Giáo án môn Văn 8 học kì II

Giáo án môn Văn 8 học kì II

Tiết 53 – Tuần 14 – Lớp 8 D, E - Ngày sọan: 2.12.07

Tiếng Việt DẤU NGOẶC KÉP

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm

- Chức năng của dấu ngoặc kép và phân biệt với dấu ngoặc đơn.

- Tích hợp với văn ở văn bản đã học, với tập làm văn qua bài luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng dấu ngoặc kép khi viết văn

II. CHUẨN BỊ: SGK, SGV, Sách tham khảo, Giáo án

III. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 - Thế nào là dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

- Cho ví dụ về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, nêu công dụng của nó

IV. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

 

doc 77 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 900Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Văn 8 học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 14.
Tiết 53.	Dấu ngoặc kép
Tiết 54.	 Luyện nói thuyết minh một số thứ đồ dùng.
Tiết 55, 56	Bài viết số 3
Tiết 53 – Tuần 14 – Lớp 8 D, E - Ngày sọan: 2.12.07
Tiếng Việt	DẤU NGOẶC KÉP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:	Giúp HS nắm
- Chức năng của dấu ngoặc kép và phân biệt với dấu ngoặc đơn.
- Tích hợp với văn ở văn bản đã học, với tập làm văn qua bài luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng dấu ngoặc kép khi viết văn
II. CHUẨN BỊ:	SGK, SGV, Sách tham khảo, Giáo án
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
 - Thế nào là dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- Cho ví dụ về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, nêu công dụng của nó
IV. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Họat động của HS
Nội dung
Họat động 1: Khởi động
(GV giới thiệu bài mới)
Hoạt động 2:
- Gọi 2 HS đọc ví dụ:
- Nêu công dụng dấu ngoặc kép ở ví dụ a.
- Nêu công dụng dấu ngoặc kép ở ví dụ b.
- Nêu công dụng dấu ngoặc kép ở ví dụ c.
- Nêu công dụng dấu ngoặc kép ở ví dụ d.
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS giải bài tập 1
H. dẫn HS thảo luận nhóm bài tập 2
Đọc to, rõ ràng
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
TLNhóm
TLNhóm
I. . Công dụng 
1. Ví dụ: SGK
a. Đóng khung lời hướng dẫn trực tiếp
(Câu nói của Thánh Tăng Di)
b. Đóng khung từ được dẫn, có hàm ý đặc biệt.
c. Đóng khung từ ngữ được dẫn có hàm ý mỉa mai, châm biếm.
d. Đóng khung tác phẩm được dẫn trực tiếp.
* Ghi nhớ: (Xem SGK)
II. Luyện tập
Bài 1:
a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
b. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai.
c. Dẫn lại lời của người khác
d. Đánh dấu từ dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai.
Hoạt động của giáo viên
Họat động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
H. dẫn HS thảo luận nhóm bài tập 3
Hoạt động 4
- Học thuộc và nắm chắc bài
- Tập đặt câu có xử dụng dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
- Làm bài tập 4, 5
- Xem bài mới : Ôn luyện về dấu câu
Thảo luận nhóm
e. Từ ngữ được dẫn qua hai câu thơ cũ nhà thơ Nguyễn Du, hàm ý mỉa mai.
Bài 2: 
a. .cười bảo:
- ”Cá tươi””cá ươn””tươi”
b. ..chú Tiến Lê: ”Cháu hãy vẽ ..cháu”
c. Bảo hắn:”Đây là cáo vườn ..bán đi một xào”
Bài 3: 
a. Sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép và đây là lời dẫn trực tiếp (dẫn lại nguyên vẹn lời của Hồ Chủ Tịch)
b. Dẫn lại ý của câu nói, nếu không sử dụng dấu dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
III. Hướng dẫn học bài ở nhà
Tiết 54 – Tuần 14 – Lớp 8D, E - Ngày sọan: 4.12.-7
LUYỆN NÓI
Thuyếât minh về một thứ đồ dùng
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 	Giúp HS nắm
- Rèn luyện khả năng quan sát, suy nghĩ độc lập cho HS
- Rèn luyện kỹ năng xây dựng kiểu bài thuyết minh
- Rèn luyện kỹ năng nói cho HS
- Tích hợp các kiến thức về văn – tiếng việt
II. CHUẨN BỊ: 	Đề bài luyện nói
III. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Thế nào là văn bản thuyết minh
- Hãy nêu các phương pháp làm bài văn thuyết minh
- Em hãy nêu việc chuẩn bị cho tiết luyện nói em đã thực hiện ở nhà như thế nào?
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Họat động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
(Giáo viên giởi thiệu bài mới)
Hoạt động 2:
Gọi 2 HS đọc đề bài
Đọc to, rõ ràng
I. Đề ra:
- Thuyết minh về một cái phích nước.
Hoạt động của giáo viên
Họat động của HS
Nội dung
- 1 HS hãy nêu những yêu cầu chính của đề bài
 - Cho HS lập dàn ý
Hoạt động 3:
- Hướng dẫn HS lập dàn ý qua việc thảo luận ở tổ.
Hoạt động 4
- GV hướng dẫn ho HS thảo luận nhóm, cử đại diện lên bảng trình bày.
- Dự kiến có 6 tổ được trình bày (6 em)
Hoạt động 5
- Cho HS nhận xét bài nói của các bạn ở từng nhóm.
- Loại văn bản
- Bố cục của văn bản
- Sử dụng phương pháp
- Lời văn Nội dung cơ bản của bài nói.
Tồn tại lớ nhất của bài nói.
Họat động 6
Học nắm vững lý thuyết văn thuyết minh
Tập làm dàn ý cho các đề văn.
- Tập nói ở nhà bằng nhiều hình thức.
Thảo luận nhóm
Nhận xét
II. Lập dàn ý:
- Dàn ý đầy đủ có 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài)
- Nêu đầy đủ các ý cần thuyết minh ở phần thân bài.
- Dự kiến sử dụng các phương pháp
III. Luyện nói trên lớp
- Dự kiến 6 đến 8 em của các nhóm được lên trình bày.
V. Nhận xét bài nói
IV. Hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 55, 56 – Tuầân 14 – Lớp 8D, E - Ngày sọan: 4.12.06
Tập lam Văn	BÀI VIẾT SỐ 3
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:	Giúp HS nắm:
- Kiểm tra tòan diện kiến thức đã học về kiểu văn bản thuyết minh
- Rèn luyện kỹ năng xây dựng văn bản theo những yêu cầu abứt buộc về cấu trúc kiểu văn bả, tính liên kết, khả năng tích hợp.
II. CHUẨN BỊ:
III. TIẾN TRÌNH LÀM BÀI VIẾT
Hoạt động của giáo viên
Họat động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 
(GV chép đề)
Hoạt động 2:
- Yêu cầu HS làm bài viết phải thực hiện dầy đủ các bước để nâng cao hiệu quả bài viết.
- Tập trung viết bài
- Đọc sửa chữa bài
Hoạt động 3:
Hoạt động 4
Hoạt động 5
Chép đề bài
I. Đề ra: Giới thiệu về chiếc nón lá Việït Nam
II. Các bước làm bài:
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn bài (Đầy đủ 3 phần, các ý chính của mỗi phần - Dự kiến các phương pháp thuyết minh)
3. Viết bài
4. Sửa chữa
III. Thu bài
IV. Nhận xét
V. Hướng dẫn về nhà
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦÂN 15
Tiết 57: 	Vào nhà Ngục Quảng Đông cảm Tác
Tiết 58: 	Đập đá ở Côn Lôn
Tiết 59: 	Oân luyện về dấu câu
Tiết 60:	Kiểm tra tiếng Việt
Tiết 57 - Tuần 15 – Lớp 8D, E - Ngày sọan: 10.12.06
Văn bản	
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC	
(Phan Bội Châu)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:	Giúp HS nắm:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các chiến sĩ yêu nước đầu thế kỷ xx những người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù hoàn cảnh nào vẫn hiên ngang phong thái đường hoàng ung dung, bất khuất, kiên cường với niềm tin sắt son vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, giọng thơ khẩu khí, tỏ chí, tỏ lòng, khoa trương có sức lôi cuốn, xúc động sâu sắc.
- Tích hợp phần tiếng việt với bài: Ôn luyện dấu câu”. Phần tập làm văn “ Thuyết minh về một thể loại văn học”
- Rèn luyện kỹ năng: Cũng cố và nâng cao kiến thức thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.
II. CHUẨN BỊ:	 SGK, SGV,giáo án, 
Aûnh của cụ Phan Bội Châu.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- Em hãy phân tích ý nghĩa của ‘Bài toán dân số’ từ thời cổ đại
- Muốn thực hiện có hiệu quả chính sách về dân số,chúng ta cần làm gì?
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
Hoạt động của giáo viên
Họat động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
(Giáo viên giới thiệu bài mới)
Hoạt động 2:
-Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn
(hướng dẫn học sinh đọc)
-Gọi 2,3 hs đọc bài.
- 1 HS nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.
Hoạt động 3:
-Gọi 1 HS đọc hai câu thơ đầu và nêu cảm nhận của em về hai câu thơ đầu bài thơ.
- Gọi 1 HS đọc câu thơ 3, 4 và nêu cảm nhận của em về hai câu thơ đó.
- Gọi 1 HS đọc câu thơ 5, 6 và nêu cảm nhận của em về giá trị nghệ thuật nội dung của hai câu thơ.
- Gọi 1 HS đọc câu thơ 7, 8 và nêu cảm nhận của em về giá trị nghệ thuật nội dung của hai câu thơ.
Lắng nghe
Lắng nghe
Đọc diễn cảm
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Tác giả, tác phẩm
(xem chú thích SGK)
2. Từ khó (SGK)
II. Tìm hiểu bài (văn bản)
a. Hai câu đầu
- Giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh
- Nghệ thuật: Điệp từ (vẫn)
- Dùng từ độc đáo “hào kiệt) , “ phong lưu”.
- Phong thái người tù yêu nước thật đường hoàng, tự tin, ung dung, thanh thản và ngang tàng bất khuất vuằ hào hoa tài tử.
- Đã bị vào tù nhưng vẫn xem đó là chốn nghĩ chân sau một thời gian . Hòant òan tự do thanh thản về tinh thần.
b. Hai câu thơ 3, 4
- Giọng thơ có thay đổi ngậm ngùi và thương xót.
- Nói về cuộc đời bôn ba chiến đấu đầy sương gió, bất trắc, câu thơ đã khẳng định thêm tầm vóc lớn lao phi thường của người tù yêu nước.
c. Hai câu thơ 5, 6
- Khẩu khí của bậc anh hùng hào kiệt, cho dù có lâm vào hoàn cảnh bi đát đến thế nào đi chăng nữa thì ý chí, nghị lực vẫn một lòng theo đuổi sự nghiệp.
d. Hai câu cuối
Tư thế hiên ngang của con người đứng cao hơn cái chết. Khẳng định ý chí gang thép mà kẻ thù không đời nào bẻ nổi, Còn sống thì còn chiến đấu theo đuổi sự nghiệp đến hơi thở cuối cùng.
- Nêu những hiểu biết của em về giá trị nghệ thuật nội dung của bài thơ.
Hoạt động 4.
- Đọc diễn cảm bài thơ
Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ trên.
Hoạt động 5:
- Học nắm vững kiến thữ cơ bản của bài thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ
- Sọan bài “ Đậïp đá ở Côn Lôn”
Trả lời
* Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn về nhà
Tiết 58 - Tuầân 15 – Lớp 8D, E - Ngày sọan: 11.12.06
Văn bản	 	 ĐẬÏP ĐÁ Ở CÔN LÔN
(Phan châu Trinh)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm
- Nhận thấy vẻ đẹp hào hùng, bi tráng của những nhà nho yêu nước và cách mạng nước ta đầu thế kỷ xx. Nhứng người mang chí lớn cứu nước, cứu dân fud trong hòan cảnh tù đầy khốc liệt vẫn hiên ngang, phong hái đàng hoàng ung dung, bất khuất, kiên cường với niềm tin sắt son vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Tích hợp với tiếng việt bài “Dấu câu” với phần tập làm văn bài “Thuyết minh về một thể loại văn học”
- Rèn luyện kỹ năng củng cố nâng cao hiểu biết về thể thơ thất ngôn bát cú.
II. CHUẨN BỊ:	 SGK, SGV, Giáo án - Aûnh của cụ Phan Châu Trinh
III. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đọc thuộc lòng bài thơ :”Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” Nêu nội dung chính của bài thơ.
- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Họat động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 ... 
2a. Lặp lại “Vốn từ vựng” để tạo liên kết câu.
2c. Lặp lại cụm từ” còn một con trâu và một thúng gạo” để tạo từ liên kết câu.
2d. Lặp lại cụm từ “trong sự thắng lợi” để tạo liên kết câu.
3a. Đảo trật từ thông thường để nhấn mạnh tâm trạng buồn.
3b. Đảo trậ tự thông thường để nhấn mạnh hình ảnh đẹp.
4a. Câu miêu tả bình thường
4b. Câu đảo trật tự cụm C - V làm bổ ngũ để nhấn mạnh sự ngạo nghễ vô lối của nhân vật.
5. Các sắp xếp của tác giả là hợp lý vì:
Xanh: Màu sắc, địa điểm, hình thức đễ nhìn thấy.
Nhã nhặn: Tính khiêm tốn, phải có thời gian tìm hiểu thì mới biết.
- Ngay thẳng: Phẩm chất tốt đệp nhưng cũng cần thời gian tìm hiểu.
- Thủy chung: phẩm chất tốt đẹp, phải qua thử thách mới biết được.
- Can đảm: Phẩm chất tốt đẹp, cũng phải qua thử thách mới biết được.
II. Về nhà:
Tiết 120 - tuần 30 - lớp dạy 8 D,E - Ngày soạn 12.04.08
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP
Đưa các yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghi luận
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm
Củng cố những hiểu biết về yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận và luyện tập cách đưa những yếu tố tự sự, miêu tảvào trong văn nghị luận có hiệu quả.
Tích hợp với phần văn và tiếng việt
Rèn luyện kỹ năng : Xác định và hệ thống hóa luận điểm, tìm và chọn các yếu tố tự sự, miêu tả, tìm cách đưa vào đoạn văn, bài văn nghị luận cho phù hợp
II/ CHUẨN BỊ : SGK, SGV, Giáo án
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài làm bài HS ở nhà.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: khởi động
( GV giới thiệu bài mới )
Hoạt động 2:
GV ghi đề bài lên bảng
Gọi 2 HS đọc dề bài
Em hãy cho biết đề bài trên thuộc kiểu bài nào, yêu cầu của đề bài là gì?
Em có nhận xét gì về luận điểm nêu ở SGK
Hoạt động 3:
- Gợi ý học sinh dựa trên cơ sở của luận điểm hay thiết lập dàn ý
Chép đề
Đọc lại đề bài
Trả lời
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
I/ Xác định hệ thống hóa luận điểm:
1. Định hướng:
- Kiểu bài nghị luận giải thích
- Vấn đề trang phục của HS
2. Xác định luận điểm:
a) Trước tình hình trong lớp có một số bạn quá chú tâm vào việc thay quần,đổi áo, sắm sửa trang phục theo mốt mà lơ là việc học tập và phấn đấu, tu dưỡng.
- GVCN, Ban CB chi đoàn mở hội thảo để bàn về vấn đề này
b) Gần đây cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị,lành mạnh như trước.
c) Các bạn ấy cho rằng mặc như vậy mới là người có văn hóa, mới sành điệu thức thời, văn minh.
d) Nhà trường đang phát động tiết kiệm để ủng hộ đồng bào trong vùng bị thiên tai, phong trào chống sử dụng ma túy.
e) Chạy theo mốt mới có nhiều tác hại và mất thời gian, tiền bạc, ảnh hưởng không tốt đến việc học và phấn đấu tu dưỡng đạo đức.
g) Trang phục học sinh phải phù hợp với xã hội,với thời đại nhưng phải lành mạnh, phù hợp với truyền thống văn hóa của dân tộc, lứa tuổi,với dáng người, với hoàn cảnh kinh tế của gia đình.
h) Chạy theo, đua đòi theo mốt, không phải là việc làm đúng đắn của người học sinh có văn hóa.
3) Lập dàn ý:
a) Mở bài: ( Nêu vấn đề )
Trang phục và văn hóa học sinh
b) Thân bài: 
(Giải quyết vấn đề hệ thống luận điểm)
Hoạt động 4:
Gọi 2 HS đọc đoạn văn
Em hãy tìm các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn.
- Nếu bỏ các yếu tố đó đi thì bài văn nghị luận sẽ như thế nào?
Hoạt động 5:
- HS đưa yếu tố tự sự,miêu tả vào đoạn văn nghị luận
Họat động 6:
- Học nắm vững lý thuyết
- Tập viết đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự, miêu tả.
Đọc rõ ràng
Trả lời 
Trả lời
Viết đoạn văn
c) Kết bài:
Tự nhận xét về trang phục
Lời khuyên đối với các bạn đang chạy theo mốt.
4) Đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào trong văn nghị luận
Kém thuyết phục.
5) Viết đoạn văn nghị luận:
6) Về nhà:
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUÀN 31
Tiết 121 : Chương trình địa phương phần văn
Tiết 122 : Chữa lỗi diễn đạt
Tiết 133, 134 : bài viết số 7
Văn học:	CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm
- Vận dụng kiến thức về chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương, bước đầu bày tỏ ý kiến , cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn.
- Tích hợp với các văn bản nhật dụng đã học ở chwong trình lớp 8, với phần tập làm văn ở các kiểu văn bản đã học
- Rèn kĩ năng điều tra, tìm hiểu tình hình địa phương theo một chủ đề và trình bày kết quả bằng các văn bản.
II/ CHUẨN BỊ: Giao đề bài tìm hiểu cho các tổ 
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 
- Các tổ cử đại diện lên trình bày kết quả sưu tầm bằng văn bản
Hoạt động 2:
- Thiết kế tờ báo về chuyên đề địa phương gồm biên tập,viết, vẽ, trình bày) chủ đề tự chọn
 Hoạt động 3:
- Giáo viên động bài tham khảo 
Hoạt động 4:
- Tiếp tục điều tra, tìm hiểu xây dựng tò bắo tường có hình thứcvà chất lượng tốt.
Lắng nghe và đưa ra ý kiến nhận xét
Làm theo tổ học tập
Lắng nghe
1/ Trình bày văn bản
2. Hướng dẫn viết báo tường chương trình địa phương
3. Đọc 1 số bài tham khảo
 Bài 1: Vềtác hại của thuôc lá và hút thuốc lá. 
 Bài 2: Tin văn
 Bài 3: Phì phèo (Thơ vui)
 Bài 4: Tiếng chổi che
 Bài 5: Sinh tồn
4. Về nhà.
Tiết122 - Tuần 31 - Lớp8D, E - Ngày sọan: 13.4.07
Tiếng Việt:	 	CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: 	Giúp HS nắm
- Củng cố lại nội dung liên kết trong văn bản
- Tích hợp với các văn bản và tập làm văn đã học
- Kỹ năng sữa lỗi diễn đạt trong khi nói, đọc, viết.
II. CHUẨN BỊ
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Họat động1: Khởi động
Họat động 2:
- Gọi 2 HS đọc ví dụ
- HS thảo luận chữa bài tập
Hoạt động 3:
HS thảo luận nhóm sửa chữa bài tập như sau:
Đọc rõ ràng
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
I. Phát hiện và chữa lỗi
- Chúng em đã giúp các bạn HS vùng bão lụt giấy bút, sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác.
Trong thể thao nói chung, trong bóng đá nói riêng.
- Câu 3: Thay Ngô Tất Tố = Tắt đèn
- Câu 4: Thay trí thức = Giáo viên
Câu 5: Thay áo carô = Còn một người thì lùn mập
Câu 6: Thay nên = và
Câu 7: Thay = khó có thể hòant hành được nhữngnhiệm vụ.
II. Bài tập bổ trợ
1. Sửa chữa của mỗi diễn đạt sau cho hợp lý.
a. Mưa bão suốt mấy ngày đêm, đường ngập nước, người đi lại đông vui, xe cộ phóng nhanh như bay.
b. Chiều tàn, chợ đã vãn, người ta chen lấn, xô đảy nhau để ra về.
c. Tố Hữu là một nhà thơ lớn vì ông là một nhà hoạt động CM từ thời thơ ấu.
d. Trang không những học giỏi mà còn rất chăm làm nên bạn ấy luôn được điểm mười.
Đ. Bạn nam bị ngã xe máy hai lần một lần ở đường phố một lần bị bó bột tay.
e, Mẹ em âu yếm hỏi em ‘ Con chích đi Sầm Sơn hay đi ăn kem”
g. Em rất thích hai anh sinh viên tình nguyện màu hè xanh, vì một anh hát rất hay, còn một anh đá bóng rất siêu.
Tiết 123, 124 – Tuần 31 – Lớp dạy 8D, E – Ngày sọan : 15/04/2007
Tập làm văn: 	BÀI VIẾT SỐ 07
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp Hs Nắm
Ôn luyện phép lập luân chứng minh và giả thích
Có kỹ năng dùng từ, đặt câu, dựng đọan, viết bài đã học, đặc biết là đưa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào bài nghị luận nhằm giải quyết một vấn đề xã hội, văn học.
II/ TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
1.Đề ra: Hãy nói không với các tệ nạn
2. Tìm hiểu yêu cầu đề ra
3. Lập dàn ý
4. Viết bài
5. Đọc và sửa chữa bài viết
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 32
Tiết 125:	 Tổng kết phần văn
Tiết 126: 	Ôn tập phần TV học kỳ II
Tiết 127: 	Văn bản tường trình
Tiết 128: 	Luyện tập làm văn bản tường trình
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm
Hệ thống hóa kiến thức văn học đã học ở học kỳ II – Nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật của từng tác giả, tác phẩm.
Tích hợp kiến thức với phần TV, tác phẩm
Rèn luyện tổng hợp, hệ thống hóa, so sánh , phân tích, chứng minh.
II/ CHUẨN BỊ: Giáo án
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS
IV/ TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 :
 ( Giáo viên giới thieụe bài mới)
Hoạt động 2 :
Nêu tên bài thơ học ở tuần 15, tác giả, thể loại, nội dung?
Nêu nhứng hiểu biết của em về bài thơ “ Đạp đá ở Côn Lôn”
Nêu những hiểu biết của em về bài “ Muốn làm thằng cuội”
Trả lời
Thảo luận nhóm
I/ Hệ thống hóa các văn bản đã học ( phần thơ)
1. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Phan Bội Châu ( 1567- 1940).
Thể loại: Đường luật thất ngôn bát cú
+ Khí phách kiên cường, phong thái ung sung đường hoàng vượt lên hoàn cảnh tù ngục của nhà chiến sĩ yêu nước.
 + Giọng điệu hào hùng, khoáng đạt có sức muốn mạnh mẽ.
2. Đập đá ở Côn Lôn - Phan Chu Trinh (1872- 1926)
+ Đường luật thất ngôn bát cú
+ Hình tượng đẹp của người chiến sĩ tù yêu nước.
+ Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng- tràn đầy khí thế.
3.Muốn làm thằng cuội - Tản Đà (1889- 1939) 
Thể loại: Đường luật thất ngôn bát cú
- Tâm sự của một con người bát hòa sâu sắc với cuộc sống thực tại tầm thường muốn thóat ly lên trăng làm bạn với chị Hằng.
- Hồn thơ lãnh mạn pha chút ngênh ngang đáng yêu.
- Á Nam Trần Túân Khải ( 1895- 1983_
Thơi mới Song thất lục bát 
- Lòng yêu nước chí khí yêu nước của đồng bào.
- Bút pháp truyền cảm – vần điệu – nhịp điệu - tương phản, đối lập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 8 hoc ki II.doc