I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
2. Kỹ năng: - HS tính được DT hthang, hbh theo CT đã học
- HS vẽ được 1 tgiác, 1 hbh hay 1 hcn bằng DT của 1 hcn hay 1 hbh cho trước.
- HS cm được CT tính DT hthang, hbh theo CT tính DT các hình đã biết
3. Thái độ: - HS được làm quen với PP đặc biệt hoá qua việc cm CT tính DT hbh
-Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và suy luận. Aùp dung được tính diện tích vào thực tế
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
TUẦN 20: Tiết 35 DIỆN TÍCH HÌNH THANG I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. 2. Kỹ năng: - HS tính được DT hthang, hbh theo CT đã học - HS vẽ được 1 tgiác, 1 hbh hay 1 hcn bằng DT của 1 hcn hay 1 hbh cho trước. - HS cm được CT tính DT hthang, hbh theo CT tính DT các hình đã biết 3. Thái độ: - HS được làm quen với PP đặc biệt hoá qua việc cm CT tính DT hbh -Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và suy luận. Aùp dung được tính diện tích vào thực tế 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo - Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình) II/ Chuẩn bị GV & HS: -Gv:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. -Hs: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính GV: Đn hthang? GV: Vẽ hình thang ABCD ( AB//CD) rồi yc HS nêu CT tính DT hthang đã học ở TH HS: S = (đl +đn )x cao : 2 GV: Bây giờ ta sẽ cm CT này GV: đưa đề ?1 lên bảng HS: trả lời miệng: GV: Từ đó yc HS nêu lại CT tính và ghi bài GV hỏi: Cơ sở để cm CT tính DT hthang ? HS: Dựa vào T/c DT đa giác, CT tính DT tam giác GV: hbh là một dạng đặc biệt của hthang, điều đó có đúng ko?Giải thích? HS: Điều đó đúng vì HBH là hthang có 2 đáy bằng nhau. GV: Vẽ hbh lên bảng--> Hãy tính Shbh dựa vào CT tính DT hthang HS: Shbh = GV: Đưa đlý và Ct lên bảng HS: PB và ghi bài Hđ 3: Ví dụ : (12’) a/ GV: yc hs đọc VD a/ sgk /124 và vẽ hcn với 2 kích thước a, b HS: Vẽ hcn với a = 3, b = 2 GV: Nếu tam giác có cạnh bằng a, muốn DT bằg a.b ( tức bằg DT hcn) phải có chiều cao tương ứng với cạnh a là bao nhiêu ? HS: Là 2b GV: Vẽ tam giác có DT bằg a.b vào hình GV: Nếu tam giác có cạnh bằg b thì chiều cao t.ứ là bao nhiêu ? HS: là 2s --> HS tự thực hiện b/ GV: Cho HS làm tiếp VD b HS: suy nghĩ và nêu cách vẽ, sau đó lên bảng vẽ. 2hs lên vẽ theo 2 cách C1: Nếu hbh có cạnh là a, thì chiều cao t.ứ là C2: Nếu hbh có cạnh là b thì chiều cao t.ứ là GV: Cbị 2 hcn kích thước a,b vào bảng phụ để HS vẽ tiếp vào hình. 1/ Công thức tính diện tích hình thang S ACD = AH.CD S ABC = CH1.AB = AH.AB S ABCD = S ACD + S ABC =AH.CD + CH1.AB =AH.CD + AH.AB =AH(CD + AB) =h(a + b) Vậy S =h (a + b) 2. Công thức tính diện tích hình bình hành: DT hbh bằng tích của 1 cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó. S = ah 3.Ví dụ: (sgk) IV. Cuûng coá, höôùng daãn hs töï hoïc ôû nhaø: C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Ta coù: SABCD = 828 m2 => AD = Vậy SABED = BT 27 Hcn ABCD và hbh ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằg nhau. Vậy chúng có DT bằg nhau. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG _ Nêu mối liên hệ giữa hình thang, hbh,hcn rồi nhận xét về CT tính DT các hình đó _ BTVN : 28 --> 31 sgk /126 _ Chuẩn bị bài : “DT hình thoi”. TUẦN 20: Tiết 36 DIỆN TÍCH HÌNH THOI I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi 2. Kỹ năng: - HS biết được hai cách tính DT hthoi, biết cách tính DT của một tứ giác có 2 đchéo vuông góc. - HS vẽ được hthoi một cách chính xác. - HS phát hiện và cm được đlý về DT hthoi. 3. Thái độ: -Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và suy luận. Aùp dung được tính diện tích vào thực tế 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo - Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình) II/ Chuẩn bị GV & HS: -Gv:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. -Hs: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: KTBC: Câu hỏi : Viết CT tính DT hthang, hbh,hcn. Giải thích CT? Sửa BT 31 sgk /126 GV: NX và cho điểm B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính HĐ 1: Đặt vấn đề ĐVĐ:Tính DT hthoi theo 2 đchéo như thế nào ? GV: Cho tứ giác ABCD có AC ^ BD . Hãy tính DT tứ giác ABCD theo 2 đchéo AC và BD SABC =BH.AC S ADC =DH.AC S ABCD = SABC +S ADC = AC(BH+HD)= AC .BD HS: Thảo luận theo nhpm1 và sau đó đại diện HS đứng tại chỗ nêu cách làm GV: Từ đó yc HS pb đlý và ghi bài: DT tứ giác có 2 đchéo vuôg góc bằng nửa tích 2 đchéo. Gv: Cho HS làm ?2 HS: Vì hthoi là tứ giác có 2 đchéo vuông góc nên Dt hthoi cũng bằng nửa tích 2 đchéo. GV: khẳg định lại và ghi bảng : Shthoi = HS: Ghi bài Gv: Vậy tacó mấy cách tính DT hthoi ? ( Hthoi cũng là hbh) HS: có 2 cách : C1: S = a.h ; C2: Shthoi = * Củng cố : BT 32b sgk /126 HS:HV là hthoi có 1 góc vuông => Shv = 1/ Diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc: Tứ giác ABCD có AC BD S ABCD = AC .BD 2.Công thức tính diện tích hình thoi S = d1 . d2 d1 , d2 là độ dài hai đường chéo Hđ 2 : Ví dụ ( 10’) GV: Vẽ hình lên bảng HS: vẽ vào vở GV: Tứ giác MENG là hình gì ? CM? HS: 1 hs lên bảng CM A B C D M N E G H b/ Hãy tính DT bồn hoa hthoi MENG ? - Ta đã có các số liệu nào ? HS: Có AB = 30, CD = 50, SABCD = 800 - Vậy để tính SMENG ta cần thêm yếu tố nào nữa ? HS: Tính MN và EG Gợi ý: Sử dụng t/c đ.TB của hthang; còn EG là đcao của hthang. 3. Ví dụ : a/ Tứ giác MENG là hình thoi ? Ta có ME là đ.tb của D ADB => ME = (1) NG là đ. tb của D BCD => NG = (2) Từ (1) (2) => ME = NG = CMTT ta có : EN = MG = Mà AC = BD ( ABCD là hthang cân) Nên ME = NE = NG = GM Vậy MENG là hình thoi b/ Tính S MENG ? Ta có : MN là đ. tb của hình thang => MN = EG = Vậy SMENG = A B C D E F C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG BT 33 sgk /128 HS: Ñoïc to ñeà baøi--> Veõ hthoi vaøo vôû 1 HS leân baûng veõ hthoi ABCD GV: YC hs veõ hcn coù caïnh laø AC vaø coù DT baèg DT hthoi Ttöï, coù caïnh laø BD GV: Neáu ko döïa vaøo CT tính DT hthoi theo dcheùo , haõy giaûi thích vì sao DT hcn AEFC baèng DT hthoi ABCD ? Ta coù : DOAB = DOCB = DOCD = DOAD =>DEBA = DFBC => SABCD = S AEFC (= 4SOAB) E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Học bài; ôn tập CT tính DT các hình - BTVN: 32,34,35 sgk - Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập”
Tài liệu đính kèm: