Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 30: Luyện tập

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 30: Luyện tập

A. KIẾN THỨC LIÊN QUAN

HS biết áp dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để c/m một số bài toán liên quan

B.MỤC TIÊU: -Luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông.

-Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau.

C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ .

 -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa,

D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 I. Ổn định lớp (1 ph)

II. Kiểm tra bài cũ (12 ph) (Kiểm tra kết hợp luyện tập)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 30: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30: 	Luyện tập NS :2/12 ND :3/12/2010
 (Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
A. Kiến thức liên quan
HS biết áp dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để c/m một số bài toán liên quan
B.Mục tiêu: -Luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông.
-Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau.
c.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ .
 	 -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, 
d.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 I. ổn định lớp (1 ph)
II. Kiểm tra bài cũ (12 ph) (kiểm tra kết hợp luyện tập)
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
 -Câu hỏi 1:
+Cho DABC và DA’B’C’, nêu điều kiện cần có để hai tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp c-c-c; c-g-c; g-c-g?
-Cả lớp làm vào giấy nháp, 1 HS lên bảng viết:
-Câu hỏi 2: Đưa BT 1 lên bảng phụ
a) Cho DABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác góc A.
Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL. 
 DABC 
GT AB = AC
 MB = MC .
KL AM là p.giác Â
-Câu 1: DABC và DA’B’C’ có:
a) AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ 
 ị DABC = DA’B’C’ (c-c-c)
b)AB = A’B’; gócB = gócB’; BC = B’C’ 
 ị DABC = DA’B’C’ (c-g-c)
c)gócA = gócA’; AB = A’B’; gócB = gócB’ 
 ị DABC = DA’B’C’ (g-c-g)
-Câu 2: Chữa BT1
*Vẽ hình ghi GT, KL
*Chứng minh bằng miệng
a)Xét DABM và DACM
 có: AB = AC (gt)
 BM = MC (gt)
 Cạnh AM chung
 ị DABM = DACM (c-c-c)
 ị <BAM = <CAM (góc tương ứng)
 Hay AM là phân giác góc A
III. Bài mới (30 ph)
Hoạt động 2: Luyện tập
b) Cho DABC có <B = <C, tia phân giác <A cắt BC ở D. Chứng minh rằng AB = AC
 DABC
 GT <B =<C
 Â1 = Â2
 KL AB = AC
-Đây là nội dung bài 44 SGK Tr.125 
-Yêu làm BT 43/125 SGK:
-1 HS đọc to đề bài trên bảng phụ.
Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB, Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA; OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC, cm:
a)AD = BC;
b)DEAB = DECD;
c)OE là tia phân giác của góc xOy.
-Hướng dẫn vẽ hình, hướng dẫn HS chứng minh miệng:
-Lắng nghe hướng dẫn.
-Để chứng minh ID = IE ta có thể đưa về chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau không?
+Vẽ cạnh BC.
+Vẽ góc B < 90o
+Vẽ góc C = góc B, hai cạnh còn lại cắt nhau tại A.
-Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT.
-Hỏi: 
+Em có dự đoán gì về độ dài của BD và CE?
+Cần phải chỉ ra tam giác nào bằng nhau?
-HS chứng minh: DBEC = DCDB
-Yêu cầu HS chứng minh
b) Xét DABD và DACD
 Có: <CAD = <BAD (gt); <B = <C(gt)
 <BDA = 1800 – ( <B + <BAD) 
 <CDA = 1800- ( <C+ <CAD) 
 à<BDA = <CDA 
 Cạnh DA chung
 ị DABD = DACD (g-c-g)
 ị AB = AC (cạnh tương ứng).
II.Luyện tập:
2.BT 2 (43/125 SGK): 
 xÔy ạ1800
 (A; B ẻ tia Ox)
 OA < OB 
GT C; D ẻ tia Oy:
 OC = OA; OD = OB 
 a)AD = BC;
KL b)DEAB = DECD;
 c)OE là pg của xÔy.
Cm:
a) Xét DOAD và DOCB có:
 OA = OC (gt); Ô chung; OD = OB (gt)
ị DOAD = DOCB (c.g.c)
 ịAD = BC (cạnh t.ứng)
b) Có:AB = OB – OA; CD = OD – OC
Mà OB = OD; OA =OC (gt)ị AB = CD
Ta có: DOAD = DOCB (cm câu a)
<ADO = <CBO; <OAD = <OCB.
Mà <DAB + <DAO = 1800 
 <OCB + <BCD = 1800 
à <DAB = <BCD
Xét DAEB và DCED có: 
<ADO = <CBO(cmt); 
AB = CD (cmt)
 <DAB = < BCD (cmt)
ịDAEB = DCED (g.c.g)
c) DAEB = DCED (cm câu b) à EA = EC
Xét ΔOAE và ΔOCE có:
EA = EC (cmt); 
<EAO = <ECO (cmt); 
OA=OC (gt)
ị ΔOAE = ΔOCE (c.g.c)
à <AOE = <COE hay OE là phân giác <x0y.
 IV. Hướng dẫn về nhà (2 ph).	
-Học kỹ, nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông.
-BTVN: Làm tốt các BT 45/125 SGK (tập 1); BT 63, 64, 65/105, 106 SBT.
-Đọc trước bài tam giác cân.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_7_tiet_30_luyen_tap.doc