I.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm
2. Kỹ năng:- Luyện tập các bài toán về tâm đối xứng của một hình, dựng hình đối xứng qua tâm O với hình cho trước.
- Thông qua đó khắc sâu thêm về định nghĩa hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đxg.
- Ôn lại tính chất của hình bình hành.
3. Thái độ: -Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và luận luận.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
Tuần 8: Tiết 15 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm 2. Kỹ năng:- Luyện tập các bài toán về tâm đối xứng của một hình, dựng hình đối xứng qua tâm O với hình cho trước. - Thông qua đó khắc sâu thêm về định nghĩa hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đxg. - Ôn lại tính chất của hình bình hành. 3. Thái độ: -Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và luận luận. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo - Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình) II.Chuẩn bị của GV & HS - GV :SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa. _ HS : nháp, thước thẳng, compa,BT. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: -KTBC:a/ Phát biểu tâm đối xứng của một hình .Cho VD. b/ Định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm -KTBC:Cho tam giác ABC như hvẽ.Hãy vẽ D A’B’C’ đxứng với DABC qua trong tâm G. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động của Thầy&Trò Nội dung chính Sửa BT 52 sgk CMR : E và F đxứng qua B ? Ta có : ABCD là hbh => BC//AD, BC = AD => BC//AE và BC = AE ( =AD) => ACBE là hbh => AC//BE và AC = BE (1) Ttự ta CM được : ABFC là hbh => BF//AC và BF = AC (2) Từ (1)(2) => E, B, F thẳng hàng và BE = BF Vậy E và F đxứng nhau qua B GV: nxét và cho điểm HS. BT 54 sgk / 96 HS: đọc to đề bài, 1hs lên bảng vẽ, cả lớp làm vào vở GV : hướng dẫn HS theo hướng ptích đi lên B và C đxứng qua O B, O, C thẳng hàng và OB = OC và OB= OA = OC , DOAB cân, DOAC cân GV yc HS trình bày lại BT 56 sgk / 96 GV: cho hs đọc đề và trả lời câu hỏi Cho HS p.tích kỹ về Dđều để thấy rõ là Dđều có 3 trục đxứng nhưng không có tâm đxứng. BT 57 sgk / 96 GV: cho HS trả lời miệng. Hs: BT 52 sgk BT 54 sgk / 96 Ta có : C và A đxứng nhau qua Oy => Oy là đường trung trực của AC => OA = OC => DOAC cân tại O => Tương tự ta CM được : OA = OB và Vậy OB = OC (=OA) (1) = = 900 => => B, O, C thẳng hàng (2) Từ (1)(2) => B và C đxứng qua O BT 56 sgk / 96 a) AB có tâm đối xứng b) Tam giác đều ABC không có tâm đối xứng c) Bản cấm ngược chiều có tâm đối xứng d) Bản chỉ hướng vòng tránh chướng ngại vật không có tâm đối xứng BT 57 sgk / 96 a) Đ b) S c) Đ C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Gv đưa bảng phụ so sánh 2 phép đối xứng để HS theo dõi và ghi nhớ. Đối xứng trục Đối xứng tâm Hai điểm đối xứng A và A’ đxứng nhau qua d d là đường trung trực của AA’ A và A’ đxứng nhau tâm O A, O, A’ thẳng hàng và OA = OA’ Hai hình đối xứng Hình có trục đxứng : A, M Hình có tâm đxứng : S, N D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Ôn tập lại đn, đ.lý trong bài; so sánh với phép đx trục - Xem lại các bài tập đã giải. - BTVN: 55 sgk Bài 56 : G/V đưa bảng phụ h/s trả lời miệng Làm các BT còn lại . E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Thế nào là hình chữ nhật ? Hình chữ nhật có những tính chất nào ?Dựa vào đâu để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật ? CM : M đối xứng N qua O.Ta cần cm - Chuẩn bị bài 9: " Hình chữ nhật" Tuần 8: Tiết 16 HÌNH CHỮ NHẬT I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: -Hiểu định nghĩa HCN, các tính chất HCN, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là HCN. 2. Kỹ năng:-Biết vẽ HCN, chứng minh tứ giác là HCN, vận dụng kiến thức HCN vào tam giác 3. Thái độ: -Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và luận luận. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo - Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình) II.Chuẩn bị GV & HS. -GV :SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. - HS : nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài HCN. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: -KTBC: a/ĐN hình thang cân? Dấu hiệu nhận biết . b/ Đ /n hình bình hành ? Dấu hiệu nhận biết . B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động của Thầy&Trò Nội dung chính Hđ 1: Định nghĩa : GV: Trong các tiết trước, cta đã học về hthang, hthang cân, hbh, đó là các tứ giác đặc biệt. Ở tiểu học, các em đã biết hcn. Em hãy lấy VD thực tế. HS: lấy VD GV: Theo em, hcn là 1 tứ giác có đặc điểm gì về góc ? GV: vẽ hcn ABCD lên bảng và hỏi ABCD là hcn khi nào ? GV: hcn có phải là hbh ? có phải là hthang cân không? HS: trả lời. GV nhấn mạnh : HCN là hbh đặc biệt, cũng là hthang cân đặc biệt. Hđ 2 : Tính chất: GV: Vì hcn cũng là hbh, hthang cân nên có những tính chất gì ? HS: + Các cạnh đối = nhau + Các góc đối bằng nhau + 2 đchéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường + 2 đchéo = nhau. Gv: ghi bảng , hs ghi vở. Hđ 3: Dấu hiệu nhận biết : GV: Để cm tứ giác là hcn ta chỉ cần cm tứ giác đó có mấy góc vuông ? Vì sao ? HS: Ta chỉ cần cm tứ giác đó có 3 góc vuông vì tổng các góc của tứ giác là 3600 nên góc thứ tư là 900 GV: nếu tứ giác đã là hình thang cân thì cần thêm đk gì về góc sẽ là hcn ? Vì sao ? HS: cần thêm 1 góc vuông GV: nếu tứ giác đã là hbh thì cần thêm đk gì sẽ là hcn ? Vì sao ? HS: cần : + 1 góc vuông + 2 đchéo bằng nhau . --> HS đọc lại dấu hiệu nhận biết. GV: hdẫn HS cm dấu hiệu 4 HS : Phát biểu, vẽ hình, gho GT,KL GV: Đặt câu hỏi:đ/s ? a/ Tứ giác có 2 góc vuông là hcn . b/ Hình thang có một góc vuông là hcn. c/ Tứ giác có 2 đchéo bằng nhau là hcn. d/ Tứ giác có 2 đchéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hcn. Gv: cho hs làm ?2 HS: Cách 1: Đo , nếu AB=CD, AD=BC và AC=BD thì KL : ABCD là hcn Cách 2 : Nếu OA=OB=OC=OD thì ABCD là hcn Hđ 4: Áp dụng vào tam giác vuông : Phát phiếu học tập - Nửa lớp làm ?3 - Nửa lớp làm ?4 HS làm ?3 và ?4 1/ Định nghĩa: Hình chữ nhật là hình có 4 góc vuông. Tứ giác ABCD là hcn Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, cũng là hình thang cân. 2/ Tính chất - Hình chữ nhật có tất cả tính chất của hình bình hành và của hình thang cân. - Trong HCN , hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường GT ABCD là hcn AC cắt BD ở O KL OA=OB=OC=OD A B C D 3/ Dấu hiệu nhận biết:(sgk) GT ABCD là hbh AC = BD KL ABCD là hcn B Chứng minh : Ta có ABCD là hbh => AB//CD và AD//BC Vì AC=BD (gt) và AB//CD Nên ABCD là hình thang cân => mà ( 2góc trong cùng phía ) nên =900 Do đó ABCD là htc có 1 góc vuông nên là hcn 4/ Áp dụng vào tam giác vuông:(sgk ) GT DABC vuông tại A MB=MC KL AM = BC Định lí : ( sgk) a) GT DABC có AM = BC KL DABC vuông tại A b) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: GV ñöa hveõ saün vaø HS giaûi nhanh. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG BT 60 sgk /99 GV đưa hvẽ sẵn và HS giải nhanh. DABC vuông tại A => AB2 +AC2 =BC2 => BC2= 72 + 242 = 625= 252 => BC= 25 => AM = BC : 2 = 25 : 2 + 12,5 E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG -Tìm tâm đối xứng của hình chữ nhật. - Ôn tập đn, tc, dấu hiệu nhận biết của htc, hbh, hcn và các đlý áp dụng vào tam giác vuông - BTVN : 58, 59, 61, 62 sgk / 99 - Chuẩn bị :" Luyện tập".
Tài liệu đính kèm: