Giáo án môn Vật lý 7 - Tiết 2: Sự truyền ánh sáng

Giáo án môn Vật lý 7 - Tiết 2: Sự truyền ánh sáng

I - Mục tiờu

1. Kiến thức:

- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.

- Nhận biết được 3 loại chùm sáng: song song, hội tụ, phân kì.

2. Kĩ năng:

- Biểu diễn được đường truyền ánh sáng ( tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.

3. Thái độ:

- Tớch cực trong hợp tỏc nhúm. Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

II - Chuẩn bị

1. Giỏo viờn:

-ĐDDH: Bảng phụ ghi cỏc cõu hỏi.

-TBDH: Chuẩn bị cho mỗi nhúm : 1 ống nhựa cong ; 1 ống nhựa thẳng đều dài 20 cm. 1 nguồn sáng dùng pin. 3 màn chắn có đục lỗ như nhau ; 3 đinh ghim mạ mũi nhựa to.

- Nội dung ghi bảng:

I.Đường truyền của ánh sáng.

C1. . theo ống thẳng.

C2. Có.

Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.

Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 7 - Tiết 2: Sự truyền ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/ 08/ 2010 Ngày giảng: 31/ 08/ 2010 (7A,B,C)
 Tiết 2. Bài 2 : sự truyền ánh sáng
I - Mục tiờu 
1. Kiến thức:
- Phỏt biểu được định luật truyền thẳng của ỏnh sỏng.
- Nhận biết được 3 loại chựm sỏng: song song, hội tụ, phân kì.
2. Kĩ năng:
- Biểu diễn được đường truyền ánh sáng ( tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.
3. Thỏi độ:
- Tớch cực trong hợp tỏc nhúm. Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II - Chuẩn bị
1. Giỏo viờn:
-ĐDDH: Bảng phụ ghi cỏc cõu hỏi.
-TBDH: Chuẩn bị cho mỗi nhúm : 1 ống nhựa cong ; 1 ống nhựa thẳng đều dài 20 cm. 1 nguồn sỏng dựng pin. 3 màn chắn cú đục lỗ như nhau ; 3 đinh ghim mạ mũi nhựa to.
- Nội dung ghi bảng:
I.Đường truyền của ỏnh sỏng.
C1. .... theo ống thẳng.
C2. Có.
Đường truyền của ỏnh sỏng trong khụng khớ là đường thẳng.
Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
	 II.Tia sỏng và chựm sỏng.
	C3. Chựm sỏng song song gồm cỏc tia sỏng khụng giao nhau trờn đường truyền của chỳng.
	Chựm sỏng hội tụ gồm cỏc tia sỏng giao nhau trờn đường truyền của chỳng.
	Chựm sỏng phõn kỡ gồm cỏc tia sỏng loe rộng ra trờn đường truyền của chỳng.
 III.Vận dụng.
	C4. Sử dụng ống thẳng nhìn bóng đèn.
C5. 
2. Học sinh:
 - Làm bài tập ở Bài 1. Đọc trước bài 2 : Sự truyền ỏnh sỏng.
III - Tiến trỡnh lờn lớp
Hoạt động của HS
Trợ giỳp của GV
HĐ1. Kiểm tra bài cũ và tổ chức tỡnh huống học tập : (7 ph).
- HS1 trả lời
 HS2 lên bảng làm bài
- HS nghe và trả lời
- HS1 : ? Khi nào ta nhận biết được ỏnh sỏng. ? Khi nào mắt ta nhỡn thấy một vật. ? Giải thớch hiện tượng khi nhỡn thấy vệt sỏng trong đỏm bụi ban đờm.
- HS2 : Làm bài 1.1 ; 1.4 : (SBT). ( GV kiểm tra một số vở bài tập của HS ).
* Đặt vấn đề : Như SGK-6. 
- Để HS trả lời – GV ghi lại ở gúc bảng để đối chiếu sau tiết học.
HĐ1: Nghiờn cứu tỡm quy luật đường truyền của ỏnh sỏng (15 ph).
HTTC: nhúm.
- Dự đoỏn (đỳng hoặc sai ).
C1
- Quan sỏt dõy túc búng đốn pin qua ống thẳng và ống cong. 
- Trả lời : 
ỏnh sỏng từ dõy túc búng đốn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng.
- HS nờu phương ỏn thớ nghiệm 
C2
- Cỏc nhúm hoạt động ; bỏo cỏo ; nhận xột chộo 
 . Thớ nghiệm : 
+ Bật đốn + Để 3 màn chắn 1; 2; 3 sao cho nhỡn qua 3 lỗ A; B; C vẫn thấy ỏnh sỏng.
+ Kiểm tra 3 lỗ A; B; C cú thẳng hàng khụng.
* kết quả : 3 lỗ A; B; C cú thẳng hàng
- Tự hoàn thành kết luận. (3 HS trả lời).
- Ghi định luật vào ở : Trong mụi trường trong suốt và đồng tớnh, ỏnh sỏng truyền đi theo đường thẳng.
I. Đường truyền của ỏnh sỏng.
? Hóy dự đoỏn ỏnh sỏng truyền đi theo đường cong hay đường thẳng.
? Nờu phương ỏn kiểm tra.
- GV đỏnh giỏ cỏc phương ỏn : cú thực hiện được; khụng thực hiện được vỡ sao.
C1
- Yờu cầu HS làm thớ nghiệm để trả lời cỏ nhõn.
? Khụng cú ống thẳng thỡ ỏnh sỏng cú truyền theo đường thẳng khụng. ? Cú phương ỏn thớ nghiệm nào để kiểm tra được.
C2
- GV đỏnh giỏ cỏc phương ỏn và cho HS về nhà thực hiện để bỏo cỏo sau.
- Yờu cầu HS làm thớ nghiệm như theo nhúm.
- Chốt lại và ghi bảng : ỏnh sỏng truyền truyền theo đường thẳng.
- Yờu cầu HS hoàn thành kết luận.
- Chốt lại và ghi bảng : Đường truyền của ỏnh sỏng trong khụng khớ là đường thẳng.
- Thụng bỏo : mụi trường khụng khớ, nước, tấm kớnh trong gọi là mụi trường trong suốt.
Mọi vị trớ trong mụi trường cú tớnh chất như nhau 
 đồng tớnh rỳt ra định luật truyền thẩng ỏnh sỏng.
HĐ2: Nghiờn cứu thế nào là ỏnh sỏng và chựm ỏnh (10 ph).
HTTC: cả lớp
- Trả lời : Tia sỏng (SGK-7). Và vẽ đường truyền ỏnh sỏng từ điểm S đến điểm M : 
 S > M
- Trả lời : 
Chựm sỏng gồm nhiều tia sỏng. Cú ba loại chựm sỏng. Khi vẽ chựm sỏng chỉ cần vẽ hai tia sỏng ngoài cựng.
C3
- Trả lời : 
a) Chựm sỏng song song gồm cỏc tia sỏng khụng giao nhau trờn đường truyền của chỳng.
b) hội tụ gồm cỏc tia sỏng giao nhau trờn đường truyền của chỳng.
c) Chựm sỏng phõn kỡ gồm cỏc tia sỏng loe rộng ra trờn đường truyền của chỳng.
II. Tia sỏng và chựm sỏng.
? Quy ước tia sỏng như thế nào.
- Quan sỏt màn chắn : cú vệt sỏng hẹp thẳng là hỡnh ảnh đường truyền của ỏnh sỏng.
? Chựm sỏng là gỡ. ? Cú mấy loại chựm sỏng.
C3
- Yờu cầu HS làm theo nhúm.
- Chốt lại và ghi bảng.
? Chỳng ta cần nhớ những kiến thức gỡ.
HĐ3: Vận dụng (7 ph).
C4
HTTC: cả lớp.
- Trả lời : 
ỏnh sỏng từ đốn phỏt ra đó đến mắt ta theo đường thẳng ( qua 2 thớ nghiệm hỡnh 2.1 ; 2.2 ).
C5
Nờu phương ỏn thớ nghiệm. 
Làm thớ nghiệm:
+ Đặt mắt sao cho chỉ nhỡn thấy kim gần mắt nhất mà khụng nhỡn thấy 2 kim cũn lại.
+ Giải thớch : Cỏc kim là vật chắn của nhau ( theo định luật truyền thẳng của ỏnh sỏng ).
III. Vận dụng.
C4
- Yờu cầu HS làm 
C5
- Yờu cầu HS làm 
? Hóy cho biết làm thế nào để biết ta đó đứng thẳng hàng. 
HĐ 4. Củng cố – Hướng dẫn về nhà(6ph)
- HS trả lời
- HS nghe và ghi vở
? Phỏt biểu định luật truyền thẳng của ỏnh sỏng.
? Biểu diễn đường truyền của ỏnh sỏng như thế nào.
? Cú mấy loại chựm sỏng ; nờu đặc điểm của cỏc loại chựm sỏng đú.
- Học thuộc bài theo SGK định luật truyền thẳng của ỏnh sỏng ; đặc điểm của cỏc loại chựm sỏng.
- Làm bài : 2.1 đến 2.4 (SBT).
- Đọc trước bài 3: ứng dụng của định luật truyền thẳng của ỏnh sỏng.
IV. Bài học kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docT2. Su truyen.doc