Hoạt đồng 2 : bài 2 (câu 14 đề cương ôn tập )
Câu 14: Một ấm đun nước bằng nhôm nặng 500g chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước, nếu coi nhiệt lượng tỏa ra môi trường bên ngoài là không đáng kể. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, của nhôm
Tuần : 35 TiÕt ct : 35 Ngµy so¹n: Bµi dạy : BÀI TẬP (tiếp) I. Môc Tiªu 1. KiÕn thøc: Vận dụng thành thạo công thức Q = c.m ∆t để giải bài tập. 2. KÜ n¨ng : Rèn luyện kỹ năng tóm tắt, đồng nhất đơn vị, vận dụng và biến đổi công thức. 3.Th¸i ®é: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, tự giác trong học tập. 4. BVMT : II. ChuÈn bÞ : + GV : SBT, giáo án, bảng phụ ghi một số bài tập. + HS : SBT, học bài cũ, làm các bài tập trong SBT III. KiÓm tra bµi cò : 5’ HS1 : Công thức nhiệt lượng và giải thích các đại lượng ? HS2 : Phát biểu nội dung 3 nguyên lý truyền nhiệt? Viết phương trình cân bằng nhiệt? HS3 : V. Tiến trình tiết dạy 1. æn ®Þnh lớp 2. Các hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 13 Hoạt động 1 : Bài 1 (câu 13 đề cương ôn tập ) Câu 13: Cần nhiệt lượng bao nhiêu để đun nóng 5 lít nước từ 20oC lên 80oC? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. GV yc hs đọc đề và tóm tắc đề GV đặc câu hỏi hd hs giải HS đọc đề và tóm tắc đề HS giài toán dưới sự hd gv Bài 1: Tóm tắt: V = 5l ® m = 5kg t1 = 20oC t2 = 80oC c = 4 200 J/kgK Q = ? Giải: Nhiệt lượng của nước cần thu vào để nóng lên: Q = m .c (t2 – t1) = 5. 4 200 (80 – 20) = 1260 000 (J) = 1260 (KJ) Đáp số: Q = 1260 KJ 22 Hoạt đồng 2 : bài 2 (câu 14 đề cương ôn tập ) Câu 14: Một ấm đun nước bằng nhôm nặng 500g chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước, nếu coi nhiệt lượng tỏa ra môi trường bên ngoài là không đáng kể. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K. GV yc hs đọc đề và tóm tắc đề GV đặc câu hỏi hd hs giải HS đọc đề và tóm tắc đề HS giài toán dưới sự hd gv Bài 2 : Tóm tắt: m1 = 500g = 0,5kg m2 = 2kg t1 = 200C t2 = 1000C c1 = 880J/kg.K c2 = 4200J/kg.K Q = ? (KJ) Giải - Nhiệt lượng nhôm thu vào để nóng lên: Q1 = m1. c1. (t2 – t1) = 0,5 . 880 . (100 – 20) = 35 200 (J) = 35,2 (KJ) - Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên: Q2 = m2 . c2 . (t2 – t1) = 2 . 4200 . (100 – 20) = 672 000 (J) = 672 (KJ) - Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước: Q = Q1 + Q2 = 35,2 + 672 = 707,2 (KJ) Đáp số: Q = 707,2 KJ V. Cñng cè : 5’ GV. Ôn lại những kiến thức vừa học. - Nguyên lý truyền nhiệt: Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì: + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. + Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau thì ngừng lại. + Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. VI. Híng dÉn häc ë nhµ : - Ôn lại công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm các bài tập trong SBT. -Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Tài liệu đính kèm: