Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Trần Văn Diễm

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Trần Văn Diễm

A.MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS nắm được định nghĩa , các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thangcân

- HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.

- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, tính gọn gàng ngăn nắp.

B. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, bảng phụ. Thước chia khoảng, thước đo gĩc, giấy kẻ ơ vuơng cho cc bi tập11, 14, 19

HS: Vở, SGK, học kỹ bài cũ chuẩn bị bài mới.

C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

- HS1: Giải bài tập 12(SGK).

- HS2: Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân 5’.

III. TỔ CHỨC LUYỆN TẬP:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 210Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Trần Văn Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS 26/08/2011	Tiết CT: 04
MÔN HÌNH HỌC LỚP 8
LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS nắm được định nghĩa , các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thangcân
- HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính tốn và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, tính gọn gàng ngăn nắp...
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ. Thước chia khoảng, thước đo gĩc, giấy kẻ ơ vuơng cho các bài tập11, 14, 19
HS: Vở, SGK, học kỹ bài cũ chuẩn bị bài mới.
C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:	
- HS1: Giải bài tập 12(SGK). 
- HS2: Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân	5’.
III. TỔ CHỨC LUYỆN TẬP:
Hoạt động của thầy
Bài tập 15/74(SGK)
- GV: Yêu cầu hs ghi gt,kl ;vẽ hình
 - GV: Muốn chứng minh tứ giác BDEC là hình thang ta c/m như thế nào?
 C/m tứ giác BDEC là hình thang cĩ hai gĩc kề một đáy bằng nhau
 - GV: Muốn chứng minh BDEC là hình thang ta c/m như thế nào?
 Chứng minh DE//BC
 - GV: Cần thêm đk nào nữa để BDEC là hình thang cân?
 hoặc 
 - GV: nhắc lại pp chứng minh
 - GV: Hãy tính các gĩc của hình thang cân BDEC?
 =
- GV:Làm bài tập 17(SGK)
- HS: Vẽ hình ; ghi gt,kl
 - GV: Muốn chứng minh hình thang ABCD là hình thang cân ta chứng minh như thế nào?
 Hai đường chéo bằng nhau AC=BD
 - GV: Muốn chứng minh AC=BD ta c/m như thế nào?
 Gọi E là giao điểm của AC và BD ta c/m AE=EB; DE=EC
 - GV: Nêu cách c/m 
 ∆ EDC; ∆ AEB cân
 - GV: Chốt lại pp chứng minh
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
 Bài 15(SGK)
HS Suy nghĩ và thực hiện theo các câu hỏi định hướng của GV
 ∆ ABC:AB=AC; DAB; E AC
 gt AD=AE ; Â=500
 kl a)BDEC là hình thang cân
 b)Tính các gĩc của h/thang BDEC
 D
B
 C
A
 1
 2
 1 
 2
 E
chứng minh 
 a) BDEC là hình thang cân
∆ ABC cân tại A (1)
∆ ADE cĩ AD=AE(gt) ∆ ADE cân tại A (2) 
Từ (1),(2) DE//BC BDEC là h/thang 
Ta lại cĩ . Nên BDEC là h/thang cân 
 b) Ta cĩ = ® 
 Bài 17(SGK)
 gt Hình thang ABCD(AB//CD) 
 kl ABCD là hình thang cân
B
 1 C
 D 1 1
A
 E
 Chứng minh:
 Gọi E là giao điểm của AC và BD ∆ ECD cĩ ∆ ECD cân tại E 
 EC=ED (1) Chứng minh tương tự ta cĩ EA=EB (2)
 Từ (1),(2) suy ra AC=BD ABCD là hình thang cân
TG
20’
10’
IV. CỦNG CỐ: - - Nêu các k/t đã sử dụng để chứng minh
- Nêu các cách để chứng minh một tứ giác là hình thang cân
V. NHẮC NHỞ VỀ NHÀ: 
- Bài tập về nhà: 16;18/(SGK); 30;31/Sách bài tập
- Đọc trước bài : đường trung bình của tam giác

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_4_luyen_tap_tran_van_diem.doc