Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a) Kiến thức: HS nắm vững HĐT tổng 2 lập phương, hiệu 2 lập phương , phân biệt 7 HĐT đã học.

b) Kĩ năng: HS biết vận dụng những HĐT trên để giải toán & áp dụng để tính nhanh , tính nhẩm, vào giải toán.

c) Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích môn học.

2. Định hướng phát triển năng lực:

 - Học sinh phát huy được năng lực: tự hoc, nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.

3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Đàm thọai, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành.

- Tia chớp, động não

 

doc 3 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 §5 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
Ngày soạn: 12 – 9 - 2019.
Giảng ở các lớp: 
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
 / /2019
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: HS nắm vững HĐT tổng 2 lập phương, hiệu 2 lập phương , phân biệt 7 HĐT đã học.
b) Kĩ năng: HS biết vận dụng những HĐT trên để giải toán & áp dụng để tính nhanh , tính nhẩm, vào giải toán.
c) Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích môn học.
2. Định hướng phát triển năng lực:
 - Học sinh phát huy được năng lực: tự hoc, nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
- Đàm thọai, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành.
- Tia chớp, động não 
II. Chuẩn bị của GV và HS:
* Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sgk, sgv.
* Chuẩn bị của HS : ChuÈn bÞ bµi ë nhµ vµ ®äc bµi míi. 
III. Chuỗi các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động
1) Ổn định tổ chức lớp học (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
 a, Viết HĐT lập phương của 1 tổng, 1 hiệu
 Áp dụng: tính (2x –y)3 = (3x + 1/3) =
 b, Hãy viết biểu thức sau dưới dạng tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương
 8m3 + 12m2 + 6m + 1 = ?
 x3 – 6x2 + 12x – 8 = ?
GV: Nhận xét cho điểm
3) Khởi động: (1’) Các em đã được học 5 HĐT hôm nay ta nghiên cứu tiếp 2 HĐT nữa...
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của gv & hs
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tổng hai lập phương (13’)
HS thực hiện nội dung ?1
? Hãy thực hiện phép tính nhân đa thức với đa thức
HS đứng tại chỗ thực hiện
=> Kết luận dạng hằng đẳng thức.
?A,B là biểu thức ta có công thức như thế nào
? Hãy phát biểu công thức bằng lời 
GV ta gọi (A2 – AB + B2) là bình phương thiếu của 1 hiệu
Áp dụng HĐT tính
? Gọi 2 HS đứng tại chỗ thực hiện
6. Tổng hai lập phương: 
?1 Tính:
(a + b) (a2 – ab + b2)
= a3 – a2b + ab2 + a2b – ab2 + b2
= a3 + b3
Vậy: a3 + b3 = (a + b) (a2 – ab + b2)
Với A,B là biểu thức ta có:
 A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2)
?2 Phát biểu bằng lời
* Áp dụng:
a, x + 8 = x3 + 23 
 = (x + 2) (x2 – 2x + 4)
b, (x + 1) (x2 – x + 1) = x3 + 1
Hoạt động 2: (14’) Hiệu hai bình phương
? HS thực hiện ?3
? Thực hiện phép tính nhân đa thức với đa thức.
? Rút ra kết luận gì
? Cho A, B là biểu thức ta có công thức như thế nào
? HS ghi tổng quát
? Hãy phát biểu bằng lời công thức
? Áp dụng HĐT làm bài tập sau
Gọi 2HS đứng tại chỗ tính
Ý c, HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm lên bảng điền
7. Hiệu hai bình phương:
?3 Tính
(a – b) (a2 + ab +b2)
= a3 + a2b + ab2 – a2b – ab2 – b2
= a3 – b3
Vậy: a3 – b3 = (a – b) (a2 + ab +b2)
Với A,B là biểu thức ta có:
 A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
?4 Phát biểu bằng lời
* Áp dụng:
a, Tính: (x – 1)(x2 + x + 1)
 = x3 – 1
b, Viết dưới dạng tích: 
8x3 – y3 = (2x3 – y3)
 = (2x – y) (4x2 + 2xy + y2)
c, Đánh dấu x vào ô có đáp số đúng của tích (x + 2)(x2 – 2x + 4)
x3 + 8
x
x3 - 8
(x + 2)3
(x – 2)3
C.Hoạt động luyện tập, vận dụng: (9 phút)
 - Nhắc lại HĐT thứ 6, 7 đã học. 
 - GV treo 7 HĐT viết sẵn trên bảng phụ
 Khi x = A, B = 1; 7 HĐT được viết ntn ? 
 1. (x + 1)2 = x2 + 2x + 1
 2. (x – 1)2 = x2 – 2x + 1
 3. x2 – 1 = (x – 1)(x + 1)
 4. (x + 1)3 = x3+ + 3x2 + 3x + 1
 5. (x – 1)3 = x3 – 3x2 + 3x – 1
 6. x3 + 1 = ( x + 1)(x2 – x + 1) 
 7. x3 – 1 = (x – 1)(x2 + x + 1)
 Bài tập 30 (16 – SGK). Rút gọn các biểu thức sau: 
 a, (x + 3) () – (54 + ) = - 54 - = - 27;
 b, (2x + y) () (2x – y) ()
 = = = 2y.
 Bài tập 33 (16 – SGK). Tính.
 a, ( 2 + xy )= = 4 + 4xy + .
 b, ( 5x – 1) = 
 c, (5 - x) (5 + x) = 25 
 Bài tập 35 (17 – SGK) Tính nhanh
 a, 34 + 66 + 68 . 66 = 34 + 66 + 2. 34 . 66 = ( 34 + 66) = 100
 = 10000.
 b, 74+ 24 48 . 74 = 74 2. 74. 24 + 24 = (74 – 24) = 50 = 2500.
 Bài tập 32 (16 – SGK) Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống.
 a, (3x + y) (... - ... + ...) = 27x + y
 Giải: Các ô trống cần điền theo thứ tự là: 9x; 3xy; y
 b, ( 2x - ...)(...+ 10x + ...) = 8x - 125
 Giải: Các ô trống cần điền theo thứ tự là 5; 4x; 25.
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1’)
 - Học thuộc 7 HĐT, lưu ý sử dụng hằng đẳng thức theo hai chiều 
 - BTV: 30; 31; 32; 33; 34; 35; 36; 38 (SGK – 16; 17)
IV. Rút kinh nghiệm giờ day:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_dai_so_lop_8_tiet_7_nhung_hang_dang_thuc_da.doc