Giáo án Mỹ thuật 7 tuần 20: Vẽ tranh: Đề tài giữ gìn về sinh môi trường

Giáo án Mỹ thuật 7 tuần 20: Vẽ tranh: Đề tài giữ gìn về sinh môi trường

Tiết 20 -Bài 20: Vẽ Tranh:

ĐỀ TÀI GIỮ GÌN VỀ SINH MÔI TRƯỜNG.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

- Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường

- Vẽ được một bức tranh theo đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường

II. CHUẨN BỊ.

 1. Tài liệu tham khảo

- Sưu tầm một số bài viết về môi trường trong các báo và tạp chí.

2. Đồ dùng dạy học.

a. Giáo viên

- Bộ tranh trong thiết bị ĐDDH mĩ thuật 7.

- Sưu tầm tranh ảnh có nội dung giữ gìn về sinh môi trường của các hoạ sĩ và HS.

b. Học sinh:

- Chuẩn bị trước một tranh vẽ hoặc ảnh có nội dung giữ gìn vệ sinh môi trường để trao đổi với các bạn cùng lớp.

- Giấy, bút chì, màu vẽ.

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 877Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mỹ thuật 7 tuần 20: Vẽ tranh: Đề tài giữ gìn về sinh môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn
Tiết 20 -Bài 20: Vẽ Tranh:
Đề tài giữ gìn về sinh môi trường.
I. Mục tiêu bài học.
- Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường
- Vẽ được một bức tranh theo đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường
II. Chuẩn bị.
	1. Tài liệu tham khảo
- Sưu tầm một số bài viết về môi trường trong các báo và tạp chí.
2. Đồ dùng dạy học.
a. Giáo viên
- Bộ tranh trong thiết bị ĐDDH mĩ thuật 7.
- Sưu tầm tranh ảnh có nội dung giữ gìn về sinh môi trường của các hoạ sĩ và HS.
b. Học sinh:
- Chuẩn bị trước một tranh vẽ hoặc ảnh có nội dung giữ gìn vệ sinh môi trường để trao đổi với các bạn cùng lớp.
- Giấy, bút chì, màu vẽ.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp; luyện tập; gợi mở.
III. tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài
	- Cho học sinh xem tranh và trao đổi, thảo luận tìm ra những tranh ảnh phù hợp với đề tài
- Gợi ý để học sinh thấy được cùng là nội dung đề tài nhưng có thể thể hiện nhiều đề khác nhau như: trồng và chăm sóc cây xanh, bảo vệ rừng, làm sạch nguồn nước, chống ô nhiễm, dọn vệ sinh nhà cửa, làng xóm, phố phường
- Gợi ý HS tìm hiểu về bố cục, về hình vẽ và màu sắc.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh.
	- GV gợi ý HS tìm chủ đề, có thể là:
+ Cảnh đẹp của địa phương;
+ Các hoạt động;
+ Tìm ra các hình ảnh chính, phụ của các chủ đề.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài.
- Trong quá trình HS thực hành, GV theo dõi, gợi ý giúp HS làm bài tốt hơn.
- Gợi ý cụ thể hơn đối với những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ.
1. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Trồng và chăm sóc cây, bảo vệ cây sanh;
- Bảo vệ rừng; 
- Làm sạch nguồn nước;
- Dọn vệ sinh nhà cửa; làng xóm; đường phố.;..
2. Cách vẽ tranh.
- Chọn đề tài.
- Chọn hình tượng chính và hình tượng phụ.
- Thể hiện hình tượng chính và hình tượng phụ.
- Tô màu cho bài vẽ.
3. Thực hành:
- Vẽ một bức tranh có nội dung : “Giữ gìn về sinh môi trường”.
 4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
	- GV cùng HS nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về:
	+ Cách thể hiện nội dung đề tài.
	+ Mức độ hoàn thành bài ở lớp.
	+ Học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng và chọn ra một số bài vẽ ưng ý nhất sau đó tự xếp loại
	+ Giáo viên bổ xung, đánh giá và động viên học sinh.
 5. Hướng dẫn HS về nhà.
	- Hoàn thành bài ( nếu ở lớp chưa vẽ song)
- Có thể vẽ một tranh phong cảnh nơi mình đang sống.
- Chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày .. tháng  năm 2008
 Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc