Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 68+69

Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 68+69

I,Mục tiêu:

- Hệ thống cho h.s nắm được các nội dung kiến thức hình học đã học kỳ 2 bao gồm : các trường hợp đồng dạng của tam giác,tam giác vuông,cách tính Sxq , Stp và V của ccác hình hộp CN,hình lăng trụ ,hình chóp

II,Chuẩn bị của giáo viên và hhọc sinh:

GV: SGK+bảng tổng kết chương III,IV

HS: Ôn tập lý thuyết.

III,Các hoạt động dạy học:

Tổ chức:

 

doc 12 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 68+69", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 68
 ôn tập 
 Cuối Năm (T2)
I,Mục tiêu:
* Kiến thức: cho h/s nắm đựoc các nội dung kiến thức hình học đã học ở kỳ I bao gồm chương I+chương II về hình thang,hình CN,hìnhvuông,hình hbình hành,hình thoi,hình đa giác,đa giác dều và công thức tính diện tích của tam giác ,hình CN,hình thang.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+bảng tổng kết chương I+II
HS: ôn lại lý thuyết phần ôn tập chương I+II
II,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức:
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1: GV treo bảng phụ ghi nội dung cơ bản của chương I và II.
Chương I : Tứ giác
Chương II: Diện tích đa giác
HS: nhắc lại k/n,t/c,dấu hiệu nậhn biết của các hình.
-Nhắc lại CT tính S đa giác (tam giác,hìn thang,hcn)
*Hoạt động 2: Bài tập
Bài tập:
Bài 2 (SGk/132)
1 h/s đọc đề bài và vẽ hình ghi gt+kl
HS: nêu cách CM
 ABCD hình thang (AB//CD)
gt AOB đều,EA=EO
 FD=FO ; GB=GC
KL EFG đều
1 h/s lên bảng trình bày
Chứng minh:
Vì AB//DC=>=;= (so le trong)
= mà AOB đều =>DOC
đều =>AE,CF là trung tuyến đồng thời là đường cao 
=> BEAO => BED vuông
 CFDO => BFC vuông
GB=GC (gt) =>EG=BC(đường trung tuyến)
 FG=BC (cạnh huyền)
=>EG=FG (1)
AOD=BOC (c-g-c)=>BC=AD
EF là đg trung bình của AOD 
=> EF=AD => EF=BC (2)
Từ (1) và (2) EG = FG = EF 
=>EFG đều.
Bài 3 (SGK/132)
Bài 3 (SGK):
HS: đọc đề bài ;vẽ hình ghi gt,kl
GV: hướng dẫn h/s giải .
?Tứ giác BHCK là hình gì?
 ABC;BDAC;
 CEAB
gt BDCE tại H ;
 BKAB ; 
 KCCE
KL ABC phải có 
 đk gì thì tứ giác BHCK
 a, hình thoi
 b, hình CN
Chứng minh:
CEAB (gt) ; BKAB 
=> CE//KB (1) => CH//KB
CK AC ; BDAC 
=> CK//DB=> CK//BH (2)
Từ (1)và(2)=> BHCK là HBH
a, BHCK là hình thoi khi BH=HC
BD=CE =>ABC cân tại A
b, BHCK là HCN khi =900 
=>=900 vì+=1800
=>=900 =>==900 (vì đ2)
+=1800 (tổng các góc của tứ giác)
=> =900 .VậyABC vuông tại A 
Bài 5 (SGK):
Bài 5 (SGK/133):
HS: vẽ hình ghi gt+kl bài toán
 ABC ,G là trọng tâm
gt AA’,BB’ là trung tuyến
 S ABG = S
KL Tính S ABC
Vì BB’ là trung tuyến
 => AB’=B’C
=>SBAB’ = SABC (cùng chung đg cao hạ từ B).
hay SABC = 2 SBAB’ (1)
mặt G là trọng tâm=>BG=BB’
=> SABG = SABG =S (2)
thay (2) vào (1) ta có:
SABC =2. S = 3S
*Hướng dẫn học ở nhà:
ôn lại toàn bộ lý thuyết chương I,II (theo phần hệ thống của ôn tập)
Xem lại các bài tập đã giải
Làm bài 1,4,6,7 (SGK/133)
Ngày day 13/5/2006
Tiết 69
 Ôn Tập Cuối Năm (T2)
I,Mục tiêu:
- Hệ thống cho h.s nắm được các nội dung kiến thức hình học đã học kỳ 2 bao gồm : các trường hợp đồng dạng của tam giác,tam giác vuông,cách tính Sxq , Stp và V của ccác hình hộp CN,hình lăng trụ ,hình chóp
II,Chuẩn bị của giáo viên và hhọc sinh:
GV: SGK+bảng tổng kết chương III,IV
HS: Ôn tập lý thuyết.
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức:
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Ôn tập lý thuyết
Chương III: Tam giác đồng dạng
GV: Treo 2 bảng ôn tập chương III và IV,nêu các nội dung kiến thức cơ bản của chương.
ếuH: cùng GV nhắc lại các trường hợp đồng dạng của và công thức tính Sxq,Stp,V của các hình
Chương IV : Hình lăng trụ đứng,hình chóp đều
*Hoạt động 2:Giải bài tập
1 h/s đọc đề bai và vẽ hình ghi gt+kl
Bài 7 (SGK/133)
 ABC; AK phân giác
gt MB=MC;MD//AK
 DAB ; ACDM = E
KL BD=CE
GV: cùng HS tìm hướng CM
Chứng minh:
? AK là phân giác của ABC nên có tỉ lệ thức nao?
AK là phân giác cảu ABC nên
= (1)
? MK//AK nếu có những nào đồng dạng với nhau? 
Vì MD//AK nên ABK ~DBM do đó:= và = (2)
?từ các tỉ lệ thức (1) và (2) => điều gì?
Từ (1) và (2) => = (3)
Do BM=MC (gt) từ (3) =>BD=CE
HS: đọc tiếp đề bài 9 (SGK)
1h/s lên bảng vẽ hình ghi gt+kl
Bài 9 (SGK):
gt ABC ; DAC
KL =
 AB2=AC.AD
GV: hướng dẫn h/s giải bài toán khicó yêu cầu CM
Chứng minh
a, = => AB2=AC.AD
= AB2=AC.AD
ABD~ABC có chung,
==>ABD~ABC (g.g)
=>= => AB2=AC.AD
b, AB2=AC.AD => =
vì AB2=AC.AD =>= , có chung =>ABD~ACB (c-g-c)
=> =
HS: đọc đề bài và vẽ hình bài 10 (SGK)
Bài 10 (137):
Cho hình hộp CN ABCD A’B’C’D’
AB=12cm ; AD=16cm ;AA’=25cm
GV? 1 tứ giác là hình CN khi nào?
Chứng minh :
ABCD A’B’C’D’ là hình hộp CN
1 h/s lên bảng trình bày ý a
Nên AA’//CC’ ; AA’=CC’ 
=> ACC’A’ là HCN
mặt AA’mp (A’B’C’D’) 
=> AA’A’C’ do đó ACC’A’là HCN.Tương tự BDD’B’ là HCN
b,Trong vuông ABC có :
AC2 = AB2 + BC2 = AB2 +AD2 
Hay A’C’2=AB2+AD2(vì AC=A’C’)
Trong vuông AA’C’ có:
AC’2=AA’2+A’C’2=AB2+AD2+AA’
c, Diện tích toàn phần của hình hộp CN:
 Stp = Sxq + 2Sđáy
 =(12+16).2.25+2.12.16=1784(cm2)
Thể tích của hình hộp CN là : 
V= 12.16.25 = 4800 (cm3)
HS: đọc đề bài 11 (SGK)
Bài 11 (SGK):
GV: hướng dẫn vẽ hình và lưu ý các bước vẽ.
GV? Muốn tính SO cần biết gì?
HS: cần biết OA
? em hãy tính OA
( vẽ hình)
Bài giải
? V=?
?Muốn tính Sxq ta cần biết gì?
HS: tính SH?
GV: em hãy tính SH
=> Sxq=?
a, SABCD là hình chóp tứ giác đều nên ABCD là hình vuông 
=>ACBD=0 ; OA=OB.
Trong vuông AOB có :
OA2+OB2 = AB2 
Hay 2OA2 = AB2 = 202 = 400
 OA = = 10
Trong vuông có SAO có:
SO= = 
 = 19.
V =.202 . 19 2533 (cm3)
Gọi H là trung điểm của CD. SH là trung đoạn 
SH2 = SD2- DH2 =242-= 476
SH 22cm
Sxq = .80. 22 = 880 (cm2)
Stp = 880 + 400 = 1280 (cm2) 
*Hướng dẫn học ở nhà : 
 - Ôn tập lý thuyết chương III và chương IV
 - Xem lại các bàI tập đã chữa
 - Làm bài tập 1,4,8 (SGK/133)
Hình học+Đại số Ngày dạy 13+15/5/2006
Tiết 70:
 Trả bài thi học kì II
 I,Mục tiêu:
* Kiến thức : Hệ thống toàn bộ kiến thức trong bài thi
* Kĩ năng : + Giải bất phương trình , biểu diễn tập nghiệm của bất phương 
 trình trên trục số
 + Kĩ năng vẽ hình,hình ko gian,kĩ năng chứng minh hình học và 
 tính toán diện tích,thể tích.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bài thi + đáp án
HS: vở ghi
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức:
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
* Hoạt động 1:
GV: nhận xét đánh giá chung kết quả của bàI thi trả bài thi cho h/s xem kết quả.
*Hoạt động 2: Chữa phần trắc nghiệm .
Phần trắc nghiệm HS làm đúng
Phần I: Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: 3(x+2) = 4(x+2) +5 (0,5đ)
 3x+6 = 4x-8+5
 3x- 4x = 15 - 6 - 8
 -x =-9 => x=9 (D)
Câu 2: (x-3)2 < x2- 3 (0,5đ)
 x2-6x+9 < x2- 3
 x2- 6x-x2 < -3 - 9
 - 6x < -12
 x > 12 (A)
Trong phần trắc nghiệm câu 6 ko đủ dữ kiênj nên bỏ
Câu 3:| 3x| = x+6 ta có :
 3x = x+6 với x0
 3x = -x - 6 với x<0
+ 3x = x+6 x=3 (C)
+ 3x = -x-6 x==>S=
Câu 4:vì AB//DC => =
=> AB=
AB = = 3,6 => (D)
Câu 5 : AOB ~ COD
Câu 7 :1 số h/s mắc lỗi sai nhân 2 vế 1 số âm ko đổi chiều của bất pt.
-4x > -16 x > 4 (sai)
và vẽ trục số và biểu diễn nghiệm sai. 
II,Phần tự luận:
Bài 7: (x-3)(x+3)<(x+2)2 +3 (1,5đ)
 x2-9 < x2+4x+4+3
 x2- x2 -4x < 7+9
 -4x < 16
 x > - 4
Vậy S = {x|x > - 4}
Bài 8 : 1số em chưa đặt đk của ẩn và chưa kết luận
Bài 8 : (2đ)
Giải:đổi 5h50’=giờ ; 20’=(giờ)
Gọi x (km) là quãng đường AB (x>0),thời gian đi từ AB làgiờ
Vì thời gian cả đI lẫn về và thời gian nghỉ giờ nên ta có pt:
++= (1)
giải pt: (1): 5x+6x+50 = 875
 11x = 825
 x = 75
x=75>0 thoả mãn đk của ẩn.
Vậy quãng đường AB là 75km
HS: Mắc sai về cách viết 2 đồng dạng chưa đúng đỉnh tương ứng,viết tỉ số sai vẽ hình chưa chính xác.
Bài 9 : (2đ)
 ABC ; =900
gt AHBC ;
 AB=6cm ;
 AC=8cm
KL BC=? ; AB2 =BH.BC
 Tính BH ; HC
Viết kí hiệu ~ sai:
ABC ~ HBA=>= sai
a,vì ABC có =900 ta có:
BC2 = AB2+AC2 (theo pitgo)
BC2= 62+82 =100 =>BC=10cm
b, xét ABC và HBA có:
==900 ; chung
=> ABC ~HBA (g.g)
=> = => AB2 = BH/BC
=> BH = ==3,6 (cm)
vì BH+HC =BC 
3,6+HC=10 =>HC=10-3,6=6,4(cm)
Câu 10 : gần hết các em làm đúng nhưng vẽ hình chưa chính xác , vẽ xấu.
Câu 10: (1,5đ)
 Hình hộp CN
 ABCDA’B’C”D”
gt AB = 10cm ;
 BC = 20cm 
 AA’=15cm
kl V hình hộp CN=? 
 ; AC=?
Giải:
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
V=AB.BC.AA’=10.20.15=3000cm3
Vì ABCDA’B’C’D’ là hình hộp CN nên ABCD là HCN=>ABCvuông tại B. áp dụng đ/l pitago ta có:
 AC2 = AB2+BC2
 AC = =
 = 22,36 (cm)
*Hướng dẫn học ở nhà:
Về nhà xem lại toàn bộ các câu hỏi và phần đã chữa ở cả lý thuyết lẫn bài tập.
Về tự ôn tập toàn bộ toán 8 trong hè

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_8_tiet_6869.doc