I,Mục tiêu:
* Kiến thức: -Học sinh được củng cố các khái niệm về khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng,khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song.
-Được ôn lại các bài toán cơ bản về tập hợp điểm.
* Kĩ năng: HS được làm quen bước đầu cách giải bài toán về tìm tập hợp điểm có t/c nào đó (phần thuận)
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+bảng phụ,compa,phấn màu,êke
HS: SGK
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức:
Đại số Ngày 7/11/2005 Tiết 19 ôn tập : chương I (Tiết 1) I,Mục tiêu: * Kiến thức: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương I * Kĩ năng : Hệ thống lại 1 số kỹ năng giải các bài tập cơ bản trong chương I II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK+SBT+bảng phụ HS: SGK+SBT III,Các hoạt động dạy học: Tổ chức: Hoạt động của giáo viên+H.Sinh T/G Nội dung chính *Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết I,Lý thuyết: GV: cho h/s phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức,đa thức với đa thức 1, Nhân đơn thức với đa thức: A(B+C)=AB+AC 2, Nhân đa thức với đa thức: GV: ghi bảng (A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD GV: Treo bảng phụh ghi 7 hằng đẳng thức đámh nhớ.HS lên bảng điền vào chỗ trống. 3, 7 hằng đẳng thức đáng nhớ 1- (A+B)2= 2- (A-B)2= 3- (A2-B2)= HS2: phát biểu 7 hằng đẳng thức bằng lời 4- (A+B)3= 5- (A-B)3= GV: lưu ý h/s phân biệt hiệu 2 bình phương và bình phương 1 hiệu 6- (A3+B3)= 7- (A3-B3)= GV?Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B 4, Chia đơn thức cho đơn thức: -Đơn thức A đơn thức B khi các biến có trong B đều có trong A,số mũ mỗi biến trong B đều ko lớn hơn số mũ của biến đó trong A - Khi nào thì đa thức A đơn thức B? -Đa thức Ađơn thức B khi các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B. - Khi nào thì đa thức Ađa thức B -Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu Q A=B.Q *Hoạt động 2: Bài tập II,Bài tập HS: thực hành tại chỗ và cho kết quả bài 75 (SGK) Bài 75 (SGK/33): Làm tính nhân a,5x2.(3x2-7x+2)=15x4-35x3+10x2 HS1: đọc kq ý a b, xy(2x2y-3xy+y2) HS2: đọc kq ý b =x3y2-2x2y2+xy3 GV: gọi 2 h/s lên bảng làm bài 76 Bài 76 (SGK/33): Làm tính nhân a, (2x2-3x).(5x2-2x+1) HS1 : làm ý a =2x2(5x2-2x+1)=3X(5x2-2x+1) HS2 : làm ý b =10x4-4x3+2x2-15x3+6x2-3x HS: ở dưới lớp làm vào vở rồi nhạn xét bài của bạn =10x4-19x3+8x2-3x b, (x.2y)(3xy+5y2+x) =x(3xy+5y2+x)-2y(3xy+5y2+x) =3x2y+5xy2+x2-6xy-10y3-2xy = 3x2y+2xy2+x2-10y3-8xy GV: ghi bảng và cho h/s đứng tại chỗ trả lời bài 77(SGK) Bài 77(SGK/33):Tính nhanh giá trị của biểu thức HS: nêu cách tính nhanh g.trị của biểu thức. M=x2+4x2-4xy tại x=18 và y=4 Giải: B1:biến đổi bt về dạng gọn nhất M=x2+4x2-4xy=(x-2y)2 B2 : thay g.trị của các biến bằng các số đã cho. Với x-18 và y=4 có M=(18-2.4)2 =102=100 N=8x3-12x2y+6xy2-y3=(2x-y)3 Với x=6 ; y=-8 có N=(2.6-(-8))3=(12+8)3=203=8000 GV? Muốn rút gọn bt ta làm thế nào? Bài 78 (SGK/33): Rút gọn biểu thức sau: a, (x+2)(x-2)-(x-3)(x+1) HS: trả lời = (x2-4)-(x2+x-3x-3) - Nhân đa thức (hoặc đơn thức) với đa thức rồi thu gọn các số hạng đồng dạng - Dùng hằng đẳng thức thu gọn =x2-4-x2-x+3x+3 = 2x-1 b,(2x+1)2+(3x-1)2+2(2x+1)(3x-1) =(2x+1+3x-1)2=(5x)2=25x2 Bài 82 (SGK/33) : CM GV: cho h/s thảo luận nhóm x2+2xy+y2+1 > 0 x,yR HS: đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày Ta có x2+2xy+y2+1=(x2+2xy+y2)+1 =(x+y)2 +1 >0 vì (x+y)2 0 b, x-x2-1<0 ta có x-x2-1=-(x2-x+1) =[(x2-.2x+)+] = -[(x-)2+] < 0 vì (x-)2 0 nên (x-)2 + > 0 *Hướng dẫn học ở nhà: 2’ Học thuộc lý thuyết theo bài ôn tập Xem lại các bài tập đã chữa và làm bài 79,80,81,83 (SGK/93) Ngày dạy 7/11/2005 Tiết 20: Luyện tập (Tiết 2) I,Mục tiêu: như tiết 19 II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK+SBT+bảng phụ HS: SGK+SBT III,Các hoạt động dạy học: Tổ chức: Hoạt động của giáo viên+H.Sinh T/G Nội dung chính *Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ GV?Muốn phân tích đa thức thành nhân tử ta làm thế nào? Đáp án : Muốn phân tích đa thức thành nhân tử ta phải phối hợp nhiều phương pháp theo các bước sau: HS: lên bảng trả lời áp dụng : phân tích đa thức sau thành nhân tử: + Xem xét các hạng tử của biểu thức đã có nhân tử chung hay ko (nếu có) thì đặt nhân tử chung trước. x2-4+(x-2)2 (1) + khi các hạng tử ko có nhân tử chung,xem xét biểu thức hoặc 1 bộ phận của biểu thức có hđt hay ko (nếu có) thì đưa về hđt để xuất hiện nhân tử chung. + Khi quan sát ko có 2 trường hợp trên thì phải nhóm các hạng tử để xuất hiện hđt và nhân tử chung. HS: phân tích đt (1) và nêu rõ p2 phân tích. + Có thể phải dùng p2 tách hoặc thêm bớt hạng tử để xuất hiện 3 p2 trên. - nhóm hạng tử áp dụng:x2-4+(x-2)2=(x2-4)+(x-2)2 - hằng đẳng thức = (x+2)(x-2)+(x-2)2 - Đặt nhân tử chung = (x-2)(x+2+x-2) GV: nhận xét cho điểm = (x-2).2x *Hoạt động 2: ôn luyện kĩ năng giải bài tập Bài 79 (SGK) : phân tích đa thức thành nhân tử: GV: gọi 2 h/s lên bảng chữa bài 79 (SGK) 33’ b,x3-2x2+x-xy2=x(x2-2x+1-y2) =x[(x2-2x+1)-y2]=x[(x-1)2-y2] HS1 : làm ý b = x(x-1+y) (x-1-y) HS2: làm ý a c,x3-4x2-12x+27 =(x3+27)-(4x2+12x) =(x+3)(x2-3x+9)-4x(x+3) =(x+3)(x2-3x+9-4x) =(x+3)(x2-7x+9) GV: gọi tiếp 3 em lên bảng làm bài 80(SGK): Bài 80 (SGK):Thực hiện phép chia a,(6x3.7x2-x+2):(2x+1)=3x2-5x+2 h/s 1: làm ý a h/s 2: làm ý b b,(x4-x3+x2+3x):(x2-2x+3)=x2+x h/s 3: làm ý c ở dưới lớp cùng làm rồi nhận xét bài của bạn. c, (x2-y2+6x+9) : (x+y+3) = (x2+6x+9)-y2 : (x+y+3) GV: chốt lại thực hiện phép chia đa thức 1 biến đã sắp xếp ta có thể chia thực hành hoặc phân tích đt thành nhân tử có nhân tử chia hết cho đt chia. = (x+3)2-y2 : (x+y+3) = (x+3-y)(x+y+3) : (x+y+3) = x-y+3 GV? Muốn tìm x biết g/trị biểu thức bằng 0 ta làm thế nào Bài 81 (SGK/33): Tìm x biết a, x(x2-4) = 0 HS: phân tích đt thành nhân tử x(x+2)(x-2)=0 x=0 hoặc x=2 hoặc x= áp dụng CT: a.b=0 b, (x+2)2 – (x-2)(x+2)=0 (x+2) (x+2-x-2) =0 GV: gọi tiếp h/s lên bảng làm bài 81 (SGK) (x+2).4=0 x+2=0 => x=-2 HS: dưới lớp làm vào vở c, x+2 x2 +2x3=0 x(1+2x+2x2)=0 GV: nhận xét và sửa lỗi cho h/s (nếu có) x(+1)2=0 x=0 hoặc x+1=0 => x=0 hoặc x= GV: cho h/s nhắc lại CT : đtAđtB Bài 83 (SGK) : Tìm nz để 2n2-n+2 chia hết cho 2n+1 HS: A=B.Q+R nếu R=0 GV: gọi h/s nêu cách giải bài 83 HS: lên bảng thực hiện phép chia tìm số dư R Ta có: 2n2-n+2+=2n2-2n+n-1+3 =(2n2+n)-(2n+1)+3 =n(n+1)-(2n+1)+3 R=3 =(2n+1)(n-1)+3 đa thức 2n2-n+2(2x+1) phải cần có đk gì? Để 2n2-n+2(2x+1) thì 32n+1 hay 2n+1 là Ư(3) mà Ư(3) ={1 ; 3} HS: 2n+1Ư(3) Với 2n+1=1 thì n=0 2n+1=-1 thì n=-1 2n+1=3 thì n=1 *Hoạt động 3: Củng cố 3p 2n+1=-3 thì n=-2 GV: chốt lại các nội dung chính: Nhân đơn thức với đơn thức,đa thức với đa thức. Rút gọn biểu thức. Phân tích đa thức thành nhân tử Chia đa thức Hưóng dẫn học ở nhà: (2p) Xem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập 54,56,57,58,59 (SBT/9) Giờ sau kiểm tra 1 tiết Hình học Ngày dạy 7/11/2005 Tiết 19: Luyện tập I,Mục tiêu: * Kiến thức: -Học sinh được củng cố các khái niệm về khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng,khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song. -Được ôn lại các bài toán cơ bản về tập hợp điểm. * Kĩ năng: HS được làm quen bước đầu cách giải bài toán về tìm tập hợp điểm có t/c nào đó (phần thuận) II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK+bảng phụ,compa,phấn màu,êke HS: SGK III,Các hoạt động dạy học: Tổ chức: Hoạt động của giáo viên+H.Sinh T/G Nội dung chính *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 7’ GV: đưa ra đề kiểm tra HS1: a,vẽ đường thẳng d và Ad. Vẽ 2 đường thẳng a và b song2 với nhau. b, Nói cách xác định khoảng cách từ A đến d và khoảng cách giữa 2 đường thẳng // a và b Đáp án: H/s vẽ hình và trả lời HS2:a, phát biểu t/c của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. b, Cho ví dụ cụ thể *Hoạt động 2:Tổ chức luyện tập 1, Chữa bài tập: GV: Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài 69 (SGK) ghép các ý có câu khẳng định đúng HS: trả lời cách ghép 10’ Bài 69 (SGK/103) ghép 17 1, Tập hợp các điểm cách điểm A cố định 1 khoảng 3cm là đường tròn tâm A ; BK=3cm GV: chốt lại bằng cách ghép câu và vẽ hình minh hoạ 2, 25 3, 38 4, 46 *Hoạt động 3: Chữa bài tập phần LT 25’ 2, Làm bài mới: GV: cho h/s đọc đề bài 70 (SGK/103). Rồi vẽ =900 ; AOx ; bOy lên bảng Bài 70 (SGK/103) =900 ; OA=2cm; AOy GT BOx;CA=CB; A cố định KL Khi B di chuyển trên Ox thì C di chuyển ? 1 h/s lên bảng làm. ở dưới lớp làm bài tại chỗ GV: cho h/s dưới lớp nhận xét,bổ sung bài giải trên bảng.Nêu cách giải khác.GV đưa ra cách giải hợp lý. Giải: gọi C là trung điểm củaAB. Từ C kẻ CHOx (HOx) =>CH//Oy (vì cùngOx ) => H là trung điểm của OB(Đ/lý đường trung bình ).Vậy CH là đường trung bình của AOB C1: như trên Nên CH=OA=.2=1cm C2: CM đường trung trực của OA Điểm C cách tia Ox cố định 1 khoảng bằng 1(cm) ,vậy khi B di chuyển trên Ox thì C di chuyển trên đường thẳng d//Ox và cách tia Ox 1 khoảng = 1(cm) GV: cho h/s đọc đề bài 71(SGK) Bài 71 (SGK/103) HS: lên bảng vẽ hình ghi gt+KL ABC ; =900 ; MBC; MDAB; MEAC;OD=OE KL a, A,O,M thẳng hàng b, Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trênđ/thẳng? c, M ở vị trí nào trên BC thì AM độ dai nhỏ nhất GV: cho h/s làm theo nhóm nhỏ và mời đại diện nhóm làm được lên bảng trình bày Giải : GV: gọi h/s dưới lớp nhận xét bổ sung bài của bạn a, vì =900 , MDAB;MEAC =>=900 ,=900 => tứ giác ADME là HCN (có 3 góc vuông) GV: chỉnh lý,bổ sung cách giải O là trung điểm của DE =>O là trung điểm của AM => O,A,M thẳng hàng. b, Kẻ AHBC;OKBC => AH//OK và OA=OM =>KM=KH vậy OK là đường trung bình của MAH =>OK=AH => O nằm trên đg thẳng //BC và cách BC 1 khoảng bằng AH.Đó chính là đg trung bình của ABC c, vì AMMH (đg vuông góc,đg xiên).Khi M di chuyển trên BC => AM ngắn nhất khi AM=AH khi đó MH (chân đg cao AH) *Hướng dẫn học ở nhà: 3’ Xem lại lời giải bài toán đã chữa Làm bài tập còn lại (SGK) Làm bài tập : Dựng ABC có BC=5cm;đg cao AH=2cm, trung tuyến AM=3cm. Tiết 20 Ngày dạy Hình thoi I,Mục tiêu: * Kiến thức: Hs nắm vững định nghĩa,t/c của hình thoi và 2 t/c đắc trưng của hình thoi,nắm được 4 dấu hiệu nhận biết của hình thoi. * Kĩ năng: HS dựa vào 2 t/c đặc trưng để vẽ hình thoi,nhận biết được tứ giác là hình thoi qua các dấu hiệu của nó. II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK+compa,thước,bảng phụ,mô hình hình thoi HS: SGK+compa III,Các hoạt động dạy học: Tổ chức Hoạt động của giáo viên+H.Sinh T/G Nội dung chính *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ôn lại kiến thức có liên quan HS1: vẽ hình bình hành ABCD và phát biểu đ/n,t/c của HBH HS2: nêu dấu hiệu nhận biết hbh. *Hoạt động 2: Định nghĩa GV: vẽ hình 100 lên bảng và hỏi tứ giác ABCD có gì đặc biệt HS: AB=BC=CD=DA GV: nêu đ/n và ghi lên bảng giải thích “” Bài Mới 1, Định nghĩa : Hình thoi là một tứ giác có 4 cạnh bằng nhau GV: cho h/s làm (?1) SGK qua bài toán sau: Tứ giác ABCD là HT AB=BC=CD=DA (?1) HT ABCD là HBH vì AB=DC ; BC=AD CMR:tứ giác ABCD trên “h100” cúng là HBH *Hình thoi cũng là HBH *Hoạt động 3: Tính chất GV: vẽ hình thoi ABCD có 2 đg chéo AC và BD GV?Hình thoi có mang t/c của hình bình hanh ko? 2, Tính chất: *Hình thoi có tất cả t/c của HBH (?2) Trong hình thoi ABCD; ACBD=0 a, OA=OC ; OB=OD HS: làm (?2) SGK b, ABC cân vì AB=BC GV: 2 kết luận chính là 2 t/c đắc trưng của hình thoi được nêu trong đ/l sau Nên BO là đường cao vừa là phân giác.Do đó BDAC;=;= * Định lý : (SGK/104) HS: đọc phần CM ở SGK gt ABCD là hình thoi KL a, ACBD b, AC,BD là phân giác của và ; và CM: SGK/105 *Hoạt động 4:Dấu hiệu nhận biết 3, Dấu hiệu nhận biết : SGK ?Muốn CM một tứ giác là hình thoi ta có thể CM thế nào? HS: suy nghĩ trả lời GV: đưa bảng phụ ghi các dấu hiệu nhận biết hình thoi. 10’ (?3) CM dấu hiệu 3: ABCD là hình gt bình hành ACBD=0 KL ABCD là hình thoi HS: làm (?3) SGK Chứng minh: CM dấu hiệu 3 (SGK) ABCD là HBH =>OA=OC;OB=OD MàACBD tại O=>ABCcân tạiB Nên BA=BC Tg tự ABD cân tại A=>AB=AD . ADC cân tại D =>AD=DC =>HBH AB=AD=DC=BC => ABCD là hình thoi *Hoạt động 5: Củng cố 8’ 4, Luyện tập : GV: Treo bảng phụ vẽ hình 102(SGK) và cho h/s làm bài 73 (SGK) Bài 73 (SGK/105): a, hình ABCD là hình thoi(theo đ/n) b, hình BH EFGH là hình thoi (theo dấu hiệu 4) Tìm các hình thoi trên hình 102(SGK) c, hình KINM là hình thoi (dấu hiệu 3) *Hướng dẫn học ở nhà : 2’ - học lý thuyết theo SGK và vở ghi. - CM các dấu hiệu - Làm bài 7477 (SGK)
Tài liệu đính kèm: