I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nhớ được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
- Thuộc định lí về tổng các góc của tứ giác lồi.
2. Kĩ năng: Nhận biết được tứ giác lồi. Tính được số đo góc của một tứ giác lồi.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, ham tìm hiểu.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác, NL sáng tạo, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết tứ giác lồi, NL tính số đo góc của một tứ giác.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng ,thước đo góc
Bảng phụ vẽ các hình 1, 2, 5 và hình 6 SGK
2. Học sinh: Thước thẳng ,thước đo góc
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Chương I : TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nhớ được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. Thuộc định lí về tổng các góc của tứ giác lồi. 2. Kĩ năng: Nhận biết được tứ giác lồi. Tính được số đo góc của một tứ giác lồi. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, ham tìm hiểu. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết tứ giác lồi, NL tính số đo góc của một tứ giác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng ,thước đo góc - Bảng phụ vẽ các hình 1, 2, 5 và hình 6 SGK 2. Học sinh: Thước thẳng ,thước đo góc Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) Tứ giác Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. - Tính chất về các góc của tứ giác lồi. - Nhận biết các yếu tố của tứ giác lồi - Tính số đo góc của một tứ giác lồi. - Tính số đo góc của một tứ giác lồi. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu Mục tiêu: Nhớ định nghĩa tam giác để suy ra định nghĩa tứ giác. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:định nghĩa tam giác, dự đoán định nghĩa tứ giác. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Thế nào là tam giác ABC ? - Các yếu tố của tam giác ABC là gì ? Các em đã biết định nghĩa tam giác và đã biết hình tứ giác. Vậy tứ giác được định nghĩa như thế nào ? * GV: Để biết câu trả lời của các em có chính xác không ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Các điểm A, B, C là 3 đỉnh, các cạnh AB, BC, CA là 3 cạnh, các góc A, B, C là 3 góc của tam giác. HS suy luận nêu định nghĩa tứ giác. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác Mục tiêu: Nêu được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: sgk, thước, bảng phụ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Quan sát hình 1 và 2 SGK, kiểm tra xem có hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng không ? - Mỗi hình a ; b ; c của hình 1 là một tứ giác, còn hình 2 không phải là tứ giác. Vậy thế nào là một tứ giác ? - Tương tự như tam giác, em hãy gọi tên các đỉnh, các cạnh của các tứ giác. HS thảo luận trả lời. GV kết luận định nghĩa tứ giác như SGK/64 - Yêu cầu cá nhân HS làm ?1: - Hình 1a là hình tứ giác lồi, Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ? GV kết luận kiến thức về tứ giác lồi. Lưu ý: Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi GV: Vẽ hình 3, yêu cầu HS suy đoán và trả lời ?2 GV: Kết luận kiến thức về các yếu tố của tứ giác lồi. A B C D 1. Định nghĩa : a) Tứ giác : SGK/64 * Tứ giác ABCD (BDCA, CDAB ...) có - Các điểm : A ; B ; C ; D là các đỉnh. - Các đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA là các cạnh b) Tứ giác lồi : SGK/65 Tứ giác ABCD có : -Các đỉnh kề nhau là :A và B, B và C, Cvà D ,A và D Các cạnh kề nhau là:AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB Các cạnh đối nhau là :AB và CD, AD và BC Các góc kề nhau là: Â và , và Các góc đối nhau là: Â và , và Các đường chéo là :AC và BD Hoạt động 3: Tìm hiểu tổng các góc của tứ giác lồi Mục tiêu: Thuộc định lí về tổng các góc của tứ giác lồi. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: sgk, thước Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Chứng minh và nêu: Định lí về tổng các góc của tứ giác lồi GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: a) Nhắc lại định lý về tổng ba góc của một tam giác ? b) GV vẽ 1đường chéo của tứ giác, dựa vào hai tam giác, Hãy tính tổng : Â + = ? - Tổng các góc của tứ giác bằng bao nhiêu ? HS thảo luận theo cặp thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện. GV kết luận kiến thức về tổng các góc của tứ giác 2. Tổng các góc của tứ giác : Tứ giác ABCD có : Â + = 3600 * Ñònh lyù : Toång caùc goùc cuûa moät töù giaùc baèng 3600 LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá năng lực Mục tiêu: Nhớ định nghĩa và định lí về tổng các góc của tứ giác lồi. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: sgk, thước Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Phát biểu định nghĩa, định lí, tính số đo góc Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Laøm baøi taäp 1/66 SGK theo cặp GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện. HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. Bài 1/66SGK: Hình 5 : a/ x = 500; b/ x = 900; c/ x = 1150 d/ x = 750 Hình 6 : a/ x = 1000; b/ x = 360 D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc các định nghĩa và định lý trong bài. - BTVN: 2, 3; 4; 5 tr 67 SGK. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: Nêu định nghĩa và tính chất của tứ giác lồi. (M1) Câu 2: Nêu các yếu tố trong tứ giác ABCD (M2) Câu 3: Bài tập 1sgk (M3, M4) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §2. HÌNH THANG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. 2. Kĩ năng: Nhận biết và vẽ được hình thang. Tính số đo các góc của hình thang. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết hình thang, các yếu tố của hình thang, NL tính số đo góc của một hình thang. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : -Thước thẳng ,thước đo góc, ê ke. Bảng phụ các hình vẽ 15, 16 và 21 2. Học sinh: -Thước thẳng ,thước đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) Hình thang - Định nghĩa và nêu các yếu tố hình thang, thang vuông. - Nhận ra các hình thang. - Tính góc của hình thang. - Tính số đo góc của một hình thang. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu Mục tiêu: Dự đoán được định nghĩa hình thang từ hình vẽ tứ giác có hai cạnh song song. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Dự đoán định nghĩa hình thang Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nêu định nghĩa và tính chất của tứ giác. Nếu tứ giác có hai cạnh song song với nhau thì nó trở thành hình gì ? Vậy hình thang có tính chất gì ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. - Định nghĩa và tính chất của tứ giác: SGK/65 - Nếu tứ giác có hai cạnh song song với nhau thì nó trở thành hình thang. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 2: Định nghĩa Mục tiêu: Nhớ định nghĩa và các tính chất của hình thang. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Thước thẳng ,thước đo góc, ê ke, bảng phụ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Vẽ và nêu định nghĩa hình thang, tìm ra các đặc điểm của hình thang. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Tứ giác ABCD ở hình 13 SGK có gì đặc biệt ? - Tứ giác ABCD là một hình thang, vậy tứ giác như thế nào được gọi là hình thang ? - Quan sát hình 14 SGK, nêu các yếu tố của hình thang. Cá nhân HS tìm hiểu SGK trả lời. GV kết luận kiến thức về định nghĩa hình thang GV: Treo bảng phụ vẽ hình 15, yêu cầu HS làm ?1 theo các gợi ý sau: - Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song tìm các cạnh song song, từ đó trả lời câu a. - Xác định hai cạnh bên, tính tổng hai góc kề mỗi cạnh bên, từ đó trả lời câu b HS trao đổi, thảo luận, thực hiện, báo cáo kết quả ?1 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. * Làm ?2 theo hai nhóm GV gợi ý câu a : Nối AC CM :D ABC = DCDA Þ đpcm. câu b tương tự - Hãy rút ra nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, có hai cạnh đáy bằng nhau. HS trao đổi, thảo luận, thực hiện, báo cáo kết quả ?2 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức về đặc điểm của hình thang - GV ghi tóm tắt nhận xét bằng kí hiệu 1. Định nghĩa : Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song ABCD hình thang Û AB // CD - AB và CD : Các cạnh đáy (hoặc đáy) - AD và BC : Các cạnh bên - AH : là một đường cao của hình thang. ?1 a) Các tứ giác ABCD, EFGH là các hình thang b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau. ?2 Nối AC a) Ta có D ABC = DCDA (g.c.g) => AD = BC, AB = CD b) Ta có D ABC = DCDA (c.g.c) => AD = BC và => AD // BC * Nhận xét : SGK/70 Hình thang ABCD có AB // CD + Nếu AD // BC thì AD = BC và AB = CD + Nếu AB = CD thì AD = BC và AD // BC Hoạt động 3: Hình thang vuông Mục tiêu: Phân biệt hình thang vuông với hình thang. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, thước, ê ke Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Vẽ hình thang vuông và nêu định nghĩa hình thang vuông GV: Vẽ hình lên bảng GV chuyển giao nhiệ ... Nếu ta cắt chéo theo nhát cắt AB sao cho OA = OB thì tứ giác nhận được là hình vuông.Vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, bằng nhau và vuông góc với nhau * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: BT 83/109 SGK (M2) Câu 2: BT 86/109 SGK (M3) Câu 3: Bài 84/109 SGK (M4) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình. 3. Thái độ: Tự giác, chủ động, hợp tác, tích cực trong học tập. 4. Nôi dung trọng tâm: Ôn tập chương I 5. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Nhận biết, chứng minh được một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ ghi sơ đồ các loại tứ giác, đề bài tập 87 SGK. 2. Học sinh: Soạn câu hỏi ôn tập chương, thước thẳng. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) Ôn tập chương I Hệ thống các kiến thức đã học trong chương ứ giác - Hiểu được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông - Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông -Biết xác định điều kiện của hai đường chéo để thỏa mãn yêu cầu bài toán IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: B. ÔN TẬP KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập lý thuyết (Hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Học sinh nhớ được các kiến thức về tứ giác đã học trong chương. NLHT: Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác đã học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS trả lời 9 câu hỏi HS: trả lời GV nhấn mạnh tính chất về đường chéo và dấu hiệu nhận biết của các hình đã học. GV treo bảng phụ có sơ đồ nhận biết các loại tứ giác (cạnh mũi tên chưa viết định nghĩa, dấu hiệu nhận biết), yêu cầu HS hoạt động nhóm, điền các yếu tố cần thiết để các hình thay đổi theo chiều mũi tên? Đại diện nhóm lên bảng trình bày, HS nhận xét, GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập (hoạt động: cá nhân, cặp đôi.) - Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ cách tìm điều kiện để tứ giác là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Bài 87, 88 sgk NLHT: Tìm điều kiện về đường chéo để tứ giác là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV đưa bảng phụ vẽ hình 109 lên bảng, yêu cầu HS giải BT 87 SGK HS quan sát bảng phụ, trả lời các câu hỏi GV nhận xét, chốt kiến thức. * Làm BT 88 SGK HS đọc đề bài, vẽ hình vào vở GV vẽ hình lên bảng Gọi HS ghi GT, KL của bài toán Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? - Yêu cầu HS c/m EFGH là hình bình hành 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm vào vở GV: Khi nào hình bình hành là hình chữ nhật? HS: Có 1 góc vuông hoặc 2 đường chéo bằng nhau. GV: Vậy để hình bình hành EFGH là hình chữ nhật thì AC, BD phải có điều kiện gì? HS: HE EF BD AC (Vì HE//DB, EF//AC) GV: Khi nào hình bình hành là hình thoi? HS: 2 cạnh kề bằng nhau; 2 đường chéo vuông góc; hoặc 1 đường chéo là phân giác của 1 góc GV: Vậy để hình bình hành EFGH là hình thoi thì AC, BD phải có điều kiện gì? HS: EF = EHAC=BD GV: Khi nào hình bình hành là hình vuông? HS: Là hình thoi có 1 góc vuông GV: Vậy để hình bình hành EFGH là hình vuông thì AC, BD phải có điều kiện gì? HS: GV hệ thống ghi bảng, HS theo dõi ghi vở GV chốt kiến thức. Bài 87/111 SGK: a, Hình bình hành, hình thang b, Hình bình hành, hình thang c, Hình vuông BT 88/111 SGK: Chứng minh: Ta có: E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD và DA ( gt) nên: EF // AC ; EF = ; GH // AC ; GH = EF // GH và EF = GH Vậy EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành) a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật HE EF BD AC (Vì HE//DB, EF//AC). Vậy nếu BD AC thì EFGH là hình chữ nhật. b) Hình bình hành EFGH là hình thoi EF = EHAC=BD (Vì EF=, EH= ) Vậy nếu BD = AC thì EFGH là hình thoi. c) Hình bình hành EFGH là hình vuông Vậy nếu AC = BD và thì EFGH là hình vuông. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình, phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm. + Bài tập về nhà 89, 90/111 SGK. + Tiết sau ôn tập tiếp. + Hướng dẫn bài tập 89/ 111 a) Chứng minh AB là trung trực của EM Þ E đối xứng với M qua B D b) Chứng minh AEMC là hình bình hành có : AB ^ EM Þ AEBM là hình thoi * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? (M1) Câu 2: Bài 89 SGK (M3, M4) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT) I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về đối xứng - Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết về các tứ giác đã học trong chương . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình, chứng minh điểm đối xứng, nhận biết hình có tâm, có trục đối xứng 3. Thái độ: Tự giác, chủ động, hợp tác, tích cực trong học tập. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ hình 110, 111. 2. Học sinh: SGK, thước, ôn tập theo các nội dung đã ôn ở tiết trước. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) Ôn tập chương I (tt) -Biết vẽ hình, xác định GT, KL của bài toán Tìm trục đối xứng, tâm đối xứng của hình Chứng minh điểm đối xứng, tính toán, nhận biết hình. Tìm điều kiện của hình để thỏa mãn yêu cầu bài toán IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS1: Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật? HS2: Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình vuông? - Định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình thang cân (SGK/72, 74), hình bình hành (SGK/90, 91), hình chữ nhật (SGK/97) (10đ) - Định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình thoi (SGK/104, 105), hình vuông (SGK/107) (10đ) A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập: (Hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng các kiến thức tứ giác để giải bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình, tìm tâm đối xứng, trục đối xứng. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:HS vận dụng các kiến thức tứ giác để giải bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình, tìm tâm đối xứng, trục đối xứng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm bài 89/111 SGK, yêu cầu 1 HS đọc đề bài, GV hướng dẫn vẽ hình HS ghi GT-KL GV: Để chứng minh 2 điểm M, E đối xứng nhau qua AB ta cần chỉ ra điều gì? HS: AB là đường trung trực của ME GV: ME AB không? Vì sao? HS: ME AB vì AC AB, DM // AC suy ra DMAB GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức. GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi trả lời các câu hỏi: + AEBM là hình gì? + AEBM là hình bình hành + Từ câu a, ta có thể suy ra AEBM là hình gì? Đại diện cặp đôi lên bảng trình bày, GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức. + Chu vi của tứ giác AEBM được tính như thế nào? 1 HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, sửa sai + Tìm điều kiện ABC để AEBM là hình vuông? HS:ABC vuông cân tại A GV gọi 1 HS lên bảng trình bày, HS nhận xét, GV chốt kiến thức. GV treo bảng phụ vẽ hình 110, 111 lên bảng, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT 90 SGK Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức. BT 89/111 SGK: GT ABC có = 900 DA = DB, MB = MC E đối xứng với M qua D KL a) E đối xứng với M qua AB b) AEMC, AEMB là hình gì? Vì sao? c) Tính chu vi AEBM khi BC = 4cm d) Tìm điều kiện ABC để AEBM là hình vuông Chứng minh: a) ) E đối xứng với M qua AB D, M theo thứ tự là trung điểm của AB, AC nên DM là đường trung bình của ABC Suy ra DM // AC. Mà AC AB ( gt) nên DM AB hay EM AB (1) Vì E đối xứng với M qua D do đó ED = DM (2) Từ (1) và (2) AB là trung trực của đoạn thẳng EM hay E đối xứng với M qua AB. b) AEMC, AEMB là hình gì? Vì sao? AB và EM cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AEBM là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành) Có EM AB (cmt) nên AEBM là hình thoi (dấu hiệu nhận biết hình thoi) AE //BM và AE = BM hay AE //MC và AE =MC Vậy AEMC là hình bình hành. c) Vì AEBM là hình thoi nên AM = AE = EB = BM = = 2 cm Chu vi tứ giác EBMA là: 4.2 = 8 cm. d) EBMA là hình vuông khi AB = EM Mà EM = AC (AEMC là hình bình hành) AB = ACABC cân tại A. Vậy AEBM là hình vuông nếuABC là tam giác vuông cân. BT90/112 SGK: a) Hình 110 : Sân quần vợt có một tâm đối xứng (điểm I), có hai trục đối xứng. b) Hình 111 có hai trục đối xứng, có một tâm đối xứng. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác, phép đối xứng trục và đối xứng tâm. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: (3 phút) Câu 1: Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết của các hình đã học, mối quan hệ giữa các hình. (M1) Câu 2: Bài 90/112SGK (M2) Câu 3: Bài 89/111 SGK (M3, M4)
Tài liệu đính kèm: