I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi, hình bình hành.
2. Kỹ năng: - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thoi, hình bình hành.
3. Thái độ: -Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và suy luận.
Áp dung được tính diện tích vào thực tế
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
II/ Chuẩn bị GV & HS:
-Gv:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
-Hs: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Kiểm tra bài cũ:
- Viết CT tính DT hình thoi và giải thích
- Cho hthoi ABCD có AC = 6 cm, BD = 4 cm. Tính SABCD ?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
TUẦN 21 Tiết:37 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi, hình bình hành. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thoi, hình bình hành. 3. Thái độ: -Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và suy luận. Áp dung được tính diện tích vào thực tế 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo - Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình) II/ Chuẩn bị GV & HS: -Gv:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. -Hs: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ: - Viết CT tính DT hình thoi và giải thích - Cho hthoi ABCD có AC = 6 cm, BD = 4 cm. Tính SABCD ? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động của Thầy&Trò M B A Nội dung chính BT 34 sgk / 128 HS: đọc đề, vẽ hình có đặt tên GV: yc hs giải thích vì sao MNPQ là hình thoi ? HS: Vì có 4 cạnh bằng nhau.(4 tam giác bằg nhau) HS: đi so sánh dt hthoi và dt hcn -> Suy ra cách tính DT hthoi BT 35 GV: gọi HS đọc đề bài GV: HD hs vẽ hình thoi ABCD có AB = 6 cm, Â = 600 . Hỏi: Ta có thể tính SABCD theo cách nào ?( CT tính DT hbh hay có 2 đchéo vuôg góc) --> yc HS nhắc lại CT tính đcao trong tg đều ? --> Từ B vẽ BH ^ AD. Tam giác vuôg AHB là nửa tam giác đều, BH là đcao tg đều cạnh 6 cm nên BH = BT 36 GV: Vẽ hthoi và hv lên bảng G/sử 2 hình có cùng chu vi là 4a Sau đó gọi HS tính DT mỗi hình ( ở hthoi phải vẽ thêm đcao) GV: yc HS so sánh h và a ? BT 34 Q N D C P Tứ giác MNPQ là hthoi vì có 4 cạnh bằg nhau Và : SMNPQ = = = Vậy DT hthoi có các đỉnh là trung điểm các cạnh của hcn bằng nửa DT hcn BT 35 Từ B kẻ BH ^ Ad D ABH vuông tại H có Â = 600 => =300 Vậy D ABH là nửa tg đều cạnh 6 cm => BH = (cm) SABCD = BH. AD = (cm2) BT 36 Ta có : SMNPQ = a2 Từ A kẻ AH ^ DC. Đặt AH = h Khi đó : SABCD = ah Mặt khác : h £ a( đường vuôg góc < đxiên) Nên ah £ a2 Vậy SABCD £ SMNPQ Dấu “=” xảy ra khi hthoi trở thành hv C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Các bài tập đã giải. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Ôn lại các CT tính DT các hình đã học - Xem lại các BT đã giải - Chuẩn bị bài 6. Diện tích đa giác. - Đem theo MTBT. TUẦN 21 Tiết 38 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Học sinh nắm được công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình thang, hình thoi, hình bình hành. 2. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng đo đạc chính xác. - Tính toán , áp dụng công thức tính diện tích các hình đã học. - Có khả năng tính được một đa giác bất kỳ. 3. Thái độ: -Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và suy luận. Aùp dung được tính diện tích vào thực tế 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo - Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình) II/ Chuẩn bị GV & HS: -Gv:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. -Hs: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ: - Viết CT tính DT hình thoi và giải thích - Cho hthoi ABCD có AC = 6 cm, BD = 4 cm. Tính SABCD ? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động của Thầy&Trò Nội dung chính HĐ 1: Gv: Đưa hình 148 / 129 sgk lên bảng, yc HS q/s và trả lời câu hỏi: _ Để tính được DT của đa giác bất kỳ, ta có thể làm ntn ? HS: Ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc tạo ra 1 tam giác nào đó có chứa đa giác. GV: Ở h.148a/, để tính SABCDE ta có thể làm thế nào ? HS: SABCDE = SABC + SACD + SAED Gv: Cách làm đó dựa trên cơ sở nào ? HS: Dựa trên t/c dt đa giác GV: SMNPQR = ? HS : SMNPQR = SMST - ( SMSR + SPQT) Gv: Đưa hình 149 lên bảng và nói: Trong một số t/h , để việc tính toán thuận lợi, ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuôg và hthang vuôg. HS: q/s hvẽ149 HĐ 2: Ví dụ ; GV: Đưa hvẽ 150 lên bảng và yc hs đọc đề GV: Ta nên chia đa giác đã cho thành những hình nào ?(lưu ý: chia để có số phép vẽ, phép đo và phép tính ít nhất) HS: suy nghĩ và trả lời 1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ : SABCDE = SABC + SACD + SAED 2. Ví dụ : (sgk/129) * Vẽ : đoạn thẳng AH và CG Khi đó: Ta chia hình ABCDEGHI thành 3 hình - Hình thang vuông CDEG - Hình chữ nhật ABGH - Hình tam giác AIH * Đo: CD =2 cm; DE =3 cm; CG = 5 cm; AB= 3 cm; AH = 7 cm; IK = 3 cm * Tính : SCDEG = SABGH = 3.7 = 21 (cm2) SAIH = Vậy SABCDEGHI = SCDEG + SABGH + SAIH =39,5 cm2 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG BT 38. HS: hd theo nhóm DT con đường hbh là: SEBGF = FG.BC = 50.12. = 6 000 (m2) DT đám đất hcn là: SABCD = AB.BC = 150.120 = 18 000 (m2) Vậy DT phần còn lại của đám đất là : 18 000 – 6 000 = 12 000 (m2) BT 37. Gv: HD hs cách chia hợp lý Đa giác ABCDE được chia thành tam giác ABC, 2 tam giác vuong6AHE, DKC và hthang vuông AKDE (HS về nhà làm tiếp) E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Xem lại các VD và các BT đã giải - BTVN: 39,40 sgk - Chuẩn bị bài 1 Chương III “ Định lí Talet trong tam giác”
Tài liệu đính kèm: