2. Kỹ năng.
-Vận dụng được công thức A = F.s để tính công trong trường hợp phương của lực cùng phương với chuyển dời của vật.
3. Thái độ.
HS có thái độ học tập tích cực, tinh thần hợp tác, say mê nghiên cứu, yêu thích môn học.
B. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị:
*GV:-Tranh vẽ hình 13.1, 13.2,13.3 trang46,47sgk
*HS :- Nghiên cứu tài liệu
D. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Nhúng một vật vào trong chất lỏng. Hãy cho biết điều kiện để vật nổi, vật chìm là gì? Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng? Làm bài tập 12.1;12.2.-Làm bài tập 12.7 trên bảng.
3. Bài mới.
a. Đặt vấn đề.
- Trong đời sống hàng ngày, người ta quan niệm rằng: người nông dân cấy lúa, người thợ xây nhà, em học sinh ngồi học, con bò đang kéo xe.đều đang thực hiện công. Nhưng không phải công trong các trường hợp này đều là công cơ học. Vậy công cơ học là gì? Nội dung của bài học hôm nay sẽ giúp chung ta trả lời câu hỏi này.
Tiết : 15 Ngày soạn:../11/200. CÔNG CƠ HỌC A. Mục tiêu: 1. Kiến thức. -Chỉ ra được điều kiện để có công cơ học. -Nêu được các ví dụ khác trong SGK về các trường hợp có công cơ học và không có công cơ học, chỉ ra được sự khác biệt giữa các trường hợp đó. -Phát biểu được công thức tính công, nêu được tên các đại lượng và đơn vị. 2. Kỹ năng. -Vận dụng được công thức A = F.s để tính công trong trường hợp phương của lực cùng phương với chuyển dời của vật. 3. Thái độ. HS có thái độ học tập tích cực, tinh thần hợp tác, say mê nghiên cứu, yêu thích môn học. B. Phương pháp: - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm C. Chuẩn bị: *GV:-Tranh vẽ hình 13.1, 13.2,13.3 trang46,47sgk *HS :- Nghiên cứu tài liệu D. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. - Nhúng một vật vào trong chất lỏng. Hãy cho biết điều kiện để vật nổi, vật chìm là gì? Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng? Làm bài tập 12.1;12.2.-Làm bài tập 12.7 trên bảng. 3. Bài mới. a. Đặt vấn đề. - Trong đời sống hàng ngày, người ta quan niệm rằng: người nông dân cấy lúa, người thợ xây nhà, em học sinh ngồi học, con bò đang kéo xe...đều đang thực hiện công. Nhưng không phải công trong các trường hợp này đều là công cơ học. Vậy công cơ học là gì? Nội dung của bài học hôm nay sẽ giúp chung ta trả lời câu hỏi này. b. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung a. Hoạt động 1: GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 13.1;13.2 SGK, gọi 2 học sinh lần lượt đọc 2 thông báo ứng với 2 hình vẽ, giáo viên ghi bảng. HS: GV: Từ phân tích tranh, yêu cầu học sinh trả lời C1. HS: GV: Yêu cầu học sinh thực hiện C2. HS: Hoàn thành C2 => Rút ra kết luận. GV:Chuẩn hóa lại kết luận và thông báo công cơ học là công của lực hoặc công của vật, gọi tắt là công. GV: Yêu cầu từng cá nhân thực hiện câu C3, C4,giải thích tại sao chọn câu trả lời đó. GV: Gọi một vài học sinh trả lời trước lớp, các học sinh khác nhận xét,bổ sung. HS:Thảo luận chung =Hoàn thànhC3,C4. b. Hoạt động 2: GV: Thông báo công thức tính công cơ học như SGK, Từ công thức tính công yêu cầu học sinh thảo luận để rút ra đơn vị của công cơ học. GV: Từ công thức A = F.s, yêu cầu học sinh rút ra được công thức tính F,s GV: Gọi 2 hoc sinh lên bảng làm C5, C6, các học sinh khác làm vào vở. HS: Làm việc cá nhân. GV: Yêu cầu một vài học sinh nhận xét, bổ sung bài làm của bạn trên bảng. HS: Thảo luận để thống nhất kết quả. GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận C7. HS: Thảo luận chung => Hoàn thành C7. GV: Hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh nếu cần. I. khi nào có công cơ học? 1. Nhận xét. -Con bò đang kéo xe xe chuyển động có lực kéo F, có quãng đường s có công cơ học. -Người lực sĩ đỡ quả tạ không chuyển động có lực nâng F, không có quãng đường s không có công cơ học. 2. Kết luận. Điều kiện để có công cơ học là: khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời. 3. Vận dụng. II. Công thức tính công. 1. Công thức tính công cơ học. - A = F.s, trong đó: + A là công của lực F + F là lực tác dụng vào vật + S là quãng đường vật dịch chuyển. -Đơn vị: jun (J) 1J = 1Nm *Lưu ý: Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không. 2. Vận dụng. C5.Tóm tắt: FK = 5000N,S = 1000m A = ? Giải. Công của lực kéo đầu tàu: A = Fk.s = 5000.1000 = 5000000J = 5000KJ. C6. Tóm tắt:m = 2kg,s = 6m A = ? Giải. Công của trọng lực là: A = F.s = P.s = 10.m.s = 10.2.6 = 120J. 4. Củng cố. - Điều kiện để có công cơ học là gì? Cho ví dụ? -Công thức tính công cơ học? 5. Dặn dò. - Làm bài tập 13.1 13.5 SBT. -Đọc phần có thể em chưa biết. -Hướng dẫn học sinh làm bài 13.5 SBT.
Tài liệu đính kèm: