Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương I, Tiết 3: Hình thang cân - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương I, Tiết 3: Hình thang cân - Năm học 2019-2020

Tiết 3: HÌNH THANG CÂN

I/ Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức:

- HS biết định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

- HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.

 2. Kỹ năng: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.

 3. Thái độ: Rèn cho hs cách tính, vẻ hình cẩn thận

4. Định hướng phát triển năng lực:

- HS được rèn năng năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề.

- HS được rèn năng lực tư duy lôgic, năng lực vẽ hình .

II/Chuẩn bị của GV & HS:

 Bảng phụ, các kiến thức về tam giác cân.

III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

-KTBC: - Định nghĩa hình thang, hình thang vuông.

-KTBC: Sửa bài tập 10 (SGK)

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

 

doc 4 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương I, Tiết 3: Hình thang cân - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2:	
Tiết 3: HÌNH THANG CÂN
I/ Mục tiêu cần đạt:
	1. Kiến thức:
- HS biết định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. 
	2. Kỹ năng: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
	3. Thái độ: Rèn cho hs cách tính, vẻ hình cẩn thận
4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề.
- HS được rèn năng lực tư duy lôgic, năng lực vẽ hình .
II/Chuẩn bị của GV & HS:
	Bảng phụ, các kiến thức về tam giác cân.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
-KTBC: - Định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
-KTBC: Sửa bài tập 10 (SGK)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy&Trò
Nội dung chính
Gv: cho làm?1 Hình thang ABCD ở hình bên có gì đặc biệt?
=> Hình 23 SGK là hình thang cân.
Thế nào là hình thang cân ?
Hs: nêu ĐN và làm ?2 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 24 trang 72.
a/ Các hình thang cân là : ABCD, IKMN, PQST.
b/ Các góc còn lại := 1000, 
= 1100, =700, = 900.
A
B
C
D
1
1
2
2
O
c/ Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau.
Gv: Chứng minh:
a/ AD cắt BC ở O 
(giả sử AB < CD)
Ta có : 
(ABCD là hình thang cân)
Nên cân, do đó : 
	OD = OC (1)
Ta có : 
(định nghĩa
 h. thang cân). Nên
 cân
Do đó OA = OB (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
OD - OA = OC - OB
Vậy AD = BC
b/ Xét TH AD // BC (không có giao điểm O)
Khi đó AD = BC (hình thang có 
hai cạnh bên song song thì hai 
cạnh bên bằng nhau)
Chứng minh định lý 2 :
Căn cứ vào định lý 1, ta có hai đoạn thẳng nào bằng nhau ?
Quan sát hình vẽ rồi dự đoán xem còn có hai đoạn thẳng nào bằng nhau nữa ?
Hai tam giác ADC và BDC có :
(c-g-c)
	CD là cạnh chung
	ADC = BCD
	AD = BC (định lý 1 nói trên)
Suy ra AC = BD
Gv: yc hs làm
m
?3
Dùng compa vẽ các
Điểm A và B nằm
Trên m sao cho :
AC = BD 
(các đoạn AC và BD phải cắt nhau). Đo các góc ở đỉnh C và D của hình thang ABCD ta thấy . Töø ñoù döï ñoaùn ABCD laø hình thang caân.
Gv: Coù nhöõng daáu hieäu naøo nhaän bieát hình thang caân?
1. Ñònh nghóa:
A
B
C
D
 Hình thang caân laø hình thang coù hai goùc keà moät caïnh ñaùy baèng nhau.
Töù giaùc ABCD laø hình thang
hoặc
Chuù yù: 
Neáu ABCD laø hình thang caân (ñaùy AB, CD) thì .
2. Tính chaát:
Ñònh lí 1: Trong hình thang caân hai caïnh beân baèng nhau. 
GT ABCD laø hình thang caân (AB//CD)
KL AD = BC
Chöùng minh (SGK)
Chuù yù: 
Coù nhöõng hình thang coù hai caïnh beân baèng nhau nhöng khoâng phaûi laø hình thang caân.
Ñònh lí 2: Trong hình thang caân hai ñöôøng cheùo baèng nhau.
Ñònh lí 2: Trong hình thang caân ñöôøng cheùo baèng nhau. 
GT ABCD laø hình thang caân (AB//CD)
KL AC = BD
Chöùng minh (SGK)
3. Daáu hieäu nhaän bieát:
Ñònh lí 3: Hình thang coù hai ñöôøng cheùo baèng nhau laø hình thang caân.
Daáu hieäu nhaän bieát:
1. Hình thang coù hai goùc keà moät caïnh ñaùy baèng nhau laø hình thang caân.
2. Hình thang coù hai ñöôøng cheùo baèng nhau laø hình thang caân.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
A
B
C
D
E
F
- Định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Bài 14 (SGK) Tứ giác ABCD là hình thang cân,
 tứ giác EFGH không phải là hình thang cân vì EF > GH.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Bài tập 12 (SGK)
DAED = DBFC (ch – gn) suy ra DE = CF.
- Bài 11 (SGK): 
AB = 2cm; CD = 4cm; AD = BC = .
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Xem lại bài và học bài ĐN, t/c và dấu hiệu nhận biết hình thang cân
 - Làm bài tập 13, 15 , 16 (SGK).
- Chuẩn bị bài: " Luyện tập"
Tuần 2:	 	
Tiết4: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu cần đạt:
	1. Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (Định nghĩa, tính chất và cách nhận biết).
	2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận dạng hình.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
	3. Thái độ: Rèn cho hs cách chứng minh, vẻ hình cẩn thận
4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vẽ hình, năng lực tư duy sáng tạo... 
II/ Chuẩn bị của GV & HS:
	Bảng phụ, compa, thước thẳng.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
-KTBC:- Định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-KTBC:Sửa bài tập 15 (SGK)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy&Trò
A
B
C
D
E
1
1
2
Nội dung chính
- GV đưa đề bài trên bảng phụ.
gọi hs nêu GT, KL
- HD HS tìm hiểu đề bài.
- HD HS vẽ hình.
Gv: so sánh với bài 15, cho biết CH BEDC là hình thang cân cần CM thêm gì?
Hs:
Gv: HD HS giải 
– Gọi 1 em lên bảng giải – Các em khác làm vào vở.
Gv: ABCD là hình thang cân cần CM thêm gì?
Hs: 
Gv: 
- HD chứng minh EC = ED, EA = EB => AC = BD => ABCD là hình thang cân
Hs: làm theo HD GV
- GV đưa đề bài trên bảng phụ.
- HD HS tìm hiểu đề bài.
Gv: Cho hs hoạt động theo nhóm để giải, sau đó gọi đại diện nhóm lên trình bày bài giải.
Hs: làm và kiểm tra kết quả của nhóm khác
Bài 16 (SGK):
DABD = DACE (g.c.g)
(Chứng minh BEDC là 
hình thang tương tự nư câu
a của bài 15).
DE//BC (slt)
Ta lại có nên .
 Do đó DE = BE.
A
B
C
D
E
1
1
Bài 17(SGK):
Gọi E là giao điểm 
của AC và BD.
DECD có nên 
là tam giác cân, suy ra EC = ED (1)
Chứng minh tương tự Ta có EA = EB (2)
Từ (1) và (2) suy ra AC = BD.
Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.
Bài 18(SGK):
A
B
C
D
E
1
1
a)Hình thang ABEC (AB // EC) có hai cạnh bên AC, BE song song nên hai cạnh bên bằng nhau AC = BE.
Theo giả thiết AC = BD nên BE = BD nên BE = BD, do đó DBDE cân.
b) AC//BE .
DBDE cân tại B (câu a) .
Suy ra 
DACD = DBDC (c.g.c).
c) DACD = DBDC(c.g.c).
Vậy ABCD là hình thang cân.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
 - Định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Các bài tập đã giải.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Gv nhắc lại phương pháp chứng minh, vẽ 1 tứ giác là hình thang cân.
- CM các đoạn thẳng bằng nhau, tính số đo các góc tứ giác qua chứng minh hình thang.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Xem lại bài.
- Làm bài tập 19 (SGK). - Bài tập về nhà 17;19tr 75 SGK ; 28;29;30 tr 63 Sbt 
- Chuẩn bị bài :" Đường trung bình của tam giác"

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_hinh_hoc_lop_8_chuong_i_tiet_3_hinh_thang_c.doc