, câu8:C, câu9:B.
	 III- Hướng dẫn về nhà. (1’)
Ôn tập theo 3 phần Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn theo hướng dẫn trên lớp.
Làm tiếp phần trắc nghiệm và phân ự luận trong sách giáo khoa vào vở bài tập.
Xem kĩ bảng tra cứu Hán Việt.
Ôn tập kĩ để chuẩn bị cho kiểm tra học kì II.
==================================================================
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Tiết: 137 -138.
kiểm tra tổng hợp cuối năm.
( Đề - Đáp án - Biểu điểm, Phòng giáo dục ra)
Ngày soạn:18/5/2007. 	 Thực hiện:21/5/2007.
Tiết : 139-140.
chương trình ngữ văn địa phương.
A- Phần chuẩn bị.
	I- Mục tiêu.
 Giúp học sinh hiểu được một số danh lam thắng cảnh ở địa phương. Biết đúng quy luật ngữ âm, nhữ pháp ở Miên Bắc tự làm được các bài tập bổ trợ.
Luyện kĩ năng so sánh, quan sát hệ thống hoá các vấn đề đã học, tìm hiểu thực tế ở địa phương, sưu tấm thực tế.
Giáo dục ý thức bảo vệ và làm giàu văn hoá ở địa phương.
	II- Chuẩn bị. 
	1. Giáo viên: Soạn bài + Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh.
	2. Học sinh: Học bài + Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên.
B - Phần thể hiện.
	I- Kiểm tra bài cũ. (3’)
( Kiểm tra sự chuển bị bài ở nhà của học sinh.)
	II- Nội dung bài mới.
	* Vào bài (1’) ở địa phương chúng ta có rất nhiều danh lam thắng cảnh mà chúng ta chưa có dịp tham quan. Để giúp các em cảm thụ tốt hơn các văn bản nhật dụng và cách phát âm từ ngữ , tiếng địa phương. Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài: Chương trình ngữ văn địa phương
I. Phần Văn và Tập làm văn (41’)
?
Em hãy kể tên tác giả, tác phẩm nội dung chính của 3 văn bản nhật dụng đã học ở Ngữ văn 6?
1. Văn bản: Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử.
- Tác giả: Thuý Lan.
- Nội dung: Cầu Long Biên klf một nhân chứng sống động cho bao sự kiện lịch sử hào hùng của dân tộc ta.
2. Văn bản: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
- Theo tài liệu quản lí môi trường
Nội dung: Con người phải sống hoà hợp, chăm lo bảo vệ môi trường, thiên nhiên
3. Văn bản: Động Phong Nha.
- Tác giả: Trần Hoàng.
- Nội dung: Động Phong Nha là kì quan thứ nhất đã và đang thu hút đông đảo khách du lịch và các nhà nghiên cứu trong nước và trên thế giới.
G
Qua tìm hiểu sách báo, tranh ảnh về một danh lam thắng cảnh ở đfịa phương em, em hãy
?
Nêu tên, vị trí của danh lam thắng cảnh đó?
( H) đã chuẩn bị ở nhà
Lắng nghe yêu cầu của giáo viên.
?
Danh lam thắng cảnh đó có từ bào giờ?
vẻ đẹp và giá trin văn hoá? ý nghĩa lịch sử?
?
Tình hiènh tôn tạo và sử dụng hiện nay?
G
Yêu cầu học sinh thảop luận trao đổi trong nhóm, tổ đã chuẩn bị ở nhà.
(H) trao đổi theo nhóm trong khoảng thời gian (10’).
Lần lượt học sinh đứng lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Trình bày giới thiệu về bài chuẩn bị ở nhà của mình: Có thể bằng hiện vật, tranh anh đã sưu tầm được ( Giới thiệu qua băng hình hoặc bằng tiếng)
?
Qua nghe các nhóm trình bày xin ý kiến nhận xét của các nhóm khác để đánh giá về sự chuẩn bị của các nhóm?
(H) Các nhóm nhận xét.
Bổ sung những hiểu biết của các nhóm
G
Nhận xét, tổng kết sự chuẩn bị của các nhóm, khen chê kịp thời.
?
Qua tiết học hôm nay em rút ra bài học gì về kinh nghiệm tìm hiểu sưu tầm trình bày kết quả ?
Biết được một số danh lam thắng cảnh ở địa phương và có ý thức , kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương mình đang sinh sống.
Tích cực sưu tầm các danh lam thắng cảnh , các di tích lịch sử ở địa phương.
 Tiết: 140.
 Tiết: 2
II. Phần Tiếng Việt.
1. Phân biệt phụ âm : CH/ TR. (11’)
?
Khi gặp các 
Tiếng có vần: oa,oe, oă thì chúng ta viết Ch hay Tr? Cho ví dụ minh hoạ?
Chúng ta phải viết : Ch.
Ví Dụ: Chí choé, choàng khăn, mặt choắt, loắt choắt
G
Đó chính là quy tắc trong âm Tiếng Việt.
a) Quy tắc trong âm tiêt.
+ Tr: không thể kết hợp với các vần: oa, oă, oe.
+ Các vần trên chỉ kết hợp được với : Ch.
?
Em hãy lấy ví dụ các từ Hán Việt có phụ âm : Ch, Tr?
b) Quy tắc trong từ Hán Việt.
- Ví dụ: Trạng nguyên, trịch thượng, trầm tư, triều đại, trình đọ, trừng phạt,
?
Từ đó em có nhận xét gì?
Tr: có thể kết hợp được với các yếu Hán Việt có dấu: (.), (\).
Ch: không kết hợp được với các yếu tố Hán Việt trên.
c) Quy tắc trong từ láy.
?
Em hãy tìm một số từ láy có phụ âm: Ch, Tr?
Trọc lóc, Trụi lủi, trót lọt.
Cheo leo, Chào mào, Chơi bời, Chênh vênh, Chao đảo, Chót vót
?
Em có nhận xét gì về khả năng tạo từ láy của Tr và Ch?
Tr và Ch không láy với nhau.
Tr ít láy với các phụ âm khác
Ch láy rất nhiều với các phụ âm khác
d) Quy tắc ngữ nghĩa.
G
Đưa ví dụ.
* Ví dụ:- cha, chú, chồng, chi, cháu.
 - chõng, chum, chăn, chiếu.
 - chưa, chửa, chẳng chớ, chả.
 - trên, trước, trong
?
Qua ví dụ trên em hãy cho biết khi nào chúng ta sử dụng Ch và Tr?
Khi những từ chỉ quan hệ gia đình hàng xóm láng giềng, chỉ đò dùng ở nông thôn chỉ ý phủ định thì ta dùng: Ch
Khi chỉ thời gian hoặc vị trí tho9f chúng ta sử dụng: Tr.
2. Phân biệt các phụ âm: S / X (11’)
a) Quy tắc trong âm tiết.
S : không kết hợp với các vần: oă, oe, uê.
X: kết hợp được với các vần trên.
?
Em hãy lấy ví dụ về các từ có các vần trên?
- Ví dụ: Xoắn ốc, xum xuê, xun xoe
b) Quy tắc trong từ láy.
?
Em hãy cho biết S và X có thể láy với nhau không?
- S và X không bao giờ láy với nhau chỉ có hiện tượng điệp phụ âm S hoặc X.
_ Ví dụ: - Sắc sảo, sáng sủa, sục sạo
Xào xạc, xanh xao, xơ xác
S hấu như không láy với các phụ âm đầu khác: Trừ : đồ sộ, sáng láng, cục súc.
Còn X thì khá phổ biến.
 c) Quy tắc ngữ nghĩa.
?
Em hãy tìm tên một số loài vật, cây cối có phụ âm đầu là S?
Sên, Sung, Sói, Sấu
?
Tìm những phụ âm đầu là : X ?
- xiên, xẹo, xảo, xích
?
Qua đó em rút ra kết luận gì về ngữ nghĩa của S/X?
Những từ chỉ loài vật, cây cối thường viết S
Những từ chỉ mức độ, tính chất thường viết X.
3. Phân biệt D/ GI /R. (10’)
a) Quy tắc trong âm tiết.
G
Đưa các vần: oa, oă, oe, uê, uy
?
Em hãy điền : D/GI/R ghép với các vần trên cho thích hợp?
R,GI không kứêt hợp với các vần trên, ( trừ 2 từ phiên âm Tiếng Pháp : cu roa, ruy băng.)
D: kết hợp được với các vần trên.
b) Quy tắc trong từ láy.
Có thể điệp: D/GI/R.
Có thể gặp: lai rai, lim dim
Không thể có : lai giai, lim gim
4. Phân biệt: L / N. (12’)
a) Quy tắc trong âm tiết.
?
Hãy ghép : L /N với các vần: oe, oă, oa, uê, uy ua cho thích hợp?
-lu loa, loăn xoăn, loè xoè.
- N: không kết hợp được với các từ có vần trên ( trừ noãn cầu)
- L thì có thể kết hợp được.
 b) Quy tắc từ láy.
?
Theo em N và L có thể láy được với nhau không?
N/L không láy với nhau mà chỉ có hiện tượng điệp L hoặc N.
Điệp l: làm lụng, lưu lạc
Điệp n: nao núng, nô nức, nồng nàn.
N không láy với phụ âm đầu khác.
L có thể láy với các phụ âm đầu khác.
c) Quy tắc ngữ nghĩa.
G
Đưa ra quy tắc.
Chỉ có L có hiện tượng gần âm, gần nghĩa với các phụ âm đầu: Nh. ( Ví dụ: lỡ làng - nhỡ nhàng)
Chỉ có N mới có hiện tượng gần âm, gần nghĩa với các phụ âm đầu: Đ (ví dụ : đây - này)
	 III- Hướng dẫn về nhà. (1’)
Tìm ví dụ về ngữ nghĩa, láy của các phụ âm : l/n, d/gi/r, s/x, Ch/ Tr.
Lập sổ tay chính tả về các quy tắc trên.
Hãy tập viết chính tả và sửa các lỗi sai.
Ôn tập các phần: Vắn, Tiếng Việt, Tập làm văn chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiáo án 6.doc