Giáo án môn Vật lý Khối 8 - Tiết 7: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Vật lý Khối 8 - Tiết 7: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2010-2011

Câu 2 : Trường hợp nào dưới đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất :

 A. Người đứng cả 2 chân. B. Người đứng cả 2 chân và tay cầm quả tạ.

 C. Người đứng cả 2 chân cúi gập. D. Người đứng co một chân.

Câu 3 : 1pa ( pascan ) có giá trị tương đương bằng :

 A. 1 N/cm2 B. 1 N/m2

 C. 10 N/m2 D.10 N/cm2

Câu 4 : Hành khách ngồi trên xe đang chuyển động bỗng nhào về phía trước chứng tỏ xe :

 A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc.

 C. Đột ngột rẽ trái. D. Đột ngột rẽ phải.

Câu 5 : Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều :

 A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. B. Chuyển động của con tàu bắt đầu rời ga.

 C. Chuyển động của chiếc xe khi thả dốc. D. Chuyển động của một vật thả rơi xuống mặt đất.

Câu 6 : Chuyển động nào sau không phải là chuyển động cơ học :

 A. Dòng nước đang chảy. B. Sự truyền âm thanh.

 C. Sự đong đưa của chiếc võng. D. Sự truyền của tia chớp.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý Khối 8 - Tiết 7: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 7	Ngµy so¹n 22 / 09 / 2010
TiÕt 7	Ngày d¹y 27 / 09 / 2010
KIỂM TRA 1 TIẾT
A. Mơc tiªu:
- Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức kĩ năng và vận dụng.
- Rèn tính tư duy lô gíc, thái độ nghiệm túc trong học tập và kiểm tra.
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng và vận dụng về: chuyển động, đứng yên, chuyển động đều, chuyển động không đều, vận tốc của chuyển động đều và chuyển động không đều, biểu diễn lực, sự cân bằng lực, quán tính, lực ma sát.
- Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phương pháp dạy và học 
B. ChuÈn bÞ:
- GV: Chuẩn bị bài kiểm tra cho 2 lớp.
C. Tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y häc :
1. Ổn định lớp :
2. KiĨm tra bµi cị:(Không)
3. Bµi míi
- Phát đề bài với nội dung sau:
TRẮC NGHIỆM (5đ)
1. Khoanh tròn vào câu đúng nhất (3đ)
Câu 1 : 36 km/h bằng:
 A. 15 m/s 	B. 18 m/s
 C. 20 m/.s 	D. 10 m/s
Câu 2 : Trường hợp nào dưới đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất :
 A. Người đứng cả 2 chân. 	 B. Người đứng cả 2 chân và tay cầm quả tạ.
 C. Người đứng cả 2 chân cúi gập. 	 D. Người đứng co một chân.
Câu 3 : 1pa ( pascan ) có giá trị tương đương bằng :
 A. 1 N/cm2 	 B. 1 N/m2
 C. 10 N/m2 	 D.10 N/cm2
Câu 4 : Hành khách ngồi trên xe đang chuyển động bỗng nhào về phía trước chứng tỏ xe :
 A. Đột ngột giảm vận tốc.	B. Đột ngột tăng vận tốc.
 C. Đột ngột rẽ trái. 	D. Đột ngột rẽ phải.
Câu 5 : Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều :
 A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.	B. Chuyển động của con tàu bắt đầu rời ga.
 C. Chuyển động của chiếc xe khi thả dốc.	D. Chuyển động của một vật thả rơi xuống mặt đất.
Câu 6 : Chuyển động nào sau không phải là chuyển động cơ học :
 A. Dòng nước đang chảy. 	B. Sự truyền âm thanh.
 C. Sự đong đưa của chiếc võng. 	D. Sự truyền của tia chớp.
2. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống (2đ)
Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đo (1) và đơn vị đo độ dài (2)
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có (3) bằng nhau, phương nằm trên một (4), ngược chiều nhau.
TỰ LUẬN (5đ)
Câu 1: (1đ) Nêu ví dụ về ma sát có lợi và ma sát có hại trong đời sống?
Câu 2: (2đ) Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường với vận tốc 4 km/h hết 45phút. Tính quãng đường từ nhà đến trường? 
Câu 3: (2đ) Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực vẽ ở hình dưới đây : 
 B F1
 5N
Đáp án và thang điểm:
A. Trắc nghiệm:
1. Khoanh tròn vào câu đúng nhất (3đ)
Khoanh đúng mỗi câu ( 0,5đ )
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
D
B
B
A
A
D
2. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống (2đ)
 (1) thời gian; (2) quảng đường; (3) cường độ (4) đường thẳng
B. Tự luận:
Câu 1: (1đ) 
Mỗi ví dụ đúng (0,5đ)
Câu 2: (2đ) 
 Tóm tắt(0,25đ) giải
 V= 4km/h Aùp dụng công thức:(0,25đ) 
 t= 45 phút = 3/4h V = (0,5đ) => S = V.t (0,5đ)
 S = ? Thay số: S = 4km/h.3/4h (0,25đ) 
 = 3km (0.25đ) Câu 3:(2đ)
 - F1: Điểm đặt tại B (0,5đ)
 - Phương nằm ngang (0,5đ)
 - Chiều từ trái qua phải (0,5đ)
 - Cường độ F = 15 N ( 0,5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • doc8L 7.doc