Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương IV, Tiết 62: Hình lăng trụ đứng - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương IV, Tiết 62: Hình lăng trụ đứng - Năm học 2019-2020

I/ Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức : - HS nắm được ( trực quan ) các yếu tố của hình lăng trụ đứng ( đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)

- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.

- Củng cố được khái niệm “ song song”.

2. Kỹ năng– - Biết cách vẽ theo ba bước ( vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai)

3. Thái độ: biết xác địng vật thể Hình LTĐ trong không gian

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo

- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)

II/ Chuẩn bị GV & HS:

_ Gv:SGK,Phấn màu,thước thẳng,êke; Mô hình hình lăng trụ đứng tứ giác, hình lăng trụ đứng tam giác, vài vật có dạng lăng trụ đứng.

_Hs: nháp, thước thẳng, êke, mang vài vật có dạng hình lăng trụ đứng, thước kẻ, bút chì.

III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THNH KIẾN THỨC:

 

doc 6 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương IV, Tiết 62: Hình lăng trụ đứng - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32	
Tiết 62 	 
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I/ Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức : - HS nắm được ( trực quan ) các yếu tố của hình lăng trụ đứng ( đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)
- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
- Củng cố được khái niệm “ song song”.
2. Kỹ năng– - Biết cách vẽ theo ba bước ( vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai)
3. Thái độ: biết xác địng vật thể Hình LTĐ trong không gian
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận dụng tốn học, sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình)
II/ Chuẩn bị GV & HS:
_ Gv:SGK,Phấn màu,thước thẳng,êke; Mô hình hình lăng trụ đứng tứ giác, hình lăng trụ đứng tam giác, vài vật có dạng lăng trụ đứng.
_Hs: nháp, thước thẳng, êke, mang vài vật có dạng hình lăng trụ đứng, thước kẻ, bút chì.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động Thầy&Trị
Nội dung chính
1 : Hình lăng trụ đứng :
GV nêu vấn đề : Ta đã được học về Hình hộp chữ nhật , hình lập phương, các hình đó là các dạng đặc biệt của hình lăng trụ đứng. Vậy thế nào là một hình lăng trụ đứng ? --> Bài học
HS: lắng nghe và ghi bài
GV: Chiếc lồng đèn cho ta hình ảnh 1 hình lăng trụ đứng. Em hãy q/s xem đáy của nó là hình gì ? Các mặt bên là hình gì ?
Hs: đáy là 1 lục giác, mặt bên là các hcn
GV: q/s H.93 sgk và đọc sgk
Hỏi: Hai đáy của hình lăng trụ này là hình gì ? ( tứ giác) --> Ta gọi là lăng trụ tứ giác.
HS: làm ?1
GV giới thiệu : Hình lăng trụ đứng có đáy là hbh được gọi là hỉnh hộp đứng. Hhcn, HLP là các dạng đặc biệt của lăng trụ đứng
--> GV đưa ra 1 số mô hình lăng trụ đứng tứ giác, ngũ giác, tam giác,..
* Yc HS chỉ rõ mặt đáy, mặt bên, cạnh bên
GV nhấn mạnh: Trong lăng trụ đứng, các cạnh bên song song và bằng nhau, các mặt bên là các hình chữ nhật.
2: Ví dụ :
GV: YC hs đọc sgk phần VD
--> Sau đó GV hdẫn HS vẽ hình 95 ( sau khi cho HS q/s hình có sẵn)
* Các bước vẽ :
_ Vẽ DABC ( ko vẽ tg cao như hình phẳng vì đây là nhìn phối cảnh trong ko gian)
_ Vẽ các cạnh bên AD, BE, CF song song và bằng nhau, vuông góc với cạnh AB
_ Vẽ đáy DEF, chú ý những cạnh bị khuất vẽ bằng nét đứt
GV: Gọi HS đọc “ Chú ý” trong sgk và chỉ rõ trên hình vẽ để HS hiểu.
1.Hình lăng trụ đứng 
H.93 sgk / 106
_ A,B,C,D,A1,B1, C1,D1 là các đỉnh
_ ABB1A1, BCC1B1 ... là các mặt bên có dạng hcn
_ AA1, BB1, CC1....sog sog và bằg nhau, gọi là cạnh bên.
_ Hai mặt ABCD và A1B1 C1D1 là 2 mặt đáy
* Lăng trụ có 2 đáy là tứ giác gọi là lăng trụ đứng tứ giác
* Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là hình lăng trụ đứng
* Lăng trụ đứng có đáy là hbh gọi là hình hộp đứng.
2. Ví dụ :
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
BT 20b sgk / 108
GV: Vẽ sẵn hình trên bảng phụ, yc HS lên bảng vẽ tiếp cho hoàn chỉnh
BT 21 sgk /108
HS: Trả lời miệng các câu a,b
Câu c) GV yc HS lên bảng điền ký hiệu vào ô trống
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
_ Chú ý phân biệt mặt đáy, mặt bên.
_ Luyện cách vẽ hình lăng trụ đứng
_ BTVN: 19, 20, 22 sgk / 108
_ Chuẩn bị: “Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng” 
**************************************************************************
TUẦN 32	
Tiết 63 	
DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I/ Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức : - Nắm được cách tính DT xq của lăng trụ đứng.
- Củng cố các khái niệm đã học ở tiết trước.
2. Kỹ năng– - Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể.
3. Thái độ: Rèn hs tính cẩn thận
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận dụng tốn học, sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình)
II/ Chuẩn bị GV & HS:
Gv:SGK,Phấn màu,thước thẳng, tranh vẽ hình khai triển của 1 lăng trụ đứng tam giác 
Hs: nháp, thước thẳng, ôn tập CT tính DT xq, DT tp của Hình hộp chữ nhật.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
KTBC:
GV: vẽ lên bảng hvẽ sau rồi Yc HS lên vẽ thêm để hoàn chỉnh hình lăng trụ đứng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động Thầy&Trị
Nội dung chính
1 : Công thức tính diện tích xung quanh (12’)
GV: Đưa hình khai triển của lăng trụ đứng tam giác lên bảng giải thích : DT xq của hình lăng trụ đứng bằng DT của 1 hcn có 1 cạnh bằng chu vi đáy, cạnh kia bằng chiều cao của lăng trụ
GV cho HS trả lời ?
Sau đó đưa ra CT: Sxq = 2p . h
--> HS phát biểu bằng lời Ct
GV giới thiệu đn DT tp
2: Ví dụ :
GV:Nêu btoán (sgk /110) 
HS đọc đề và ghi vở
GV: Vẽ hình S lên bảng và điền kích thước vào hình 
HS: Vẽ hình
GV: Để tính DT tp của lăng trụ, ta cần tính cạnh nào nữa ?
HS: Ta tính cạnh BC
--> Cụ thể ?
HS : 
--> Tính DT xq ? --> DT 2 đáy?
--> DT tp ?
1. Công thức tính diện tích xung quanh 
_ DT xq của hình lăng trụ đứng bằng tổng DT các mặt bên
Sxq = 2p . h
(p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao)
_ DT tp của hình lăng trụ đứng bằng tổng của DT xq và DT 2 đáy
Stp = Sxq+ 2.Sđ
2. Ví dụ : (sgk )
Giải
DABC vuông tại A
=> (cm)
DT xung quanh
S xq = (3+4+5).9 =108 (cm2)
DT 2 đáy 
2.Sđ = 
DT toàn phần
Stp = Sxq+ 2.Sđ = 108 + 12 = 120 (cm2)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
BT 23
a) Hình hộp chữ nhật
Sxq=(3+4).2.5 = 70 cm2
2Sđ = 2. 3. 4 = 24 cm2
Stp = 94 cm2
b) Hình lăng trụ đứng
BC= 
BT 24
a
5
3
12
7
b
6
2
15
8
c
7
4
13
6
h
10
5
2
3
CVđ
18
9
40
21
Sxq
180
45
80
63
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
_ Học thuộc CT tính DT xq, DT tp của hình lăng trụ.
_ Làm BTVN :25, 26 sgk / 111
_ Chuẩn bị bài 6” Thể tích của hình lăng trụ đứng”
*************************************************************************
TUẦN 32:	
Tiết 64 THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I/ Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức : - HS nắm được CT tính thể tích hình lăng trụ đứng.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.
3. Thái độ: Rèn hs tính tóan can thận và áp dụng tính vào thự tế
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận dụng tốn học, sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình)
II/ Chuẩn bị GV & HS:
-Gv:SGK,Phấn màu,thước thẳng, tranh vẽ H.106
-Hs: nháp, thước thẳng, ôn tập CT tính V hhcn
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
KTBC:
_PB và viết CT tính DTxq và DTtp của lăng trụ đứng.
_ Cho hvẽ. Tính DT xq?
KQ: Sxq = 2p.h
BC = 
Sxq= (6+8+10).9=216 (cm2)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động Thầy&Trị
Nội dung chính
1: Công thức tính thể tích :
GV: YC hs nêu CT tính V hhcn
HS: V = abc hay V=Sđ .Chiều cao
GV: Ta đã biết hhcn cũng là 1 hình lăng trụ đứng, ta hãy xét xem CT tính Vhhcn có áp dụng được cho lăg trụ đứng nói chung hay ko?
HS: Trả lời ? 
GV: gợi ý
Vhhcn = 5.4.7
Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác = Vhhcn = = 
GV: Vậy với lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông, ta có CT tính V = Sđ.cao. Với đáy là tam giác thường hoặc mở rộg ra đáy là 1 đa giác bất kỳ người ta đã c/m được CT trên vẫn đúng.
HS: nghe và ghi nhớ
--> HS nhắc lại CT tính thể tích lăng trụ đứng.
2 : Ví dụ :
GV: Đưa ra btoán (Hvẽ trên bảng phụ)
GV: Để tính được thể tích của hình lăng trụ này ta phải tính ntn ?
HS: Tính Vhhcn + Vlăg trụ tam giác
--> 2HS lên bảng tính từng phần
* GV : Em có thể tính theo cách khác ko?
HS: Tính Sđ= Shcn + Stg = 4.5 + = 25 (cm2)
Tính V = Sđ .cao = 25 . 7 =175
1. Công thức tính thể tích 
V = S . h
Với S là DT đáy, h : chiều cao.
* Thể tích hình lăng trụ đứng bằng DT đáy nhân với chiều cao.
2. Ví dụ :
 Giải
Lăng trụ đã cho gồm 1 hhcn và 1 lăng trụ đứng tam giác có cùng chiều cao
Thể tích hhcn
V1 = 4.5.7 = 140 (cm3)
Thể tích lăng trụ đứng tam giác
V2 = .7 = 35 (cm3)
Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác là
V= V1 + V2 = 175 (cm3)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
BT 27
b
5
6
4
2,5
h
2
4
3
4
h1
8
5
2
10
DT đáy
5
12
6
5
V
40
60
12
50
BT 28
DT đáy : Sđ = 
Thể tích thùng là: V = Sđ . cao 
= 2700.70 = 189 000 (cm3)= 189 (dm3)
= 189 (lit)
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
_ Học thuộc các CT tính DTxq , DT tp, V hình lăng trụ
_ BTVN: 29,30,31 sgk/ 114
_ Chuẩn bị tiết sau “ luyện tâp”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_hinh_hoc_lop_8_chuong_iv_tiet_62_hinh_lang.doc