Câu 4: Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của 1 lực ? Hãy chọn câu trả lời đúng .
A- Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần ( vận tốc tăng dần )
B- Vật đang chuyển động sẽ dừng lại (vật tốc giảm dần )
C- Vận tốc tăng dần
D- Có thể tăng cũng có thể giảm dần.
Câu 5: Trong các cách làm sau đây cách nào giảm được nhiều lực ma sát.
A- Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
B- Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
C- Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
D- Tăng diện tích lên bề mặt tiếp xúc.
Câu 6: càng lên cao thì áp suất khí quyển
A- Càng tăng B- Càng giảm
C- Không thay đổi D- Có thể tăng và cũng có thể giảm.
Câu 7: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiên người sang phải chứng tỏ xe.
A- Đột ngột giảm vận tốc B- Đột ngột tăng vận tốc.
C- Đột ngột rẽ sang phải D- Đột ngột rẽ sang trái.
Câu 8: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất.
A- Người đứng cả 2 chân B- Người đứng co 1 chân
C- Người đứng co 2 chân nhưng cuối gặp xuống
D- Cả A, B, C đều đúng.
Tuần 1 Ngày soạn: / / Tiết 1 Ngày dạy: / / Bài 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I- Mục tiêu: - Nắm được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống và hàng ngày. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. II- Chuẩn bị: - Tranh vẽ (H1.1) phục vụ cho bài giảng và bài tập. - Tranh vẽ (H1.3) về một số chuyển động thường gặp. III- Hoạt động trên lớp: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động:(2’) Tổ chức tình huống học tập - Nghe giới thiệu - Đọc SGK trang 3 - Một học sinh đọc to các nội dung cần tìm hiểu - Ghi đầu bài Hoạt động 2:(13’) Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đứng yên? Giới thiệu chương Tạo tình huống học tập - Trong cuộc sống hằng ngày ta thường nói một vật là đang chuyển động hay đứng yên. Vậy theo em căn cứ vào đâu để nói vật đó chuyển động hay vật đó đứng yên? - Hãy nêu 2VD về vật đang chuyển động và 2VD về vật đang đứng yên. I- Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đứng yên. Khi vật trí của vật so với vật làm mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc chuyển động này gọi là chuyển động cơ học. - Gọi 2 học sinh trình bày ví dụ - Cá nhân trình bày lập luận chứng tỏ vật trong ví dụ đang chuyển động hay đứng yên. - Tại sao nói 2 vật đó đang chuyển động. - Cá nhân trả lời câu 1 Yêu cầu học sinh trả lời câu 1 - Hs khá đưa ra nhận xét khi nào biết được vật chuyển động hay đứng yên. - Giáo viên chuẩn lại câu phát biểu của học sinh nếu học sinh phát biểu còn thiếu. - Học sinh kém đọc lại kết luận. - Cá nhân thực hiện C2,3 Hoạt động 3:(10’) - Tính tương đối của chuyển động và đứng yên Xem tranh Trả lời câu 4,5,6 rồi điền từ thích hợp vào nhận xét. - Học sinh lấy 1 VD bất kỳ xác định vật chuyển động so với vật nào và đứng yên so với vật nào. Trả lời câu 8 - Đề nghị học sinh thực hiện C2,3 Treo tranh 1.2 lên bảng GV đưa ra thông báo hành khách đang ngồi trên 1 toa tàu đang rời khỏi nhà ga. Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và trả lời C4,5,6 Lưu ý học sinh mỗi nhận xét phải yêu cầu học sinh chỉ ra vật làm mốc II- Tính tương đối của chuyển động và đứng yên Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào vật làm mốc Ta nói: Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối Hoạt động 4 (5’) Giới thiệu một số chuyển động thường gặp. - Học sinh trả lời được . Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật chuyển động vạch ra. . Quỹ đạo: Thẳng, cong, tròn - Cá nhân thực hiện C9 Yêu cầu nghiên cứu tài liệu để trả lời các câu hỏi: + Quỹ đạo chuyển động là gì + Nêu các quỹ đạo chuyển động mà em biết - Đề nghị học sinh thực hiện C9 III- Một số chuyển động thường gặp là chuyển động thẳng; chuyển động cong; chuyển động tròn. Hoạt động 5 (15’) Vật dụng - Cá nhân thực hiện C10,11 - Học sinh khác tham gia thảo luận C10,11 Đề nghị học sinh thực hiện C10,11 - Giáo viên nhận xét cuối cùng + Thế nào là chuyển động cơ học + Thế nào là tính tương đối của chuyển động + Nêu một số chuyển động thường gặp + Làm bài tập từ 1.1 -> 1.6 và BT (về nhà) Công việc về nhà: -Học thuộc bài -Làm bài tập trong SBT -Xem bài mới IV- Rút kinh nghiệm: Tuần 2 Ngày soạn: / / Tiết 2 Ngày dạy: / / Bài 2 VẬN TỐC I- Mục tiêu: - Từ VD so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh của chuyển động đó. - Nắm vững công thức tính vận tốc: V= và ý nghĩa khái niệm vận tốc. - Đơn vị chính của vận tốc m/s; km/h, và cách đổi đơn vị vận tốc. - Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian của chuyển động. II- Chuẩn bị: - Cho cả lớp bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 2.1 SGK. - Tốc kế. III- Hoạt động trên lớp: Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động 1 (5’) Hoạt động 1: (5’) Kiểm tra tổ chức tình huống học tập - 2 hs thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Kiểm tra chuyển động cơ học là gì? Vật đứng yên là như thế nào? Lấy VD và nói rõ vật chọn làm mốc + Tính tương đối của chuyển động và đứng yên là gì? Nêu ví dụ và nói rõ vật làm mốc Hoạt động 2: (25’) Tìm hiểu về vận tốc - Cá nhân đọc thông tin - Thảo luận nhóm để trả lời C1,2,3 và rút ra nhận xét. + Tổ chức như SGK + Yêu cầu học sinh đọc thông tin trên bảng 2.1 + Hướng hs về vấn đề so sánh sự nhanh chậm của bạn nhờ số đo quãng đường chuyển động trong một đơn vị t. I- Vận tốc là gì? Vận tốc: Quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian. - Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh chậm của chuyển động. + Cùng một quãng đường chuyển động học sinh nào chạy ít thời gian hơn thì nhanh hơn. + So sánh độ dài đoạn đường chạy được mỗi học sinh trong cùng một đơn vị thời gian để hình dung sự nhanh chậm. - Học sinh nắm được công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc. - Cá nhân trả lời câu 4 + Yêu cầu học sinh trả lời câu 1, 2, 3 để rút ra kinh nghiệm về vận tốc chuyển động. - Thông báo công thức tính vận tốc và đơn vị. - Giáo viên giới thiệu tốc kế. II- Công thức tính vận tốc V= V: Vận tốc S: Là quãng đường t: Thời gian Đơn vị vận tốc m/s hoặc km/h Hoạt động 3: (15’) Vận dụng và củng cố - Cá nhân nêu ý nghĩa các con số - Cả lớp theo dõi cách đổi - Đề nghị học sinh thực hiện câu 5 . Nêu ý nghĩa các con số 36km/h; 10,8km/h; 10m/s . So sánh V1, V2, V3 GV hướng dẫn cách đổi từ km/h ra m/s hoặc ngược lại. III- Vận dụng: Cá nhân tóm tắt đề - Một học sinh lên bảng giải. - Vài học sinh nhận xét - Một học sinh so sánh V1 với V2 - Cá nhân tóm tắt đề - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên - Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt đề toán - GV hướng dẫn học sinh tóm tắt khi cần. - Gọi học sinh lên bảng tính V1 và V2 - Yêu cầu 1 học sinh so sánh V1 với V2. Câu 6 trang 10 Tóm tắt T= 1,5h S= 81km V1=? Km/h So sánh V1 với V2. Giải: Vận tốc của tàu. Ta có công thức V1= = => V2 = Ta thấy V1 > V2 Câu 7 trang 10 Tóm tắt. t= 40’= V= 12km/h S=? Giải Quãng đường xe đạp đi được. Từ công thức V==> S= V.đ = 12x => - Hướng dẫn học sinh cách trình bày một bài giải V1=54km/h - Yêu cầu học sinh tóm tắt đề. - Nhận xét về các đơn vị. - Hãy đổi 40’ ra giờ. - Nêu công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. . Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? S=8km . Nêu công thức tính vận tốc. . Đơn vị vận tốc Công việc về nhà: -Học thuộc bài -Làm bài tập trong SBT -Xem bài mới IV- Rút kinh nghiệm: Tuần 3 Ngày soạn: / / Tiết 3 Ngày dạy: / / Bài 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I- Mục tiêu: - Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những VD về chuyển động đều. - Nêu được những VD về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian. - Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên 1 đoạn đường. - Mô tả thí nghiệm H3.1 SGK và dựa vào các dữ liệu đã ghi ở bảng 3.1 trong thí nghiệm để trả lời những câu hỏi trong bài. II- Chuẩn bị: Mỗi nhóm, 1 bộ thí nghiệm: máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ. Giáo viên: hướng dẫn học sinh tập trung xét 2 quá trình chuyển động trên 2 đoạn AD và DF. III- Hoạt động trên lớp: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động 1:(5’) Kiểm tra Kiểm tra và tổ chức tình huống học tập 1- Độ lớn của vận tốc được xác định như thế nào? Biểu thức? Đơn vị các đại lượng - Gọi lần lượt 2 học sinh trả lời. + Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động. Đặt vấn đề: Vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. Hoạt động 2: (20’) Định nghĩa: Cá nhân tự đọc tài liệu 2.b) - Trả lời và lấy VD theo yêu cầu của giáo viên Thực tế khi các em đi xe đạp có phải luôn nhanh hoặc chậm như nhau không? Bài hôm nay giải quyết vấn đề có liên quan. GV yêu cầu học sinh đọc tài liệu, trả lời các câu hỏi. - Chuyển động đều là gì? Lấy một ví dụ về chuyển động đều trong thực tế. I- Định nghĩa: - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. - Phương pháp: Chuyển động không đều. - Tìm ví dụ thực tế về chuyển động đều và chuyển động không đều, chuyển động nào dễ tìm hơn? Vì sao? - Nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. - Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời 1,2 - Giáo viên phát dụng cụ + treo bảng phụ - Cho học sinh đọc C1 - Hướng dẫn học sinh cứ 3giây là đánh dấu. Điền kết quả vào bảng. - Yêu cầu nhóm thực hiện C1,2 Hoạt động 3: (10’) Nghiên cứu vận tốc trung bình của chuyển động không đều. Dựa vào thí nghiệm ở bảng 3.1 để tính vận tốc trung bình các quãng đường AB, BC, CD. Cá nhân trả lời C3 Yêu cầu tính đoạn đường lăn được của trục bánh xe trong mỗi giây ứng với các quãng đường AB, BC, CD. - Tổ chức cho học sinh tính toán ghi kết quả và trả lời C3 II- Vận tốc trung bình của chuyển động không đều. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều trên 1 quãng đường được tính bằng công thức: Vtb = S: là quãng đường t: là thời gian đi hết quãng đường đó Hoạt động 4: (10’) Vận dụng - Học sinh chú ý và ghi tóm tắt bài - Thực hiện theo hướng dẫn của học sinh - ... bản của động cơ nổ 4 kì. - Gọi học sinh nhắc lại tên các bộ phận của động cơ 4 kì. - Yêu cầu học sinh dựa vào tranh vẽ để tìm hiểu chuyển vận của động cơ 4 kì. Chỉ định 1 học sinh lên bảng trình bày để cả lớp góp ý. - GV nêu cách gọi tắt tên 4 kì để học sinh dễ nhớ. + Trong 4 kì chuyển động kì nào sinh công? + Bánh đà (vô lăng) có tác dụng gì? III- Hiệu suất của động cơ nhiệt: H= A là công mà động cơ thực hiện được đơn vị J Q là nhiệt lượng tỏa ra do nhiên liệu bị đốt cháy đơn vị J. H là hiệu suất đơn vị %. - Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. 4- Hoạt động 4 (10’) Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ nhiệt. GV tổ chức cho học sinh thảo luận C1. - Cá nhân thảo luận C1 - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2. - Hãy nêu công thức tính hiệu suất. 5- Hoạt động 5 (5’) Vận dụng - Cá nhân thảo luận C3,4,5. Yêu cầu học sinh thực hiện câu 3, 4, 5. Về nhà làm câu 6. Công việc về nhà: -Học thuộc bài -Làm bài tập trong SBT -Xem bài mới IV- Rút kinh nghiệm: Tuần 1 Ngày soạn: / / Tiết 1 Ngày dạy: / / Bài 29 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II NHIỆT HỌC I- Mục tiêu: - Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập. - Làm được các bài tập trong phần vận dụng. II- Chuẩn bị: Thầy - Vẽ to bảng 29.1 và H29.1 Trò - Xem lại tất cả các bài trong chương 2 - Trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập vào vở. III- Hoạt động trên lớp: Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên Nội dung 1- Hoạt động 1 (15’) Ôn tập. - Học sinh tham gia tranh luận ở lớp về các câu trả lời. - Cá nhân dựa vào câu KL chính thức của giáo viên để chữa câu trả lời trong vở của mình. - Hướng dẫn học sinh thảo luận chung trên lớp những câu trả lời trong phần ôn tập. - Hướng dẫn học sinh tranh luận khi cần. - GV đưa ra câu trả lời chuẩn để học sinh chữa. A- Ôn tập: Xem kiến thức ở các bài đã học. 2- Hoạt động 2 (20’) Vận dụng cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm của giáo viên. Phần trắc nghiệm. - GV sử dụng số thứ tự của các em để trả lời các câu hỏi. - Cho học sinh + nhận xét câu trả lời. - Giáo viên thống nhất cuối cùng. Phần II: Trả lời câu hỏi. - Cho học sinh thảo luận theo nhóm. B- Vận dụng: 1B; 2B; 3D; 4C; 5C. 1- Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi. - Tham gia thảo luận theo nhóm. - Ghi vào vở câu trả lời đúng. - 2 học sinh lên bảng chữa 2 bài tập ở phần III. - Các học sinh khác theo dõi, nhận xét và ghi vào vở? 3- Hoạt động 3 (10’) Trò chơi ô chữ. HS chia làm 2 nhóm theo yêu cầu của giáo viên để tham gia trò chơi. - Học sinh còn lại làm trọng tài. - Chọn 1 em tính thời gian. - Điều khiển cả lớp thảo luận câu trả lời phần II. - GV kết luận để học sinh ghi vào vở. Phần III- Bài tập - Gọi học sinh lên bảng chữa bài. - Yêu cầu học sinh khác làm bài tập vào vở. - GV thu vở của 1 số hs chấm bài. Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ô chữ. Thể lệ trò chơi. + Chia 2 đội mỗi đội 4 người. + Gắp thăm ngẫu nhiêu câu hỏi tương ứng với hàng ngang ô chữ. - Trong vòng 30 giây kể từ lúc đọc câu hỏi và điền vào ô trống. Nếu quá thời gian trên không được tính điểm. 2- Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động. 3- Không vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công. 4- Nước nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước. Nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hóa thành cơ năng. - Mỗi câu đúng được 1 điểm. - Đội nào điểm cao hơn sẽ thắng. Công việc về nhà: -Học thuộc bài -Làm bài tập trong SBT -Xem bài mới IV- Rút kinh nghiệm: Tuần 1 Ngày soạn: / / Tiết 1 Ngày dạy: / / KIỂM TRA HỌC KỲ 2 I- Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học. - Vận dụng kiến thức đã học để giải toán. - Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức của học sinh. II- Chuẩn bị: - Thầy: Soạn đề - Trò: Ôn lại kiến thức học kì 2 Rút kinh nghiệm: Tuần 1 Ngày soạn: / / Tiết 1 Ngày dạy: / / ÔN TẬP I- Mục tiêu: - Hệ thống hóa các biểu thức đã học. - Vận dụng các kiến thức để giải các bài cơ bản . II- Chuẩn bị: Thầy: Kiến thức và 1 số bài toán cơ bản. Trò : Kiến thức lớp 8. III- Hoạt động trên lớp: Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên Nội dung Hoạt động 1 (20’) Củng cố kiến thức - Cá nhân trả lời lần lượt các câu hỏi của giáo viên. - Các học sinh khác nhận xét. - Ghi vào vở theo kết luận của giáo viên. GV nêu lần lượt các câu hỏi để học sinh trả lời. 1- Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc. 2- Tác dụng áp lực phụ thuộc những yếu tố nào ? Công thức tính áp suất. Đơn vị tính áp suất. 3- Viết biểu thức tính công cơ học. Giải thích rõ từng đại lượng trong biểu thức tính công. Đơn vị công. 4- Công suất cho ta biết điều gì? 1- Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhân chậm của chuyển động. Công thức tính vận tốc V= Đơn vị vận tốc là m/s; km/h. 2- Tác dụng áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố: Độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với vật. - Công thức tính áp suất P=. - Đơn vị ápsuất là N/m2= Pa 3- Biểu thức tính công cơ học. A= F.S F là độ lớn lực tác dụng. S quãng đường chuyển động. Đơn vị Jun (J): 1J=1Nm 4- Công suất cho biết khả năng thực hiện công của 1 người hoặc 1 máy trong cùng 1 đơn vị thời gian P=. P là công suất A công thực hiện t thời gian 5- Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức này? 5- Q= mc.Dt Q: là nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra. m: khối lượng của vật đơn vị kg. c: nhiệt dung riêng đơn vị J/kg Dt: độ tăng hoặc giảm nhiệt độ đơn vị oC. 6- Nêu công thức tính năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. 6- Công thức: Q= m.q m: khối lượng đơn vị kg Q: nhiệt lượng đơn vị J Q: năng suất tỏa nhiệt đơn vị J/kg. 7- Viết công thức hiệu suất của đ/c nhiệt. H= A: là công có ích đơn vị J Q: là nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra đơn vị J. 2- Hoạt động 2 (20’) Vận dụng - Cá nhân tóm tắt đề. - Cá nhân giải. 8- Bài 25.5 trang 34 SBT. - Yêu cầu học sinh tóm tắt đề. - Cho 1 học sinh lên giải H: Hiệu suất đơn vị % Giải Nhiệt lượng đồng tỏa ra. Q1= m1c1.Dt = 380x0.6x70 Nhiệt lượng do nước thu vào. Q2=m2c2.Dt = 2,5x4200xDt Do Q1=Q2 => Dt= Nước tăng thêm 1,5oC 9- Bài 26.3 trang 36 SBT - T2 như trên. - Hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước một. Giải Nhiệt lượng cần để đun nóng nước. Q1= m1c1.Dt=2.4200.80 = 672000J Nhiệt lượng cần đun nóng ấm. Q2=m2c2.Dt= 0,5x880x80 = 35200J Nhiệt lượng do dầutỏa ra để đun ấm nước. Q= Q1 + Q2 = 707200J. Tổng Q do dầu tỏa ra. Từ H= = 2357333J m=0,051kg Từ Q= mq => Công việc về nhà: -Học thuộc bài -Làm bài tập trong SBT -Xem bài mới IV- Rút kinh nghiệm: Đề: I- Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu: 1- Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vừa có động năng và thế năng. A- Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống B- Chỉ khi vật đi lên tới đỉnh cao nhất C- Chỉ khi vật đi lên D- Chỉ khi vật rơi xuống 2- Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta thu được hỗn hợp rượu và nước có thể tích. A- Bằng 100cm3 B- Nhỏ hơn 100cm3 C- Lớn hơn 100cm3 D- Có thể bằng hoặc lớn hơn 100cm3. 3- Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chuyển động của các phân tử chất lỏng. A- Hỗn độn B- Không ngừng C- Nguyên nhân gây ra hiện tượng khuyếch tán. D- Không liên quan đến nhiệt độ. 4- Khi nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh thì đại lượng nào sau đây tăng lên. A- Khối lượng của vật B- Trọng lượng của vật C- Thể tích D- Khối lượng lẫn trọng lượng của vật. 5- Trong các sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây cách nào là đúng. A- Đồng, nước, thủy ngân, không khí. B- Đồng, thủy ngân, nước, không khí. C- Thủy ngân, nước, đồng, không khí. D- Không khí, nước, thủy ngân, đồng. 6- Đối lưu là hình thức truyền nhiệt xảy ra. A- Chỉ ở chất khí B- Chỉ ở chất lỏng C- Chỉ ở chất khí và chất lỏng D- Ở cả chất khí, chất lỏng và chất rắn. 7- Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra . A- Chỉ ở chất lỏng B- Chỉ ở chất khí C- Chỉ ở chất khí và chất lỏng D- Ở cả chất lỏng, chất rắn, chất khí. 8- Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò chủ yếu bằng hình thức. A- Dẫn nhiệt B- Đối lưu C- Bức xạ nhiệt D-Dẫn nhiệt và đối lưu II- Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống 1- Các chất được cấu tạo từ các và chúng chuyển động nhiệt độ của vật càng cao (thấp) thì vận tốc chuyển động của chúng càng (). 2- Nhiệt năng của vật .. nhiệt năng có thể thay đổi bằng và có 3 hình thức truyền nhiệt là III- Trả lời câu hỏi: 1- Kích thước của 1 nguyên tử Hiđrô vào khoảng 0,00000023mm. Hãy tính độ dài của 1 chuỗi gồm một triệu phân tử này đứng nối tiếp nhau. 2- Tại sao đường tan vào trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh. 3- Mở lọ nước hoa trong lớp sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Giải thích? 4- Một viên đạn đang bay có những dạng năng lượng nào mà em đã học? 5- Đun nước bằng ấm nhôm và ấm đất trên cùng 1 bếp lửa thì nước trong ấm nào sẽ chống sôi hơn. 6- Một ống nghiệm đựng đầy nước đốt nóng ở miệng ống, ở giữa hay ở đáy ống thì tất cả nước trong ấm sôi nhanh hơn? Tại sao?
Tài liệu đính kèm: