I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được các ví dụ khác SGK về trường hợp có công cơ học , không có công cơ học. Chỉ ra được sự khác biệt giữa hai trường hợp đó. Phát biểu được công thức tính công, nêu được các đại lượng và đơn vị có trong công thức
2. Năng lực:
- Năng lực tự học: Tìm hiểu thông tin, tính toán và ghi chép cá nhân
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
3. Phẩm chất:
- Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Chăm chỉ học tập, chuẩn bị những nội dung của bài học.
- Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm
Ngày soạn: 28.12.2022 Ngày giảng: 8A:.: 8B: 8C: Tiết 19: CÔNG CƠ HỌC I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được các ví dụ khác SGK về trường hợp có công cơ học , không có công cơ học. Chỉ ra được sự khác biệt giữa hai trường hợp đó. Phát biểu được công thức tính công, nêu được các đại lượng và đơn vị có trong công thức 2. Năng lực: - Năng lực tự học: Tìm hiểu thông tin, tính toán và ghi chép cá nhân - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện. - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp. 3. Phẩm chất: - Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Chăm chỉ học tập, chuẩn bị những nội dung của bài học. - Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:Các tranh vẽ hình 13.1, 13.2, 13.3 SGK 2. Học sinh:Nghiên cứu bài ở nhà III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định: 8A:.: 8B: 8C: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kt 3. Nội dung nên lớp: A. Hoạt động 1: Khởi động - Gọi HS đọc nội dung phần mở đầu. - HS: đọc nội dung phần mở đầu. - GV: Để hiểu thế nào là công cơ học, chúng ta còng tìm hiểu bài học hôm nay B. Hoạt động 2: hình thành kiến thức: 1.Tìm hiểu khi nào có công cơ học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG GV: Cho hs đọc phần nhận xét ở SGK. HS: đọc nhân xét GV: Treo tranh (hình 13.1, 13.2). Yêu cầu HS quan sát HS: Quan sát GV gợi ý: Con bò có dùng lực để kéo xe? Xe có chuyển dời không? - Lực sĩ có dùng lực để ghì quả tạ? Quả tạ có di chuyển không? HS : trả lời gọi ý của gv - GV thông báo: Hình 13.1, lực kéo của con bò thực hiện công cơ học. - Hình 13.2, người lực sĩ không thực hiện công. - GV: Yêu cầu các nhóm đọc, thảo luận C1, C2 và cử đại diện trả lời trong 2 phút. HS; hoạt động nhóm trả lời câu C1, C2 GV : chốt lại nội dung HS : ghi vào vở GV: Em hãy lấy một ví dụ khác ở SGK về việc thực hiện được công? HS: Tìm ví dụ như đá banh GV: Cho hs thảo luận C3 C4 HS: Thảo luận 3 phút GV: Vậy trường hợp nào có công cơ học? GV: Trong các trường hợp đó thì lực nào thực hiện công? I/ Khi nào có công cơ học 1 Nhận xét: C1: Khi có lực tác dụng và làm vật chuyển dời. 2. Kết luận: (1) Lực (2) Chuyển dời Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong TH có lực td vào vật và làm vật chuyển dời. - Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: * Lực tác dụng vào vật * QĐ vật chuyển dịch 3. Vận dụng: C3: Trường hợp a,c,d C4: a. Lực kéo đầu tàu b. Lực hút trái đất c. Lực kéo người công nhân. 2.Tìm hiểu công thức tính công HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG GV: cho hs tìm hiểu thông tinh sgk và cho biết Công của lực được tính bằng công thức nào? Hãy nêu ý nghĩa của từng đại lượng trong công thức? HS: tìm hiểu và trả lời GV: khi F= 1N và s= 1m thì A =1N .1m =1Nm Đơn vị công là jun, kí hiệu là J ( 1J = 1Nm) HS: ghi vào vở Chú ý: Gv giải thích ví dụ xét 2 trường hợp: 1.Quả bưởi rơi, quả bưởi rời là do chịu tác dụng của trọng lực, trọng lực có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới và quả bười rơi theo đúng chiều của trọng lực. 2. Có 1 chiếc xe ô tô đứng yên trên mặt đường thì chiếc xe chịu tác dụng của trọng lực nếu chiếc xẽ vẫn đứng yên thì trọng lực không sinh công vì nó tác dụng lực vào vật nhưng không làm cho vật di chuyển, nếu ta tác dụng 1 lực vào xe theo phương nằm ngang theo chiều từ trái sang phải thì xe chuyển động nhưng trọng lực không sinh công mà lực sinh công là F kéo, chúng ta thấy vật di chuyển theo hướng Fk ta có phương của trọng lực vuông góc với phương của trọng lực nên ta có Chú ý: - Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công đó = không. -Nêu một vật chuyển dời không theo phương của lực thì công sẽ được tính bằng công thức khác sẽ học ở lớp trên. II/ Công thức tính công Công thức tính công cơ học A = F .S Trong đó: -A: Công của Lực (J) -F: Lực tác dụng (N) -S: Quãng đường (m) khi F= 1N và s= 1m thì A =1N .1m =1Nm Đơn vị công là jun, kí hiệu là J ( 1J = 1Nm C. Hoạt động 3: luyện tập:( củng cố kiến thức) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG -GV: tóm lược lại nội dung bài học - HS: Chú ý lắng nghe Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong TH có lực td vào vật và làm vật chuyển dời. Công thức tính công A = F .S Trong đó: -A: Công của Lực (J) -F: Lực tác dụng (N) -S: Quãng đường (m) D. Hoạt động 4: vận dụng: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG GV: Hướng dẫn hs trả lời C5 HS: Lên bảng thực hiệnC5: GV: Hướng dẫn hs trả lời C6 HS: Lên bảng thực hiện C6 GV: Tại sao không có công của trọng lực trong trường hợp hòn bi lăn trên mặt đất? HS: Trả lời câu C7 2/ Vận dụng C5 Tóm tắt: F = 5000N S = 1000m A = ? J Giải: Công của lực kéo của đầu tàu là: A = F .S= 5000N.1000m = 5.106 (J) Vậy công của lực kéo của đầu tàu là: 5.106 (J) C6: Tóm tắt m =2kg P = 20N h = 6m A = ? J Giải Công của trọng lực là A = F.S = P. h = 20N.6m = 120 (J) Vậy công của trong lực là 120(J) C7: Vì trọng lực có phương vuông góc với phương chuyển động nên không có công cơ học. E. Hoạt động 5: tìm tòi, mở rộng: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG GV: Cho hs đọc phần “ có thể em chưa biết” GV: cho hs làm bài tập về nhà trong sbt và xem trước bài “ Định luật về công” Học thuộc bài và làm BT 13.3, 13.4, 13.5 SBT. Ngày soạn: 4.1.2023 Ngày giảng: 8A:.: 8B: 8C: Tiết 20. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa. 2. Năng lực: - Năng lực tự học: Tìm hiểu thông tin, tính toán và ghi chép cá nhân - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện. - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp. 3. Phẩm chất: - Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Chăm chỉ học tập, chuẩn bị những nội dung của bài học. - Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Lực kế, quả nặng, ròng rọc động, giá đỡ, thước đo. 2. Học sinh - Đọc và soạn trước bài III. Tiến trình dạy học 1.Ôn định: 8A:.: 8B: 8C: 2. Kiểm tra bài cũ: Công cơ học xuất hiện khi nào? Cho ví dụ? Vận dụng làm bài13.4?. 3. Nội dung nên lớp: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Khởi động: GV: Nêu vấn đề theo phần mở bài SGK. HS: Nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của bài. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức: 1.Làm thí nghiệm. GV: Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm trong H14.1 SGK, yêu cầu hs tìm hiểu về công dụng của các dụng cụ. HS: Tìm thiểu các đồ thí nghiệm và nhận dụng cụ thí nghiệm. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm. GV: Yêu cầu h/s tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong SGK và dưới sự chỉ đạo của gv. HS: Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, ghi kết quả vào bảng 14.1 và nhận xét. GV: Nêu các câu hỏi yêu cầu hs suy nghĩ và trả lời. HS: Thảo luận các câu hỏi của gv, suy nghĩ và trả lời. GV: Quan sát hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi để hs có kết luận đúng nhất. HS: Hoàn thành nội dung câu trả lời vào vở 2. Định luật về công. GV: Phân tích thêm một số thí nghiệm khác như mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy để hs hiểu thêm về định luật. HS: Phân tích, tìm hiểu từ đó đưa ra định luật. - Hs đọc định luật về công. Hoạt động 3. Vận dụng. GV: Yêu cầu h/s tìm hiểu về nội dung của câu hỏi C5, C6. HS: Vận dụng các kiến thức vừa học trả lời C5, C6. GV: Gọi h/s trả lời, lớp nhận xét HS: Nhận xét và trả lời câu hỏi GV: Nhận xét và chốt lại và đưa ra đáp án đúng. HS: Hoàn thành nội dung vào vở GV: Yêu cầu hs đọc và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. HS: Đọc phần ghi nhớ trong SGK I.Thí nghiệm. Các đại lượng cần xác định Kéo trực tiếp. Dùngròng rọc động. Lực F Quãng đương s Công A F= 6N S=2cm A= F= 3N S=4cm A= C1. F<F ( F= 2F) C2. S>S ( S=2S ) C3. A= F.S=2F.=F.S=A C4. Kết luận: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi. Nghĩa là không được lợi về công. II. Định luật về công. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta được lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. III. Vận dụng. C5. a) Trường hợp 1 lực kéo nhỏ hơn hai lần. b) Không có trường hợp nào tốn công hơn. c) A=A=P,h= 500.1=500J. C6. a) Lực kéo nhờ ròng rọc động. F= P== 210 N Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi. L= 2.hh=l/2=8/2=4 m b) Công nâng vật lên. A= P.h= 420.4= 1680 J. * Ghi nhớ: SGK 3.Củng cố.GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s . - Đọc phần có thể em chưa biết. 4.Hướng dẫn học ở nhà.Học thuộc phần ghi nhớ . - Làm bài tập từ 14.1đến 14.7 – SBT. Đọc trước bài 15 công suất. Ngày soạn: 9/1/2023 Ngày giảng: 8A:.: 8B: 8C: Tiết 21. Bài 15. CÔNG SUẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Lấy được ví dụ. 2. Năng lực: - Năng lực tự học: Tìm hiểu thông tin, tính toán và ghi chép cá nhân - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện. - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp. 3. Phẩm chất: - Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Chăm chỉ học tập, chuẩn bị những nội dung của bài học. - Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Nghiên cứu các nội dung có liên quan đến bài học 2. Học sinh: Soạn trước bài học III. Tiến trình dạy học 1.Ôn định: 8A:.. 8B:. 8C: 2. Kiểm tra bài cũ: hãy phát biểu định luật về công? Làm bài tập 14.2 SBT. 3. Nội dung nên lớp: Khởi động: - hoc sinh đọc thông tin phần ai làm việc khỏe hơn và nhận xét xem ai làm việc khỏe hơn vì sao? - GV vào bài. Hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Ai làm việc khoẻ hơn. GV: Yêu cầu h/s đọc thông tin trong SGK, nhận biết hiện tượng, thảo luận các câu C1, C2 và đưa ra kết luận. HS: Đọc thông tin, thảo luận và trả lời C1, C2. GV: Hướng dẫn hs phân tích, thảo luận để hs có nhận xét đúng nhất. HS: Thảo luận, suy nghĩ và trả lời C3. GV: Hướng dẫn hs phân tích theo hai phương án để hs rút ra được kết luận C3. HS: Suy nghĩ, thảo luận theo sự hướng dẫn của gv để rút ra kết luận. GV: Nhận xét và chốt lại nội dung câu trả lời HS: Hoàn thành nội dung vào vở GV: Yêu cầu hs rút ra kết luận HS: Rút ra kết luân Hoạt động 2. Tìm hiểu về công suất. GV: Thông báo khái niệm về công suất, công thức tính công suất. HS: Tham khảo thông tin SGK và sự hướng dẫn của g/v tìm hiểu về công suất. GV: Hướng dẫn h/s tìm hiểu về công thức và các đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Hoạt động 3. Vận dụng. GV: Yêu cầu hs tìm hiểu về nội dung của câu hỏi C4, C5, C6. HS: Vận dụng các kiến thức vừa học trả lời C4, C5. GV: Gọi h/s trả lời, lớp nhận xét HS: Nhận xét và trả lời GV: Chốt lại v ... B. Ma sát giữa xích và đĩa. C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường. D. Ma sát giữa các chi tiết máy. Câu 5: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính? Hòn đá lăn từ trên núi xuống. B. Xe máy chạy trên đường. C. Lá rơi từ trên cao xuống. D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa. Câu 6: Lực là đại lượng véctơ vì A. lực làm cho vật chuyển động B. lực làm cho vật bị biến dạng C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ D. lực có độ lớn, phương và chiều Câu 7: Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng ? A. Hai lực làm vật chuyển động nhanh dần C. Hai lực làm vật đổi hướng chuyển động B. Hai lực làm vật chuyển động chậm dần D. Hai lực làm vật không thay đổi vận tốc . Câu 8: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc: A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên. B. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên. C. Thể tích lớp chất lỏng phía trên. D, Độ cao lớp chất lỏng phía trên. II. Tù luËn (6,0® ) Bµi 1 (1®): Giải thích tại sao khi bị vấp ta thường ngã về phía trước Bµi 2 (2,5 điểm): Tuyến đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài 1730 km. Tàu hoả đi trên tuyến đường này mất 32 giờ 30 phút. Tính vận tốc trung bình của tàu hoả trên tuyến đường này. Chuyển động của tàu trên đoạn đường này có phải là chuyển động đều không? Tại sao? Câu 3 ( 2,5 điểm): Một quả cầu có thể tích là 0,002 m được nhúng trong nước. Tính các lực tác dụng lên quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 , trọng lượng riêng của quả cầu là 78000. Quả cầu nổi, chìm hay lơ lửng? Vì sao?. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM VẬT LÝ 8 Tr¾c nghiÖm (4 ®) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 TL C B C C D D D D II. Tù luËn (6,0® ) Câu 1: (1 điểm) - Khi ta đang đi thì thân và người của ta chuyên động cùng với chân đến khi ta vấp ngã thì chân ta đột ngột dừng lại trong khi đó thân và đầu ta vân đang chuyên động theo quán tính của chân nên chưa dừng lại được cho nên ta sẽ ngả về phía trước. Câu 2(2,5 điểm). Cho s=1730 km. t = 32giờ30phút = 32,5h. ( 0,5 điểm) Tính a. v=? b. CĐ đều hay không đều? Tại sao?. Giải a) Vận tốc trung bình của tàu hoả là: v= = = 53,2 km/h. 1 điểm b) Chuyển động của tàu là chuyển động không đều. Vì tàu có lúc chạy nhanh, có lúc chạy chậm. 1 điểm Câu 5(2,5 điểm). Cho: V=0,002 m d=10000 d=78000 (0,5 điểm) Tính: a) F=? P=? b) Vật nổi, chìm hay lơ lửng? Giải a) Vật nhúng trong nước chịu tác dụng của các lực là: + Trọng lực P + Lực đẩy Acsi met F Độ lớn của lực đẩy Acsimet là: F=d.V=10000.0,002= 20 N ( 0,5 điểm) Độ lớn của trọng lực là: P=d.V= 78000.0,002= 156 N ( 0,5 điểm) b)So sánh lực đẩy Ac si met và trọng lực ta thấy: F< P Vậy quả cầu sẽ chìm xuống. ( 1 điểm) 4.Củng cố:- Giáo viên thu bài và nhân xét giờ kiểm tra 5. Dặn dò: về nhà đọc trước bài mới và liên hệ trước thực tế . IV.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 30.11.2022 Ngày giảng: 8A:.: 8B: 8C: Tiết 17. KIỂM TRA HỌC KÌ I THỜI GIAN: 45 PHÚT I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản đã học trong học kì I. 2. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tính toán. Năng lực trình bày bài 3. Phẩm chất: - Trung thực, trong thi cử. - Chăm chỉ nghiêm túc làm bài - Làm bài có trách nhiệm II. Chuẩn bị: -GV chuẩn bị đề kiểm tra. -HS ôn tập các bài đã học. III. Hoạt động dạy và học: 1.Ôn định: 8A:...................... 8B:.................. 2. Kiểm tra: Không kiểm tra. 3.Bài mới: Ma trận Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Chuyển động cơ học, vận tốc - nhận biết được công thức tính vân tốc Hiểu được tính chất của chuyển động, chuyển động và đứng yên chỉ có tính tương đối - Vận dụng được công thức v = để tính v, s, t câu hỏi 1 1 1 1 4 Số điểm 0,5 0,5 1,5 2 4,5 2/ Biểu diễn lực, sự cân bằng lực, quán tính, lực ma sát. Hiểu được lực là gì, áp lực là gì, Hiểu được lực quán tính, lực ma sát, áp lực trong thực tế -Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính câu hỏi 2 3 1 6 Số điểm 1 1,5 1,5 4 3. Áp suất Nắm được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được Nêu được sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0,5 1 1,5 TS câu hỏi 2 5 4 1 10 TS điểm 1 4 3,5 1,5 10 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÍ 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 đ):Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Vận tốc được tính bởi công thức nào sau đây ? A. v= h.t B. C. D. Câu 2. Có một ô tô đang chạy trên đường, trong các câu mô tả sau đây câu nào không đúng ? A. Ô tô chuyển động so với cột mốc ven đường. B. Ô tô đứng yên so với người lái xe. C. Ô tô chuyển động so với người lái xe. D. Ô tô chuyển động so với cái cây ven đường. Câu 3. Búp bê đang đứng yên trên xe lăn, nếu đẩy xe lăn đột ngột chuyển động thì búp bê sẽ: A. Ngã về phía trước B. Ngã về phía sau C. Ngã sang trái D. Ngã sang phải Câu 4. Lực là một đại lượng vectơ vì: A. Lực là một đại lượng có độ lớn, phương thẳng đứng B. Lực là một đại lượng có độ lớn, chiều từ phải sang trái C. Lực là một đại lượng có phương thẳng đứng, chiều từ trên hướng xuống dưới. D. Lực là một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều Câu 5. Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về áp lực? A. Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ B. Áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép D. Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật Câu 6. Trong các công thức sau đây, công thức nào dùng để tính áp suất chất lỏng? A. P = d.V B. P = d.h C. P = D. p = Câu 7. Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. Lực ma sát trượt B. Lực ma sát nghỉ C. Lực ma sát lăn D. Lực quán tính Câu 8. Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất? A. Người đứng cả hai chân B. Người đứng co một chân C. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ D. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 1:(1,5đ) Tại sao chuyển động và đứng yên chỉ có tính tương đối? Lấy ví dụ. Câu 2: (1,5đ) Ma sát giữa các chi tiết máy trượt trên nhau là ma sát gì? Trong trường hợp này ma sát có lợi hay có hại? Đề ra cách làm tăng hoặc giảm ? Câu 3: (1đ) Nêu sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng? Câu 4: (2 điểm): Một ôtô đi 30 phút trên con đường bằng phẳng với vận tốc 40 km/h, sau đó lên dốc 15 phút với vận tốc 32 km/h. a. Tính độ dài mỗi đoạn đường ôtô đã đi b. Tính vận tốc trung bình của ôtô trên cả hai đoạn đường ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C B D C B C C II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm): Câu Nội dung Điểm 1 - Chuyển động và đứng yên chỉ có tính chất tương đối tùy tùy thuộc vào vật chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với trái đất làm mốc. -Ví dụ: Một người ngồi trên ô tô đang chuyển động thì người ngồi trên ô tô đó sẽ là chuyển động so với hàng cây bên đường còn là đứng yên so với ô tô. 1đ 0,5đ 2 - Ma sát giữa các chi tiết máy trượt trên nhau là ma sát trượt - Nó có hại vì nó làm mòn các chi tiết. - Khắc phục bằng cách dùng dầu mỡ để bôi trơn để giảm ma sát trượt tăng ma sát lăn không làm mòn chi tiết. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 3 - Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng là: áp suất không những chỉ gây ra áp suất lên đáy bình thành bình mà cả các vật ở trong lòng nó. 1đ 4 0,5 0,5 0,5 0,5 4.Củng cố dặng dò: GV nhận xét giờ kt và nhắc nhở về kiểm tra lại bài và đọc trước Ngày soạn: 28/12/2022 Ngày giảng: 8A:.: 8B: 8C: Tiết 21: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Vận dụng công thức để giải các bài tập cơ học đơn giản - Giải thích được các hiện tượng trong thực tế nhờ hiện tượng vật lí đã học 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán 3. Thái độ: - Trung thực có tính tự giác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp: 8A:.: 8B: 8C: 2. Kiểm tra bài cũ( 3’) - Cơ năng là gì? Có những dạng cơ năng nào? Chúng pụ thuộc vào yếu tố nào Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Bài tập 1( 15’) -GV: YC HS đọc tóm tắt bài tập 15.4 SBT - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời của bạn - GV: Hướng dẫn HS và yc HS giải bài tập ? Trong 1 phút khối lượng nước chảy trong bể là bao nhiêu? Trọng lượng của lượng nước đó? ? Công thực hiện được mà máy đưa nước lên cao được tính như thế nào ? Công suất của máy tính bằng công thức nào? - HS: Đại diện HS lên bảng trình bày - GV: Thống nhất đáp án đúng - HS: Hoàn thiện vào vở I.Bài tập 1: Tóm tắt: h =25 (m), D = 1000 (kg /m3) Lưu lượng nước = 120 m3/ p P = ? Khối lượng nước chảy trong một phút: m = D. V = 1000. 120 = 120 000( kg) Trọng lượng của nước đưa lên trong 1 phút: P = 10. m = 10. 120 000 = 1200 000 (N) Công mà máy thực hiện được trong 1 phút: A = P. h = 1200 000. 25 = 30 000 000 ( J) Công suất của máy thực hiện được : P = A / t = 30 000 000/ 60 = 500 000 ( W) HĐ2: Bài tập 2 (10’) - GV: YC HS đọc và tóm tắt bài tập 14.7 SBT - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: KL lại và hướng dẫn HS giải ? Dùng MP nghiêng được lợi gì và thiệt gì - HS: Lợi về lực, thiệt về đường đi - GV: Dùng MPN có được lợi về công hay k? - HS: Không được lợi về công - GV: Công được tính bằng công thức nào - HS: A = F. s - GV: Khi có lực msát công th hiện là bao nhiêu? - HS: HĐ cá nhân - GV: Hiệu suất của MP nghiêng được tính ntn? - HS: H = A1/ A - GV:Đại diện HS lên bảng, HS khác làm ra nháp - HS: HĐ cá nhân, thống nhất và hthành vào vở II.Bài tập 2: - Tóm tắt: m = 50( kg), h = 2 (m) F1 = 125 (N) F2 = 150( N) s = ? H = ? Công để đưa vật lên cao là: A = F. s = P. h = 10.50.2= 1 000 (J). Khi dùng mặt phẳng nghiêng thì khoong được lợi về công do vậy ta có: A = F.s => s = A/ F = 1 000/ 125 = 8 ( m) Khi có lực ma sát lực kéo bằng MP nghiêng thực tế lớn hơn lên hiệu suất của MP là: H = (P.h)/ ( F.s) . 100 = 1000/ ( 150. 8) .100 = 83, 3 % HĐ 3: Bài tập 3(10’) - GV: YC HS đọc và tóm tắt15.6 SBT - HS: HĐ cá nhân - GV: Hướng dẫn HS làm bài Công của lực kéo được tính bằng công thức nào? - HS: A= F. s - GV: Công thức tính công suất? - HS: P = A/ t - GV: YC đại diện HS trình bày - HS: HĐ cá nhân - GV: Chốt lại đáp án( HS: HT vào vở) III. Bài tập 3: - Tóm tắt: F = 80( N), s = 4,5 km = 4500( m) t = 30’ = 1800(s) A =? P = ? Công của lực kéo của con ngựa: A = F. s = 80. 4500 = 360 000( J). Công suất của ngựa kéo là: P = A/ t = 360 000/ 1800 = 200( W) V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(5’) - GV: Làm trước câu hỏi ôn tập bài 18 - GV: Giải bài tập 1, 3 phần bài tập của bài 18 IV.Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: