Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 43: Một số phương trình đưa được về dạng phương trình ax + b = 0 - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 43: Một số phương trình đưa được về dạng phương trình ax + b = 0 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu

- Biết cách biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0.

- Vận dụng được cách tìm nghiệm của phương trình A.B = 0 ( A, B là các đa thức chứa ẩn) bằng cách tìm nghiệm của các phương trình: A = 0.

- Biết tìm điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu và cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

- Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm, tích cực khi hoạt động cá nhân.

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giáo án, thước kẻ.

2.Học sinh: Đồ dùng học tập

III. Tổ chức HĐ dạy – học

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra:

 * Khởi động đầu giờ: ban học tập tổ chức

 * Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

Tinh giảm: không.

 

doc 7 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 43: Một số phương trình đưa được về dạng phương trình ax + b = 0 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/1/2018
Ngày giảng: 19/1/2018
Tiết 43: Bài 3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH AX + B = 0.
( Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết cách biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0.
- Vận dụng được cách tìm nghiệm của phương trình A.B = 0 ( A, B là các đa thức chứa ẩn) bằng cách tìm nghiệm của các phương trình: A = 0.
- Biết tìm điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu và cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm, tích cực khi hoạt động cá nhân.
II. Chuẩn bị: 	
1.Giáo viên: Giáo án, thước kẻ.
2.Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Tổ chức HĐ dạy – học
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
 * Khởi động đầu giờ: ban học tập tổ chức
 * Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới
Tinh giảm: không.
HĐ của Giáo viên và học sinh
	Nội dung	
Hoạt động 1: tìm hiểu dạng phương trình dạng có hai vế là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn và không chứa ẩn ở mẫu.
Mục tiêu: - Biết cách biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0.
Phương tiện: Sách hướng dẫn.
Phương thức hoạt động: HĐCN, HĐCĐ.
HS hoạt động cá nhân thực hiện mục 1a.
HS báo cáo, chia sẻ.
Gv nhận xét, chốt kết quả.
HS hoạt động cặp đôi 3’ thực hiện mục 1b, c SHD/14.
- Cặp đôi báo cáo, chia sẻ:
- GV nhận xét, chốt kết quả.
Hoạt động 2: tìm hiểu về phương trình tích.
Mục tiêu: - Vận dụng được cách tìm nghiệm của phương trình A.B = 0 ( A, B là các đa thức chứa ẩn) bằng cách tìm nghiệm của các phương trình: A = 0.
Phương tiện: Sách hướng dẫn.
Phương thức hoạt động: HĐCN, HĐCĐ.
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân(3’) nghiên cứu nội dung mục 2a,b thực hiện theo hướng dẫn trong tài liệu sau đó trao đổi cặp đôi 2’ để thống nhất kết quả.
HS chia sẻ, báo cáo.
GV nhận xét.
 HS hoạt động cá nhân thực hiện mục 2c.
HS chia sẻ, báo cáo.
GV nhận xét, chốt kết quả.
1. Phương trình đưa về phương trình dạng ax + b = 0.
a.
x + 8 = 22 
ó x = 22 – 8
ó x = 14.
- 5x = 7,5
ó x = - 1,5.
¾.x = 6
ó x = 8.
b.
( 2x + 1) – 6 = 7 – 2x
ó 2x + 2x = 7 + 6 – 1
ó 4x = 12
ó x = 3.
2(x – 1) + 3 = ( x + 4) – 1
ó 2x – 2 = x + 4 – 1
ó 2x – x = 4 – 1 + 2
ó x = 5.
c.
2. Phương trình tích.
a. SHD/15.
b. dạng tổng quát.
A(x).B(x) = 0
ó A(x) = 0 hoặc B(x) = 0.
c.
(- 2x + 4)( 9 – 3x) = 0
ó - 2x + 4 = 0
Hoặc 9 – 3x = 0
Tập nghiệm của phương trình là 
S = { 2; 3}
4. HDVN:
- Với tiết 43:
- Biết cách biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0.
- Vận dụng được cách tìm nghiệm của phương trình A.B = 0 ( A, B là các đa thức chứa ẩn) bằng cách tìm nghiệm của các phương trình: A = 0.
- Với tiết 44:
Chuẩn bị trước mục 3a SHD/16.
Làm bài tập 1, 2 SHD/17, 18.
Nhật ký:
Ngày soạn: 21/1/2018
Ngày giảng: 23/1/2018
Tiết 44: Bài 3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH AX + B = 0.
( Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết cách biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0.
- Vận dụng được cách tìm nghiệm của phương trình A.B = 0 ( A, B là các đa thức chứa ẩn) bằng cách tìm nghiệm của các phương trình: A = 0.
- Biết tìm điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu và cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm, tích cực khi hoạt động cá nhân.
II. Chuẩn bị: 	
1.Giáo viên: Giáo án, thước kẻ.
2.Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Tổ chức HĐ dạy – học
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
 * Khởi động đầu giờ: ban học tập tổ chức
 * Kiểm tra bài cũ: 
Giải pt sau: 
a. 4x -1 = 5 – 2x 
b. 3x(2x – 1) = 0.
TL .
a. 4x -1 = 5 – 2x ó 4x + 2x = 5 + 1ó 6x = 6 ó x = 1.
Phương trình có nghiệm là x = 1.
b. 3x(2x – 1) = 0 ó 3x = 0 hoặc 2x – 1 = 0
với 3x = 0 ó x = 0.
Với 2x – 1 = 0 ó x = ½.
Phương trình có nghiệm x = 0, x = ½.
3.Bài mới
Tinh giảm: không.
HĐ của Giáo viên và học sinh
	Nội dung	
Hoạt động 1: đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Mục tiêu: - Biết tìm điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu và cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Phương tiện: Sách hướng dẫn.
Phương thức hoạt động: HĐCN, HĐCĐ.
HS hoạt động cá nhân nghiên cứu ví dụ ở mục 3a trong 3’.
GV hướng dẫn chung cả lớp ví dụ.
GV cách làm.
HS hoạt động cặp đôi thực hiện mục 3c trong 5’.
- cặp đôi báo cáo, chia sẻ.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
Hoạt động 2: luyện tập.
Mục tiêu: - Hiểu thế nào là một phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0, ( x là ẩn; a, b là hai số đã cho, a # 0 )
- Biết cách tìm nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương tiện: Sách hướng dẫn.
Phương thức hoạt động: HĐCN, HĐCĐ.
 HS hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi thực hiện bài tập 1, 2 SHD/13.
3. cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
B1: tìm điều kiện xác định của pt.
B2: quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
B3: giải phương trình vừa nhận được.
B4: đối chiếu điều kiện xác định, kết luận nghiệm của phương trình đã cho.
c.
Vậy phương trình có vô số nghiệm.
Vậy phương trình có nghiệm là :
x = 13/3.
2. luyện tập.
Bài 1.
a.
4x – 3 = 4 – 3x ó 4x + 3x = 4 + 3
ó 7x = 7 ó x = 1.
Phương trình có nghiệm x = 1.
b.
3 + ( x – 5) = 2(3x – 2)
ó 3 + x – 5 = 6x – 4
ó x – 6x = - 4 – 3 + 5
ó - 5x = - 2
ó x = 2/5.
Bài 2.
a. 
b.
4. HDVN:
- Với tiết 44:
Viết được dạng tổng quát của phương trình, cho ví dụ.
Ghi nhớ cách giải của phương trình bậc nhất một ẩn.
- Với tiết 45:
Làm bài 3, 4 SHD/18.
Nhật ký:
Ngày soạn: 21/1/2018
Ngày giảng: 23/1/2018
Tiết 45: Bài 3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH AX + B = 0.
( Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Biết cách biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0.
- Vận dụng được cách tìm nghiệm của phương trình A.B = 0 ( A, B là các đa thức chứa ẩn) bằng cách tìm nghiệm của các phương trình: A = 0.
- Biết tìm điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu và cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm, tích cực khi hoạt động cá nhân.
II. Chuẩn bị: 	
1.Giáo viên: Giáo án, thước kẻ.
2.Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Tổ chức HĐ dạy – học
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
 * Khởi động đầu giờ: ban học tập tổ chức
 * Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Giải pt sau: 
TL .
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
B1: tìm điều kiện xác định của pt.
B2: quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
B3: giải phương trình vừa nhận được.
B4: đối chiếu điều kiện xác định, kết luận nghiệm của phương trình đã cho.
3.Bài mới
Tinh giảm: không.
HĐ của Giáo viên và học sinh
	Nội dung	
Hoạt động 2: luyện tập.
Mục tiêu: - Hiểu thế nào là một phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0, ( x là ẩn; a, b là hai số đã cho, a # 0 )
- Biết cách tìm nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương tiện: Sách hướng dẫn.
Phương thức hoạt động: HĐCN, HĐCĐ.
 HS hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi thực hiện bài tập 3, 4 SHD/18.
Bài 3.
a.
(x – 2)( 2x – 5) = 0
ó x – 2 = 0 hoặc 2x – 5 = 0
Với x – 2 = 0 => x = 2.
Với 2x – 5 = 0 => x = 5/2.
Phương trình có nghiệm x = 2, x = 5/2.
c.
2x( x – 6 ) + 3( x – 6 ) = 0
ó ( x – 6 ) ( 2x + 3) = 0
ó x – 6 = 0 hoặc 2x + 3 = 0
Với x – 6 = 0 => x = 6.
Với 2x + 3 = 0 => x = - 3/2.
Phương trình có nghiệm x = 6, x = - 3/2.
Bài 4.
a. ĐKXĐ: x # -2; x # 2.
Phương trình có nghiệm x = - 6.
b. ĐKXĐ: x # -6.
Phương trình có nghiệm x = - 20.
4. HDVN:
- Với tiết 45:
Ghi nhớ cách giải của phương trình bậc nhất một ẩn.
- Với tiết 46:
Làm bài 1, 2 SHD/20.
Nhật ký:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_8_tiet_43_mot_so_phuong_trinh_dua_duoc.doc