A. Ôn tập :
1. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
Ví dụ: Hành khách ngồi trên tàu đang rời ga.
2. Công thức tính vận tốc: vtb = s/t
Đơn vị: m/s; km/h.
Lực tác dụng làm vật dịch chuyển. Tức làm thay đổi vận tốc của vật
3. Hai lực cân bằng là hai lực có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.
4. Lực ma sát xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt, lăn hoặc giữ cho vật không di chuyển khi bị tác dụng lực.
5. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào
Tiết : 10 Ngày soạn ../ 12 /200. ÔN TẬP A. Mục tiêu : 1. Kiến thức. - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học đã học -Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập 2. Kỹ năng. -Phân tích , vận dụng 3. Thái độ. -Yêu thích môn học B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm C. Chuẩn bị : *GV : Chuẩn bị mmột số câu hỏi và bài tập sgk trang 62-65 và một số bài tập nâng cao. *HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà . C. Tiến trình bài dạy : 1.Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số . 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong quá trình ôn tập 3. Bài mới : a. Đặt vấn đề. GV nêu mục tiêu cần đạt được qua bài học b.Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Nội dung a. Hoạt động 1: GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm từ câu 1-10 và câu 16; 17 SGK. .HS: Thảo luận theo nhóm GV: Gọi đại diện nhóm trình bày . HS: Trình bày , học sinh nhóm khác nhận xét GV: Thống nhất câu trã lời ,ghi bảng HS:Ghi vở . b . Hoạt động 2 : GV: Cho học sinh thảo luận nhóm vào phiếu học tËp câu 1- 3 HS:Làm việc theo nhóm. GV:Gọi đại diện nhóm trả lời trước lớp,. HS: Trã lời học sinh khác nhận xét GV:Tổng hợp câu trã lời HS: GV: Nêu lần lược từ câu 1-3 sgk HS: Trã lời học sinh khác nhận xét GV: Tổng hợp câu trã lời hoàn chỉnh HS: Ghi vào vở c- Hoạt động 3: GV: Gọi học sinh đọc bài tập 1 sgk. HS: GV: bài toán cho biết đại lượng vật lý gì? HS: GV: Mối quan hệ giữa đại lượng cần tìm cho biết thông qua biểu thức nào ? HS: GV: Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập HS: Lên bảng thực hiện GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm HS: Nhận xét GV: Hướng dẫn học sinh chữa bài 2 và bài tập 3 SGK. Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. HS : Lên bảng làm bài tập. GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. Tổ chức cả lớp thảo luận về bài làm của bạn. HS thảo luận, đi đến thống nhất chung. A. Ôn tập : 1. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. Ví dụ: Hành khách ngồi trên tàu đang rời ga. 2. Công thức tính vận tốc: vtb = s/t Đơn vị: m/s; km/h. Lực tác dụng làm vật dịch chuyển. Tức làm thay đổi vận tốc của vật 3. Hai lực cân bằng là hai lực có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật. 4. Lực ma sát xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt, lăn hoặc giữ cho vật không di chuyển khi bị tác dụng lực. 5. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào B. Vận dụng : 4.A 5.D 6.D 5.Khi vËt nçi trªn mÆt chÊt láng th× lùc ®Èy Acsi mÐt tÝnh b»ng träng lîng cña vËt ®ã FA = PvËt = d.V 6. C¸c trêng hîp cã c«ng c¬ häc A,D II. Bài tập : 3. Hai vËt gièng hÖt nhau PM = PN VM = VN= V Khi vËt c©n b»ng PM = FA,PN = FA Suy ra FAN = FAM Theo bµi ta cã.V1M > V2N Mµ FA N = FAM Nªn d2 > d1 4. A = Fn.h trong ®ã Fn = Pn h lµ chiÒu cao tõ sµn tÇng 2 xuèng t©ng 1 4. Củng cố. -Gọi học sinh trã lời lại các câu hỏi trong phần ôn tập và vận dụng ? - Đưa ra một số bài tập nâng cao, tổ chức cả lớp làm. - Uốn nắn những sai sót ở HS khi giải bài tập cơ học. 5. Dặn dò. - ¤n l¹i c¸c bµi ®· häc chuÈn bÞ kiểm tra
Tài liệu đính kèm: