I. Trọng lực là gì?
1. Thí nghiệm
C1: Lò xo tác dụng lực vào quả nặng, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. Quả nặng đứng yên vì có 1 lực cân bằng với lực mà lò xo td lên quả nặng
C2: Viên phấn rơi xuống, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống
C3: .cân bằng.Trái Đất
.biến đổi.lực hút.Trái Đất
2. Kết luận
Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực
Cường độ của trọng lực td lên vật là trọng lượng của vật đó.
II.Phương và chiều của trọng lực
1. Phương và chiều của trọng lực
C4: .cân bằng.dây dọi.thẳng đứng
.từ trên xuống dưới.
2. Kết luận
C5:
.thẳng đứng.từ trên xuống dưới.
III. Đơn vị lực
C9: .
Ngày soạn10/9/2011 Ngày giảng: Tiết 7- Bài7 : tìm hiểu kết quả tác dụng của lực I. Mục tiêu * Kiến thức: - HS biết được thế nào là sự biến đổi chuyển động và vật bị biến dạng - Nêu được ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động hoặc làm vật biến dạng - Vận dụng giải thích các hiện tượng trong thực tế. * Kĩ năng: - Tiến hành thí nghiệm và rút ra kết luận. * Thái độ: - Nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lý * Kiến thức trọng tâm: Phần 2. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: xe lăn, lò xo, máng nghiêng, hòn bi 2. Học sinh: cung tự làm. Học và làm bài tập về nhà. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (5’): * Câu hỏi: ? Nêu khái niệm lực. Thế nào là hai lực cân bằng, phương, chiều và độ lớn hai lực cân bằng * Đáp án: Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, có cùng phương, độ lớn bằng nhau nhưng ngược chiều. * Đặt vấn đề: (2’). Khi một vật chịu tác dụng của lực thì có những hiện tượng vật lý nào xảy ra? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1(10): Tìm hiểu hiện tượng xảy ra khi có tác dụng của lực - Gv: ? Thế nào là sự biến đổi chuyển động, nêu ví dụ về sự biến đổi chuyển động - Hs: Thu thập thông tin, trả lời và lấy ví dụ - Gv:? sự biến dạng là gì - Hs: Trả lời *Hoạt động 2(15): Tìm hiểu những kết quả tác dụng của lực - Gv: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, chia nhóm và yêu cầu các nhóm tíên hành, rút ra nhận xét - Hs: tíên hành thí nghiệm nêu nhận xét - Gv: yc HS thảo luận rút ra kết luận - Hs: thực hiện *Hoạt động 3(5): Vận dụng - Gv: yc HS tự trả lời C9. C10,C11 vào vở - Hs: Thực hiện I. Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng 1. Những biến đổi của chuyển động - Vật đang chuyển động, bị dừng lại - Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động - Vật chuyển động nhanh lên - Vật chuyển động chậm lại - Vật đang chuyển động theo hướng này, bỗng chuyển động theo hướng khác C1: 2. Những sự biến dạng Là những sự thay đổi hình dạng của một vật II. Những kết quả tác dụng của lực 1. Thí nghiệm C3: làm xe lăn chuyển động C4: xe lăn đang chuyển động, lực mà tay ta tác dụng làm xe dừng lại C5: hòn bi chuyển hướng chuyển động C6: làm lò xo méo đi 2. Kết luận C7: a, biến đổi chuyển động b, biến đổi chuyển động c,biến đổi chuyển động d, biến dạng C8: biến đổi chuyển độngbíên dạng IV. Vận dụng C9:. 4. Củng cố (5’) - Làm bài tập SBT. - HS đọc ghi nhớ. - Gv hệ thống lại kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học và làm các bài tập trong sách bài tập. - Đọc trước bài mới. Ngày soạn:10/9/2011 Ngày giảng: Tiết 8 - Bài 8 : trọng lực- đơn vị lực I. Mục tiêu * Kiến thức: - HS biết được thế nào là trọng lực hay trọng lượng là gỡ? - Nêu được phương, chiều của trọng lực, đơn vị lực - Vận dụng giải thích các hiện tượng trong thực tế. * Kĩ năng: - Tiến hành thí nghiệm và rút ra kết luận. * Thái độ: - Nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lý * Kiến thức trọng tâm: Hiểu được khái niệm trọng lực, phương, chiều của trọng lực II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: giá treo, quả nặng, dây dọi, lò xo. 2. Học sinh: Học và làm bài tập. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (5’): * Câu hỏi: Nêu những kết quả tác dụng của lực? Lấy ví dụ? * Đáp án: Khi một vật chiu tác dụng của lực có thể biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Vd: Sút bóng, lực sut của chân đã làm quả bóng bị biến dạng và biến đổi chuyển đông: đang đứng yên thì lăn đi. * Đặt vấn đề: (2’). Chúng ta đã biết Trái Đất quay, tại sao chúng ta đứng trên mặt đất lại không bị ngã? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1(10): Phát hiện sự tồn tại của trọng lực - Gv: giới thiệu dụng cụ, lắp ráp và yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, trả lời C1,2. - Hs: Thu thập thông tin, trả lời và lấy ví dụ. - Gv: yc HS tìm hiểu và trả lời C3. - Hs: Thực hiện. - Gv: yc HS nêu kết luận. - Hs: Nêu kl và hoàn thành vào vở. *Hoạt động 2(10): Tìm hiểu phương và chiều của trọng lực - Gv: Giới thiệu và yêu cầu HS trả lời C4,5 - Hs: Trả lời. - Gv: yc HS thảo luận rút ra kết luận. - Hs: thực hiện. *Hoạt động 3(5): Đơn vị lực - Gv: yc HS tìm hiểu sgk và nêu đơn vị lực. - Hs: Thực hiện. *Hoạt động 4(5): Vận dụng - Gv: yc HS tự trả lời các câu hỏi phần vận dụng vào vở. - Hs: Tự hoàn thành. I. Trọng lực là gì? 1. Thí nghiệm C1: Lò xo tác dụng lực vào quả nặng, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. Quả nặng đứng yên vì có 1 lực cân bằng với lực mà lò xo td lên quả nặng C2: Viên phấn rơi xuống, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống C3: ...cân bằng...Trái Đất ...biến đổi...lực hút...Trái Đất 2. Kết luận Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực Cường độ của trọng lực td lên vật là trọng lượng của vật đó. II.Phương và chiều của trọng lực 1. Phương và chiều của trọng lực C4: ...cân bằng...dây dọi...thẳng đứng ...từ trên xuống dưới.. 2. Kết luận C5: ..thẳng đứng...từ trên xuống dưới... III. Đơn vị lực C9:. IV. Vận dụng 4. Củng cố (5’) - Làm bài tập SBT. - HS đọc ghi nhớ. - Gv hệ thống lại kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học và làm các bài tập trong sách bài tập. - Đọc trước bài Ngày soạn:12/9/2011 Ngày giảng: Tiết9 - Bài 9: Ôn tập I. Mục tiêu * Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức ban đầu về cơ học - HS vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng trong thực tế * Kĩ năng: Vận dụng kiến thức ban đầu về cơ học giải thích các hiện tượng đơn giản trong thực tế. * Thái độ: Yêu thích môn học. * Kiến thức trọng tâm: Kiến thức ban đầu về lực II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập 2. Học sinh: Học và làm bài tập. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (5’): Lồng vào bài mới. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1(12):Hệ thống kiến thức - GV: Hướng dẫn HS hệ thống kiến thức ban đầu về cơ học dưới dạng các câu hỏi vấn đáp - HS: Thu thập thông tin, trả lời và lấy ví dụ - GV: Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận kiến thức trọng tâm - HS: Nêu kl và hoàn thành vào vở *Hoạt động 2(25): Bài tập - GV: ra đề bài và yêu cầu HS hoàn thành - HS: Trả lời Bài 1: Trên túi bột giặt có ghi 500 g, số đó chỉ thể tích của túi bột giặt khối lượng của bột giặt trong túi khối lượng riêng của túi bột giặt trọng lượng của túi bột giặt Bài 2: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa nước sạch ở 50cm3 để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào trong bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 81cm3. Thể tích hòn đá là: a. 81cm3 b. 50cm3 c. 131cm3 d.31cm3 Bài 3:Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: 1. Người ta dùng ....để đo chiều dài của một vật và phải có... phù hợp với vật cần đo 2. Trái Đất tác dụng ... lên mọi vật. Lực đó gọi là... 3. Một gầu nước treo đứng yên ở đầu một sợi dây. Gầu nước chịu tác dụng của hai lực...Lực thứ nhất là... của dây gầu; lực thứ hai là...của gầu nước. Lực kéo do...tác dụng vào gầu. Trọng lượng do...tác dụng vào gâu Bài 4: Lấy một ví dụ lực tác dụng vào vật gây ra đồng thời hai tác dụng: biến đổi chuyển động và biến dạng vật? I. Củng cố lý thuyết - Đo độ dài: + dụng cụ: thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp + đơn vị: mét (m) - Đo thể tích chất lỏng và vật rắn không thấm nước + dụng cụ: bình tràn, bình chia độ... + Đơn vị: m3,l... - Khối lượng + dụng cụ: cân + đơn vị: kg.. - Trọng lực: + Là lực hút của Trái Đất + Phương: thẳng đứng + Chiều: Từ trên xuống - Trọng lượng: là cường độ của trọng lực + đơn vị: N II.Bài tập 1.Bài tập 1 Đáp án: b 2.Bài tập2 Đáp án: d 3.Bài tập3 1.thước...GHĐ và ĐCNN 2. lực hút...trọng lực 3...cân bằng...lực kéo...trọng lượng ..dây gầu...nước 4.Bài tập4 HS tự lấy ví dụ 4. Củng cố (5’) - Làm bài tập SBT. - HS đọc ghi nhớ. - Gv hệ thống lại kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học và làm các bài tập trong sách bài tập. - Đọc trước bài
Tài liệu đính kèm: