Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 24 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 24 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Tuần 24

Tiết 85 VƯỢT THÁC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương , với người lao động .

- Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người .

2. Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên .

- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh ảnh Võ Quảng.

2. Học sinh:

- Soạn bài.

III. Phương pháp:

- Thảo luận nhóm.

- Thuyết trình, nêu vấn đề.

IV. Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định:(1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ:(2 phút) - Tóm tắt truyện “ bức tranh của em gái tôi”. Em có nhận xét như thế nào về cô em gái trong truyện?

 

doc 13 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 24 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Tiết 85
VƯỢT THÁC
NS: 12/2/2012
ND: 14/2/2012
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức :
- Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương , với người lao động .
- Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người .
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên .
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh ảnh Võ Quảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Thuyết trình, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(2 phút) - Tóm tắt truyện “ bức tranh của em gái tôi”. Em có nhận xét như thế nào về cô em gái trong truyện?
3. Bài mới: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung.
Mục tiêu: Hs đọc, nắm được chú thích, bố cục vb.
Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: 8 phút.
- GV cho HS đọc.
- Cho hs tìm hiểu chú thích.
- Cho HS xác định bố cục.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
Mục tiêu: Hs nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của vb.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 20 phút.
- Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả ở bài đã thay đổi như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền?
- Miêu tả sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên trong bài tác giả sử dụng nghệ thuật gì.
- Theo em, vị trí quan sát để miêu tả của người kể chuyện trong bài là ở chỗ nào? Vị trí ấy có thích hợp không? Vì sao?
- Đoạn đầu và đoạn cuối của bài có hai hình ảnh miêu tả cây cổ thụ trên bờ sông. Em hãy chỉ ra hai hình ảnh ấy và nêu ý nghĩa từng trường hợp?
- Ở đây tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Nêu tác dụng?
- Nhân vật dượng Hương Thư trong cuộc sống đời thường là người như thế nào?
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh con thuyền vượt thác dưới sự chỉ huy của dượng Hương Thư.
- Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của nhân vật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác.
- Những hình ảnh so sánh nào được để làm nổi bật ngoại hình và hành động của dượng Hương Thư?
- Qua đoạn văn em thấy Hương Thư là người như thế nào.
Hoạt động 4: Tổng kết.
Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hóa.
Thời gian: 5 phút.
- Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của vb?
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 5 phút.
- Qua bài văn em cảm nhận như thế nào vê thiên nhiên và con người lao động ở miền đất Trung Trung Bô.
Hoạt động 6: Dặn dò.
 Thời gian: 2 phút.
- Học bài.
- Chuẩn bị Buổi học cuối cùng.
- Đọc.
- Tìm hiểu.
- Bố cục ba đoạn :
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nhiều thác nước.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến cổ cò.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Cảnh thay đổi theo từng vùng :
- Nghệ thuật so sánh, nhân hoá.
- Trên con thuyền, nhìn dòng sông và cảnh sắc đôi bờ. Vị trí quan sát ấy rất phù hợp và thuận lợi cho việc miêu tả. Vì đứng trên thuyền tác giả có thể quan sát và miêu tả một cách chi tiết quang cảnh thiên nhiên trên sông và ven bờ .
- Đoạn đầu: Những chòm cổ thụ đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước “vừa như báo trước về một khúc sông hiểm trở, vừa như mách bảo con người dồn nén chuẩn bị vượt thác.
- Đoạn cuối : Những chòm cổ thụ mọc giữa những bụi lúp súp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
- Nghệ thuật nhân hoá. Làm cho thiên nhiên trở nên gần gũi với con người.
- Là người hiền lành, ngoan ngoãn, nói năng nhỏ nhẹ.
- Tìm.
- Ngoại hình: Cởi trần, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.
- Động tác: Co người phóng sào xuống sông,ghì chặt đầu sào, chiếc sào dưới sức chống bị cong lại, thả sào rút sào rập ràng nhanh như cắt, ghì trên ngọn sào.
- So sánh dượng Hương Thư với pho tượng đồng đúc, hiệp sĩ Trường Sơn.
- Trả lời nhiều ý khác nhau.
- Đọc ghi nhớ.
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Đọc: 
2. Chú thích: 
3. Bố cục: 
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Cảnh dòng sông và đôi bờ :
- Thay đổi theo hành trình của con thuyền.
- Thiên nhiên hùng vĩ, oai nghiêm lặng lẽ từ ngàn đời.
2. Nhân vật dượng Hương Thư :
- Lúc bình thường nói năng nhỏ nhẹ. Tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng, dạ dạ.
- Lúc vượt thác dượng như pho tượng đồng đúc, hiệp sĩ trường Sơn oai linh .
- Dượng Hương Thư là người đứng mũi chịu sào quả cảm lại là người dày dạn kinh nghiệm.
III. Tổng kết : 
Ghi nhớ: SGK 
4. Rút kinh nghiệm:
Tuần 24
Tiết 86
SO SÁNH ( TT)
NS: 12/2/2012
ND: 14/2/2012
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong khi nói và viết .
2. Kĩ năng:
- Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so sánh hay .
- Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Thuyết trình, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(2 phút) Thế nào là phép so sánh? Nêu cấu tạo của phép so sánh?
3. Bài mới. 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu so sánh.
Mục tiêu: Hs nắm được các kiểu so sánh. 
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 10 phút.
- Gọi hoc sinh đọc to bài ở SGK và trả lời câu hỏi:
+ Bằng kiến thức đã học em hãy chỉ ra phép so sánh trong đoạn văn trên?
+ Trong hai phép so sánh vừa tìm đựợc, từ ngữ so sánh có gì khác nhau.
+ Hãy tìm thêm một số từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng hoặc không ngang bằng.
- Vậy có mấy kiểu so sánh?
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của phép so sánh.
Mục tiêu: Hs nắm được tác dụng của phép so sánh. 
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 10 phút.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn SGK.
+ Tìm các phép so sánh trong đoạn văn trên.
+ Trong đoạn văn trên phép so sánh có tác dụng gì?
* Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc?
* Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết?
- Nêu tác dụng của phép so sánh.
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Thời gian: 15 phút.
- Hd hs làm các bt 1, 2
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 3 phút.
- Có mấy kiêu so sánh? Nêu tác dụng?
 Hoạt động 6: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài .
- Chuẩn bị Rèn luyện chính tả (Chương trình đp phần TV).
- So sánh :
Mẹ - ngôi sao
Mẹ - ngọn gió
- Hình ảnh 1 từ so sánh “chẳng bằng’’ mang nghĩa kém hơn.
- Hình ảnh 2 từ so sánh “là’’ mang nghĩa song song, ngang bằng.
- Từ so sánh ngang bằng :
Tựa như, giống như, y như, y hệt, tựa thể, bao nhiêu..bấy nhiêu.
- Từ so sánh không ngang bằng :
Hơn, hơn là, kém, không bằng, chưa bằng, chẳng bằng, khác..
- Đọc ghi nhớ.
- Tìm.
+ Đối với việc miêu tả sự việc, sự vật phép so sánh taọ ra những hình ảnh cụ thể, sinh động giúp người đọc đẽî hình dung về sự vật, sự việc được miêu tả.
+ Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết: để thể hiện quan niệm về sự sống và cái chết.
- TL
1. Các phép so sánh :
a. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè.
So sánh ngang bằng
b.
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
 Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm 60.
- So sánh không ngang bằng.
c.
 Anh đội viên mơ màng
 Như nằm trong giấc mộng
 Bóng bác cao lồng lộng
 Ấm hơn ngọn lửa hồng.
- Như : Ngang bằng
- Ấm hơn: Không ngang bằng
- Bài tập 2 :
Các câu văn sử dụng biện pháp so sánh trong bài “ vượt thác “
+ Những động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt
+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc
+ Dượng Hương Thư như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh
+ Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
I. Các kiểu so sánh:
 Ghi nhớ: SGK.
II. Tác dụng của phép so sánh :
Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
4.Rút kinh nghiệm:
Tuần : 24
Tiết : 87
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
NS: 14/2/2012
ND: 16/2/2012
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Có ý thức viết đúng chính tả khi viết và phát âm đúng chuẩn khi nói.
2. Kĩ năng:
- Sửa những lỗi chính tả mang tính địa phương.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, các ví dụ về từ địa phương.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. (2 phút) Có mấy kiểu so sánh? Cho vd.
3. Bài mới. 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn nội dung luyện tập.
Mục tiêu: Hs nắm các lỗi sai chính tả thường gặp .
Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: 15 phút.
- GV nêu ra các từ dễ mắc lỗi do nhầm lẫn các phụ âm cuối: c/t; n/ng.
- Yêu cầu hs tìm thêm.
- GV nêu ra các từ dễ mắc lỗi do nhầm lẫn các dấu thanh: dấu hỏi, dấu ngã.
- Yêu cầu hs tìm thêm.
- GV nêu ra các từ dễ mắc lỗi do nhầm lẫn các nguyên âm đôi: iu/iê.
- Yêu cầu hs tìm thêm.
- GV nêu ra các từ dễ mắc lỗi do cách phát âm ở địa phương: ao/ô, ăn/en.
- Yêu cầu hs tìm thêm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn hình thức luyện tập.
Mục tiêu: Hs viết đúng chính tả.
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.
Thời gian: 20 phút.
- Cho hs nghe và viết một đoạn thơ chứa các âm, dấu dễ mắc lỗi?
- Cho hs làm bài tập chính tả.
a. Điền vào chỗ trống.
b. Tìm từ.
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 3 phút.
- Cho hs tìm thêm về các lỗi sai.
Hoạt động 5: Dặn dò.
 Thời gian: 2 phút.
- Học bài.
- Chuẩn bị Nhân hóa.
- Nghe.
- TL.
- Nghe.
- TL.
- Nghe.
- TL.
- Nghe.
- TL.
- Nghe và viết.
- Làm
- Tìm.
I. Nội dung luyện tập.
II. Hình thức luyện tập:
4. Rút kinh nghiệm:
Tuần 24
Tiết 88
PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH
NS: 14/2/2012
ND: 16/2/2012
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức :
- Yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lới văn trong bài văn tả cảnh.
2. Kĩ năng :
- Quan sát cảnh vật.
- Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lý.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Thuyết trình, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(2 phút) Kiểm tra vở hs. 
3. Bài mới. 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt đông của học sinh
 Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp viết văn tả cảnh.
Mục tiêu: Hs nắm được phương pháp viết văn tả cảnh.
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 15 phút.
- Cho hs đọc 3 đoạn văn và thảo luận câu hỏi trong SGK .
- Em hãy chỉ ra những câu nào tả cảnh dưới mặt sông, những nào tả cảnh trên bờ
- Theo em liệu có thể đảo ngược thứ tự này không? Vì sao.
- Em hãy thử chia bố cục cho đoạn c và nêu ý chính của mỗi đoạn.
- Đoạn văn trên đươc miêu tả theo trình tự nào.
- Kết hợp các phần đã học, em hãy cho biết cách làm bài văn tả cảnh cần đạt nội dung gì.
- Bố cục của bài văn tả cảnh ntn?
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Thời gian: 20 phút.
- Phân nhóm thảo luận các yêu cầu trong bài tập .
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 3 phút. 
- Muốn tả cảnh cần chú ý điều gì?
Hoạt động 5: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài.
- Viết bài kiểm tra 2 tiết theo đề sau: Tả lại quang cảnh sân trường em vào giờ ra chơi.
- Chuẩn bị Phương pháp tả người.
- Đoạn a : tả người chèo thuyền, vượt thác. Qua hình ảnh dượng Hương Thư, người đọc có thể hình dung được phần nào cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ. Đó là bởi vì người vượt thác đã phải đem hết gân sức, tinh thần để chiến đấu cùng thác dữ.
- Đoạn b : Đoạn văn tả quang cảnh dòng sông Năm Căn.
- Tả theo trình tự :
+ Từ dưới mặt sông nhìn lên bờ.
+ Từ gần đến xa.
- Dẫn chứng.
- Không đựoc thì sẽ ảnh hưởng đến nội dung đoạn văn. 
- Đoạn c :
+ “ màu của luỹ”: Giới thiệu khái quát về luỹ tre làng.
+“không rõ”: Lần lượt miêu tả cụ thể 3 vòng tre làng.
+ Còn lại : Phát biểu cảm nghĩ về loài tre.
- Trình tự miêu tả :
Từ khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong như vậy rất hợp lý bởi cái nhìn của người tả là từ hướng bên ngoài. 
- TL
- Dựa vào ghi nhớ trả lời.
Bài tập 1 :
+ Từ ngoài hành lang
+ Từ lúc trống vào lớp cho đến hết giờ.
+ Kết hợp cả hai trình tự trên.
- Những hình ảnh tiêu biểu phải chọn là :
+ Cảnh học sinh nhận đề một vài khuôn mặt tiêu biểu.
+ Cảnh học sinh chăm chú làm bài.
+ Giáo viên trong khi h.sinh làm bài.
+ Cảnh thu bài.
+ Cảnh bên ngoài lớp học sân trường, gió, mây.
Bài tập 2:
 - Cách tả theo trình tự thời gian.
+ Trống hết tiết hai bào hiệu giờ ra chơi đã tới.
+ Học sinh từ các lớp ùa ra sân.
+ Cảnh học sinh chơi đùa.
+Các trò chơi quen thuộc.
+ Góc phía đông, giữa sân.
+ Trống vào lớp, học sinh vào lớp.
+ Cảm xúc của người viết.
- Cách tả theo trình tự không gian:
+ Các trò chơi giữa sân, góc sân.
+ Một trò chơi đặc sắc, mới lạ.
Bài tập 3:
* Mở bài: Tên văn bản: Biển đẹp .
* Thân bài:
- Cảnh biển trong những thời điểm khác nhau.
+ Buổi sớm nắng sáng.
+ Buổi chiều gió mùa đông Bắc.
+ Ngày mưa rào.
+ Buổi sớm nắng mờ.
+ Buổi chiều lạnh.
+ Buổi chiều nắng tàn, mát dịu.
+ Buổi trưa xế.
+ Biển, trời đổi màu.
* Kết bài : Nhận xét vì sao biển đẹp.
I. Phương pháp viết văn tả cảnh:
 Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
4. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc