I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : - Nắm định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi.
2. Kỹ năng: - Vận dụng định nghĩa hình thoi, các tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết để làm bài tập.
- Chứng minh tứ giác là hình thoi .
3. Thái độ: -Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và suy luận.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
II/ Chuẩn bị GV & HS:
- GV & HS: compa, thước thẳng có chia khoảng, êke.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
Tuần 11: Tiết 21 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Nắm định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi. 2. Kỹ năng: - Vận dụng định nghĩa hình thoi, các tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết để làm bài tập. - Chứng minh tứ giác là hình thoi . 3. Thái độ: -Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và suy luận. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo - Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình) II/ Chuẩn bị GV & HS: - GV & HS: compa, thước thẳng có chia khoảng, êke. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: -KTBC : Nêu định nghĩa hình thoi, các tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết hình thoi. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung chính BT 75 sgk / 106 GV: HD HS chuyển từ bằng lời sang bài toán cụ thể “ Cho hcn ABCD . Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA, CMR : EFGH là hthoi”. HS : nghe GV hd và vẽ hình vào vở GV: EFGH là h. thoi. Vì sao ? HS: có 4 cạnh EF = FG = GH = HE D AEH = D BEF = D CGF = D DGH BT 76 sgk / 106 GV: để CM : EFGH là hcn ? EFGH là hbh có EF // HG, EH // FG và Hs: hoạt động nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày kq BT 77 sgk / 106 GV: HD HS : Vì hthoi cũng là 1 hbh nên ta có thể CM được không ? Hs: Trình bày kq BT 75 sgk / 106 Xét DAEH và DBEF và DCGF và DDGH có : AH = BF = FC = DH (GT) AE = EB = CG = GD => DAEH = DBEF = DCGF = DDGH => EF = FG = GH = HE => EFGH là hình thoi. BT 76 sgk / 106 Ta có : EA = EB (gt); FB = FC (gt) => EF là đường trung bình của DABC => EF // AC Tương tự : HG // AC nên EF // HG Tương tự ta cũng CM được : EH // FG Do đó EFGH là hbh (1) Mặt khác : EF // AC (cmt) AC ^ BD ( ABCD là h.thoi) => EF ^ BD Mà EH // BD Nên EH ^ EF (2) Từ (1)(2) => EFGH là hcn BT 77 sgk / 106 a) HBH nhận giao điểm 2 đchéo làm tâm đx. H.thoi cũng là 1 hbh nên gđ 2 đchéo hthoi là tâm đx của hthoi. b) BD là đ. trung trực của AC nên A đx với C qua BD. B và D cũng đx với chính nó qua BD Do đó BD là trục đx của hthoi. * ttự: AC cũng là trục đx của hthoi. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Các bài tập đã giải. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Các bài tập đã giải. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Học bài, xem lại các dạng BT đã giải. - BTVN : 78 sgk - Chuẩn bị bài 12: "Hình vuông" Xem ĐN, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông - Ôn tập tính chất của HCN và dấu hiệu nhận biết HCN Tuần 11: Tiết 22 HÌNH VUÔNG I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : -Hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật, hình thoi. - Biết vẽ hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông. 2. Kỹ năng: -Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh tính toán và trong các bài toán thực tế. 3. Thái độ: Rèn hs vẽ hình và lập luận chứng minh -Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và luận luận. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo - Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình) II/ Chuẩn bị GV & HS: GV: compa, thước thẳng có chia khoảng, êke, Mô hình hình vuông , tứ giác động. HS: compa, thước thẳng có chia khoảng, êke, III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: -KTBC:- Định nghĩa hcn, hình thoi ? -DVB: Có tứ giác nào vừa là hcn, vừa là hình thoi hay không ?---> Bài học B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động của Thầy &Trò Nội dung chính Hđ 1 : Định nghĩa : GV: Vẽ hình 104 sgk lên bảng và nói : Tứ giác ABCD là hình vuông. Vậy hv là tứ giác như thế nào ? HS : trả lời câu hỏi và vẽ hình vào vở GV: Vậy hv có phải là hcn không ? hthoi k0 ? HS: hv là hcn vì có 4 góc vuông, là hthoi vì có 4 cạnh bằng nhau. GV: Vậy HV là hcn có 4 cạnh bằng nhau, HV là hthoi có 4 góc vuông. GV khẳng định : HV vừa là hcn, vừa là hthoi và đương nhiên cũng là một hbh. HS: chú ý lắng nghe Hđ 2 : Tính chất : GV: Theo em, hv có những tc nào ? HS: vì hv vừa là hcn, vừa là hthoi nên có tất cả tc của hcn, hthoi. GV: Theo em, đchéo hv có những tc gì ? Tại sao ?( dựa vào tc của hình nào ?) Gv vẽ 2 đchéo ở mục 1 HS: 2 đchéo của hv: - cắt nhau tại trung điểm - bằng nhau - vuông góc với nhau - là đường p/g của các góc GV: khẳng định lại các tc HS: ghi vào vở tc hai đchéo Hđ 3 : Dấu hiệu nhận biết: GV: Dựa vào đn, tc 2 đchéo hv, theo em, 1 hcn cần thêm đk gì sẽ là hv? Tại sao ? HS : HCN : - có 2 cạnh kề = - 2 đchéo vuông góc - 1 đchéo là p/g của một góc GV: Từ 1 hthoi, cần thêm đk gì sẽ là hv? Tại sao? HS: H.thoi : - có 1 góc vuông - 2 đchéo = HS: đọc lại 5 dấu hiệu nhận biết và về nhà tự CM GV: Nêu nhận xét 1. Định nghĩa : Tứ giác ABCD là hình vuông AB = BC = CD = DA Từ đn ta suy ra : - HV là hcn có 4 cạnh bằng nhau - HV là hthoi có 4 góc vuông. 2. Tính chất: - HV có tất cả các tc của hcn và hthoi * TC 2 đchéo của HV: (theo tc hcn và hthoi) - cắt nhau tại trung điểm mỗi đường - bằng nhau - vuông góc với nhau - là đường p/g của các góc của HV 3. Dấu hiệu nhận biết: (sgk) * Nhận xét : Một tứ giác vừa là hcn, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: GV: yc HS làm ?2 HS: a) Tứ giác ABCD là HV vì hcn có 2 cạnh kề bằng nhau b) EFGH không là HV ( là hthoi) c) MNPQ là hv vì hcn có 2 đchéo vuông góc d) URST là hv vì hthoi có 1 góc vuông BT 80 - Tâm đx của hv là gđ 2 đchéo - 4 trục đx của hv là 2 đchéo , 2 đthẳng đi qua trung điểm các cặp cạnh đối. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG BT 81 Tứ giác AEDF có => AEDF là hcn có AD là phân giác  nên AEDF là hv E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Học thuộc đn, tc và dấu hiệu nhận biết hình vuông -BTVN : 79, 82 , 83sgk / 108 - Chuẩn bị tiết sau: "Luyện tập".
Tài liệu đính kèm: