Giáo án Đại số 8 năm 2009 - Tiết 49: Luyện tập

Giáo án Đại số 8 năm 2009 - Tiết 49: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

1 . Kiến thức:

ã Củng cố khái niệm hai phơng trình tương đương. ĐKXĐ của phương trình, nghiệm của phương trình.

2 . Kĩ năng :

ã Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đa về dạng này.

3 Thái độ :

ã Tích cực , tự giác ,tập trung nghiêm túc làm bài tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 . GV : – Giáo án .SGK ,SBT, bảng phụ ghi đề bài tập.

 – Phiếu học tập để kiểm tra HS

2. HS : – Ôn tập các kiến thức liên quan : ĐKXĐ của phương trình hai quy tắc biến đổi phương trình, phương trình tương đương.

 – Bảng phụ nhóm.

 

doc 5 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1046Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 năm 2009 - Tiết 49: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :13/2/2009
Ngày giảng: 8A :16/2/2009
 8D :16/2/2009
Tiết 49 	 Luyện tập
i. Mục tiêu:
1 . Kiến thức:
Củng cố khái niệm hai phơng trình tương đương. ĐKXĐ của phương trình, nghiệm của phương trình.
2 . Kĩ năng :
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đa về dạng này.
3 Thái độ :
Tích cực , tự giác ,tập trung nghiêm túc làm bài tập.
ii. Chuẩn bị của GV và HS
1 . GV : – Giáo án .SGK ,SBT, bảng phụ ghi đề bài tập.
 – Phiếu học tập để kiểm tra HS 
2. HS : – Ôn tập các kiến thức liên quan : ĐKXĐ của phương trình hai quy tắc biến đổi phương trình, phương trình tương đương.
 – Bảng phụ nhóm.
iii. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra (8 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1 : Khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu so với giải phương trình không chứa ẩn ở mẫu, ta cần thêm những bước nào ? Tại sao ?
– Chữa bài 30(a) tr 23 SGK.
– HS1 : Khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu so với giải phương trình không chứa ẩn ở mẫu, ta cần thêm hai bước là : tìm ĐKXĐ của phương trình và đối chiếu giá trị tìm được của x với ĐKXĐ để nhận nghiệm. 
Cần làm thêm các bước đó vì khi khử mẫu chứa ẩn của phương trình có thể được phương trình mới không tương đương với phương trình đã cho.
– Chữa bài 30(a) SGK.
HS2. Chữa bài 30(b) (tr 23 SGK).
Giải phương trình
2x – 
Giải phương trình
ĐKXĐ : x ạ 2.
Kết quả : S = ặ.
HS2. Chữa bài 30(b) SGK.
ĐKXĐ : x ạ – 3
Kết quả : S = 
GV nhận xét, cho điểm.
HS lớp nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 2
Luyện tập (36 phút)
Bài 29 (tr 22, 23 SGK).
(Đề bài đưa lên bảng phụ )
HS trả lời :
Cả hai bạn đều giải sai vì ĐKXĐ của phương trình là x ạ 5.
Vì vậy giá trị tìm được x = 5 phải loại và kết luận là phương trình vô nghiệm.
Bài 31 (a, b) tr 23 SGK.
Giải các phương trình.
GV đi kiểm tra HS dưới lớp làm bài tập.
Hai HS lên bảng làm.
a) 
ĐKXĐ : x ạ 1
Û 
Suy ra – 2x2 + x + 1 = 2x2 – 2x
Û – 4x2 + 3x + 1 = 0
Û – 4x2 + 4x – x + 1 = 0
Û 4x (1 – x) + (1 – x) = 0
Û (1 – x) (4x + 1) = 0
Û x = 1 hoặc x = – .
x = 1 (loại, không thoả mãn ĐKXĐ)
x = – thoả mãn ĐKXĐ.
Vậy tập nghiệm của phương trình
S = 
b) 
ĐKXĐ : x ạ 1 ; x ạ 2 ; x ạ 3.
Û 
Suy ra : 3x – 9 + 2x – 4 = x – 1 
Û 4x = 12 
Û x = 3
x = 3 không thoả mãn ĐKXĐ. 
Vậy phương trình vô nghiệm.
Bài 37 tr 9 SBT.
Các khẳng định sau đây đúng hay sai :
HS trả lời.
a) Phương trình
 = 0
có nghiệm x = 2
a) Đúng vì ĐKXĐ của phương trình là với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình 
4x – 8 + 4 – 2x = 0
Û 2x = 4
Û x = 2
Vậy khẳng định đúng
b) Phương trình
 = 0
có tập nghiệm S = {– 2 ; 1}
c) Phương trình = 0 có nghiệm là x = – 1
b) Vì x2 – x + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình 
2x2 – x + 4x – 2 – x – 2 = 0
Û 2x2 + 2x – 4 = 0
Û x2 + x – 2 = 0
Û (x + 2) (x – 1) = 0
Û x + 2 = 0 hoặc x – 1 = 0
Û x = – 2 hoặc x = 1
Tập nghiệm của phương trình là 
S = {– 2 ; 1} Vậy khẳng định đúng.
c) Sai vì ĐKXĐ của phương trình là x ạ – 1
d) Phương trình
 = 0 có tập nghiệm 
S = {0 ; 3}
d) Sai 
vì ĐKXĐ của phương trình là x ạ 0 nên không thể có x = 0 là nghiệm của phương trình.
Bài 32 tr 23 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập.
 lớp làm câu a.
 lớp làm câu b.
GV lưu ý các nhóm HS nên biến đổi phương trình về dạng phương trình tích, nhưng vẫn phải đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.
HS hoạt động nhóm. Đại diện hai nhóm HS trình bày bài giải.
Giải các phương trình
a) 
ĐKXĐ : x ạ 0
Û 
Û 
Û 
Suy ra + 2 = 0 hoặc x = 0
*) + 2 = 0 Û = – 2
Û x = – (thoả mãn ĐKXĐ)
*) x = 0 (loại, không thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy S = 
b) 
ĐKXĐ : x ạ 0
Û 
Û .
 = 0
GV nhận xét và chốt lại với HS những bước cần thêm của việc giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
Sau đó GV yêu cầu HS làm bài vào “Phiếu học tập” bài sau.
Û 2x = 0
Suy ra x = 0 hoặc 1 + = 0
Û x = 0 hoặc x = – 1
*) x = 0 (loại, không thoả mãn ĐKXĐ)
*) x = – 1 thoả mãn ĐKXĐ.
Vậy S = {– 1}.
HS nhận xét.
Đề bài : Giải phương trình
1 + 
HS làm bài khoảng 3 phút thì GV thu bài và kiểm tra ,NX vài bài .
HS cả lớp làm bài trên “Phiếu học tập”.
ĐKXĐ : 
Phương trình đã cho tương đương với phương trình
Suy ra :
3x – x2 + 6 – 2x + x2 + 2x = 5x + 6 – 2x
Û 3x + 6 = 3x + 6
Û 3x – 3x = 6 – 6
Û 0x = 0
Phương trình thoả mãn với mọi x ạ 3 và x ạ – 2
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Bài tập về nhà số 33 tr 23 SGK và bài số 38, 39, 40 tr 9, 10 SBT.
Xem trước bài Đ6 Giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Tài liệu đính kèm:

  • docTKBG Toan - Tiet 49 -Tu-mi-ok.doc