Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2006-2007

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2006-2007

1. Phương trình một ẩn:

- Ví dụ:

2x+1=x

2t-5=3(4-t)-7

ẩn là x và t.

- Cho phương trình:

2x+5=3(x-1)+2

Ta nói số 6 thõa mãn phương trình. x=6 là một nghiệm của phương trình đó.

- Chú ý: sgk

- ví dụ:

x2=1 có hai nghiệm x=1 và x=-1

x2=-1 vô nghiệm

2. Giải phương trình:

- Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình đó và ký hiệu là S.

3. Phương trình tương đương:

- Phương trình x=-1và x+1=0

có cùng tập nghiệm {-1}.

Ta nói rằng hai phương trình đó tương đương với nhau.

Tổng quát: sgk

Ký hiệu “”

4. Tổng kết bài học:

- Giá trị của x thỏa mãn phương trình gọi là nghiệm của phương trình

- Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình và ký hiệu là S.

- Hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm gọi là hai phương trình tương đương.

 

doc 29 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án đại số 8
Năm học 2006 – 2007
Ngày tháng Năm 2004
Tiết 40
Chương 3: phương trình bậc nhất
Bài 1: mở đầu về phương trình
Mục tiêu bài dạy:
- H/S làm quen với giải bài toán tìm ẩn số x
- Có kỹ năng với việc giải phương trình
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
Nội dung bài dạy:
Giới thiệu bài học:
ở lớp dưới ta đã gặp các bài toán như tìm x biết 2x+5=3(x-1)+2...
- Vậy hệ thức đó gọi là gì? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Mở đầu về phương trình”
Bài mới:
Phương trình một ẩn:
Ví dụ:
2x+1=x
2t-5=3(4-t)-7
ẩn là x và t.
Cho phương trình:
2x+5=3(x-1)+2
Ta nói số 6 thõa mãn phương trình. x=6 là một nghiệm của phương trình đó.
Chú ý: sgk
ví dụ:
x2=1 có hai nghiệm x=1 và x=-1
x2=-1 vô nghiệm
Giải phương trình:
Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình đó và ký hiệu là S.
Phương trình tương đương:
Phương trình x=-1và x+1=0
có cùng tập nghiệm {-1}.
Ta nói rằng hai phương trình đó tương đương với nhau.
Tổng quát: sgk
Ký hiệu “”
Tổng kết bài học:
Giá trị của x thỏa mãn phương trình gọi là nghiệm của phương trình
Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình và ký hiệu là S.
Hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm gọi là hai phương trình tương đương.
?1 Cho ví dụ về:
a) Phương trình với ẩn y
b) Phương trình với ẩn u
?2 Tính giá trị mỗi vế của phương trình khi x=6
?3 Cho phương trình 2(x+2)-7=3-x
a) x=-2 có thỏa mãn phương trình không?
b) x=2 có là một nghiệm của phương trình không?
?4 Điền vào chỗ trống
a) S={2}
b) S=ỉ
?5 Cho ví dụ về hai phương trình tương đương?
x+1=0 x=-1
Công việc về nhà:
Thế nào gọi là hai phương trình tương đương?
Bài tập 1,2,3 SGK trang 6
Đọc trước bài 2 SGK.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2004
Tiết 41
Bài 2: phương trình bậc nhất một ẩn
và cách giải
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
- H/S nắm được 2 qui tắc biến đổi phương trình.
- Có kỹ năng biến đổi phương trình.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
Kiểm tra bài cũ:
Nghiệm của phương trình là gì?
Thế nào gọi là 2 phương trình tương đương? ký hiệu?
Giới thiệu bài học:
- Muốn giải được phương trình ta cần phải biến đổi nó? Để biết cách biến đổi phương trình ta nghiên cứu nội dung bài học hôm nay: “Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải”
Bài mới:
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
Định nghĩa: SGK
VD:
2x-1=0
3-5y=0
2. Hai qui tắc biến đổi phương trình:
a) Quy tắc chuyển vế : SGK
VD :
x+2=0
x=-2
b) Quy tắc nhân với một số : SGK
VD :
2x=6
x=3
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn:
Quy tắc giải : SGK
a) Ví dụ1 : Giải phương trình :
3x-9=0
b) Ví dụ2 : Giải phương trình :
1-7/3x=0
4. Tổng kết bài học:
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
? Cho ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn?
? HS khác nhận xét.
?1 Giả các phương trình:
a. x-4=0
b. 3/4+x=0
c. 0,5-x=0
?2 Giải các phương trình:
a. x/2=-1
b. 0,1x=1,5
c. -2,5x=10
1HS giải phương trình bằng 2 qui tắc vừa học.
1HS khác nhận xét cách làm
V. Công việc về nhà:
Nêu quy tắc chuyển vế?
Bài tập 7,8,9 SGK trang 10
Đọc trước bài 3 SGK.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2004
Tiết 42
Bài 3: phương trình đưa được về dạng
aX+b=0
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm vững hai quy tắc biết đổi phương trình.
- Rèn luyện kỹ năng biến đổi phương trình và giải toán.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
Kiểm tra bài cũ
Giải các phương trình:
4x-20=0
x-5=3-x
Giới thiệu bài học:
- Bằng cách biến đổi phương trình theo 2 quy tắc đã biết ta có thể đưa một số phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn ax+b=0? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Phương trình đưa được về dạng ax+b=0”
Bài mới:
1. Cách giải:
Ví dụ 1: Giải pt: 2x-(3-5x)=4(x+3)
2x-3+5x=4x+12 
2x+5x-4x=12+3 
3x=15 
x=5
2. áp dụng:
Ví dụ 2: Giải pt: 
Giải:
2(3x-1)(x+2)-3(2x2+1)=33 
6x2+10x-4-6x2-3=33 
10x=40 
x=4
S={4}
3. Tổng kết bài học:
Khi giải phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải:
ax+b=0
ax=-b
Bỏ dấu ngoặc ta được pt nào?
Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế trái ta được pt nào?
Thu gọn ta được pt nào?
?1 Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trên?
Theo các bước giải như trên hãy biến đổi phương trình này về dạng đơn giản hơn.
1HS nêu cách biến đổi
HS khác nhận xét
?2 Giải phương trình:
V. Công việc về nhà:
Giải phương trình: 3x-2=2x-3
Giải các bài tập 11,12,13 SGK trang 13
Đọc trước bài luyện tập SGK.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2004
Tiết 43
Bài : luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S biết cách giải phương trình bằng 2 quy tắc vừa học.
- Rèn luyện kỹ năng giải phương trình.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
Kiểm tra bài cũ:
Giải phương trình: 3x-2=2x-3;
5-(x-6)=4(3-2x);
Giới thiệu bài học
- Để có thể giải thành thạo phương trình ta nghiên cứu bài học hôm nay: “Luyện tập”
Bài mới:
1. Bài tập 14 SGK trang 13:
a) |-1|=-1 sai
 |2|=2 đúng
 |-3|=-3 sai
2. Bài tập 15 SGK trang 13:
Khoảng cách giữa 2 xe:
32
Hiệu vận tốc của ô tô và xe máy:
48-32
Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy:
32/(48-32)
Phương trình biểu thị :
x=32/(48-32)
3 Bài tập 17 SGK trang 14:
b) Giải phương trình sau:
8x-3=5x+12
8x-3=5x+12 
8x-5x=12+3 
3x=15 
x=5
S={5}
Tổng kết bài học:
Khi giải phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải: ax+b=0 hoặc ax=-b
x2+5x+6=0 đối với ba số -1,2,-3 số nào nghiệm đúng?
tương tự câu a và b.
?Khoảng cách giữa 2 xe là ?
?Hiệu vận tốc của ô tô và xe máy là ?
?Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là ?
?Phương trình biểu thị là ?
1HS biến đổi?
HS khác nhận xét
GV kết luận
V. Công việc về nhà:
Bài tập 18; 19 SGK trang 14?
Đọc trước bài 4 SGK.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2004
Tiết 44
Bài 1: phương trình tích
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S biết được thế nào là phương trình tích.
- Biết cách nhận ra phương trình tích và cách giải nó.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Giới thiệu bài học:
- Để giải một phương trình có thể ta phải giải nhiều phương trình? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Phương trình tích”
Bài mới:
1. Phương trình tích và cách giải:
Ví dụ 1: Giải phương trình:
(2x-3)(x+1)=0 
S={1,5;-1}
* Phương trình tích có dạng:
A(x)B(x)=0 A(x)=0 hoặc B(x)=0
2. áp dụng:
Ví dụ 2: Giải phương trình:
(x+1)(x+4)=(2-x)(2+x)
Giải:
(x+1)(x+4)=(2-x)(2+x) 
x2+x+4x+4=22-x2 
2x2+5x = 0 
x(2x+5)=0
* x=0
* 2x+5=0 x=-2,5 
S={0;-2,5}
3. Tổng kết bài học:
Muốn giải phương trình:
A(x)B(x)=0
Ta giải hai phương trình A(x)=0 và B(x)=0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
Điền vào:
Trong một tích , nếu có một thừa số bằng 0 thì ...; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích ...?
? Muốn giải phương trình tích ta phải làm gì?
- 1 HS biến đổi phương trình về dạng phương trình tích?
- HS khác nhận xét
GV tổng kết bài học
V. Công việc về nhà:
Thế nào là phương trình tích?
Giải các bài tập 21,22 SGK trang 17
Đọc trước bài luyện tập SGK.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2004
Tiết 45
Bài : luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S biết được cách giải phương trình tích.
- Rèn luyện kỹ năng giải phương trình tích.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là phương trình tích? Cách giải phương trình tích?
Giải pt: (4x+2)(x2+1)=0
2. Giới thiệu bài học:
- Chúng ta cần rèn luyện kỹ năng giải phương trình? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Luyện tập”
3. Bài mới:
1. Bài tập 23 SGK trang 17:
Con người thường dùng các phương tiện thông tin như:
Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ...
Hình vẽ là phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp.
Người công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ theo bản vẽ kỹ thuật.
Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung trong kỹ thuật.
2. Bài tập 24 SGK trang 17:
Cần sử dụng chỉ dẫn bằng lời và bằng hình vẽ (bản vẽ, sơ đồ).
Sơ đồ đèn huỳnh quang cho ta biết cách đấu các bộ phận để đèn làm việc được
3. Bài tập 25 SGK trang 17:
Bản vẽ dùng trong: Cơ khí, điện lực, kiến trúc, nông nghiệp, quân sự, xây dựng, giao thông, .v.v...
Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng...
Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển...
Giao thông: đường, cầu cống...
4. Tổng kết bài học:
Muốn giải phương trình:
A(x)B(x)=0
Ta giải hai phương trình A(x)=0 và B(x)=0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng phương tiện gì?
Hình vẽ có vai trò như thế nào trong giao tiếp? Cho ví dụ?
Người công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ vào cái gì?
Quan sát H 1.3 a SGK. Muốn sử dụng hiệu quả và an toàn các thiết bị chúng ta cần phải làm gì? Cho ví dụ?
Quan sát H 1.4 SGK. Bản vẽ dùng trong những lĩnh vực nào? Nêu một số lĩnh vực em biết?
Các lĩnh vực trên cần trang bị cơ sở hạ tầng gì?
Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kỹ thuật?
Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào trong SX và đời sống?
Vì sao ta cần học môn vẽ kỹ thuật?
V. Công việc về nhà:
Bài tập 24 c;d ; Bài tập 25 b?
Đọc trước bài 5 SGK.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2004
Tiết 46; 47
Bài 5: phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S biết thế nào là phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Biết c ... ng dùng trong kỹ thuật?
Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào trong SX và đời sống?
Vì sao ta cần học môn vẽ kỹ thuật?
V. Công việc về nhà:
Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng như thế nào trong SX và đời sống?
Đọc trước bài 2 SGK.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2004
Tiết 52
Bài : luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S giải được bài toán bằng cách lập phương trình.
- Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Các tranh vẽ hình 1.1; 1.2; 1.3 SGK.
Tranh ảnh, mô hình sản phẩm cơ khí, công trình kiến trúc, xây dựng.
IV. Nội dung bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là phương trình tích? Cách giải phương trình tích?
Giải pt: (4x+2)(x2+1)=0
2. Giới thiệu bài học:
- Giá trị tìm được của ẩn có là nghiệm của phương trình hay không? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức”
3. Bài mới:
Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất:
Con người thường dùng các phương tiện thông tin như:
Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ...
Hình vẽ là phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp.
Người công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ theo bản vẽ kỹ thuật.
Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung trong kỹ thuật.
Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống:
Cần sử dụng chỉ dẫn bằng lời và bằng hình vẽ (bản vẽ, sơ đồ).
Sơ đồ đèn huỳnh quang cho ta biết cách đấu các bộ phận để đèn làm việc được
Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật:
Bản vẽ dùng trong: Cơ khí, điện lực, kiến trúc, nông nghiệp, quân sự, xây dựng, giao thông, .v.v...
Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng...
Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển...
Giao thông: đường, cầu cống...
Tổng kết bài học:
Bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kỹ thuật.
Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng trong SX và đời sống.
Vì vậy ta cần học môn vẽ kỹ thuật.
Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng phương tiện gì?
Hình vẽ có vai trò như thế nào trong giao tiếp? Cho ví dụ?
Người công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ vào cái gì?
Quan sát H 1.3 a SGK. Muốn sử dụng hiệu quả và an toàn các thiết bị chúng ta cần phải làm gì? Cho ví dụ?
Quan sát H 1.4 SGK. Bản vẽ dùng trong những lĩnh vực nào? Nêu một số lĩnh vực em biết?
Các lĩnh vực trên cần trang bị cơ sở hạ tầng gì?
Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kỹ thuật?
Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào trong SX và đời sống?
Vì sao ta cần học môn vẽ kỹ thuật?
V. Công việc về nhà:
Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng như thế nào trong SX và đời sống?
Đọc trước bài 2 SGK.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2004
Tiết 53
Bài 1: ôn tập chương III
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn.
- Nắm vững cách giải phương trình; phương trình tích; phương trình chứa ẩn ở mẫu; cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về phương trình bậc nhất một ẩn số.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là phương trình tích? Cách giải phương trình tích?
Giải pt: (4x+2)(x2+1)=0
2. Giới thiệu bài học:
- Giá trị tìm được của ẩn có là nghiệm của phương trình hay không? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức”
3. Bài mới:
Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất:
Con người thường dùng các phương tiện thông tin như:
Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ...
Hình vẽ là phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp.
Người công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ theo bản vẽ kỹ thuật.
Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung trong kỹ thuật.
Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống:
Cần sử dụng chỉ dẫn bằng lời và bằng hình vẽ (bản vẽ, sơ đồ).
Sơ đồ đèn huỳnh quang cho ta biết cách đấu các bộ phận để đèn làm việc được
Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật:
Bản vẽ dùng trong: Cơ khí, điện lực, kiến trúc, nông nghiệp, quân sự, xây dựng, giao thông, .v.v...
Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng...
Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển...
Giao thông: đường, cầu cống...
Tổng kết bài học:
Bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kỹ thuật.
Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng trong SX và đời sống.
Vì vậy ta cần học môn vẽ kỹ thuật.
Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng phương tiện gì?
Hình vẽ có vai trò như thế nào trong giao tiếp? Cho ví dụ?
Người công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ vào cái gì?
Quan sát H 1.3 a SGK. Muốn sử dụng hiệu quả và an toàn các thiết bị chúng ta cần phải làm gì? Cho ví dụ?
Quan sát H 1.4 SGK. Bản vẽ dùng trong những lĩnh vực nào? Nêu một số lĩnh vực em biết?
Các lĩnh vực trên cần trang bị cơ sở hạ tầng gì?
Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kỹ thuật?
Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào trong SX và đời sống?
Vì sao ta cần học môn vẽ kỹ thuật?
V. Công việc về nhà:
Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng như thế nào trong SX và đời sống?
Đọc trước bài 2 SGK.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2004
Tiết 54
Bài 1: ôn tập chương III (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn.
- Nắm vững cách giải phương trình; phương trình tích; phương trình chứa ẩn ở mẫu; cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về phương trình bậc nhất một ẩn số.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là phương trình tích? Cách giải phương trình tích?
Giải pt: (4x+2)(x2+1)=0
2. Giới thiệu bài học:
- Giá trị tìm được của ẩn có là nghiệm của phương trình hay không? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức”
3. Bài mới:
Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất:
Con người thường dùng các phương tiện thông tin như:
Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ...
Hình vẽ là phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp.
Người công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ theo bản vẽ kỹ thuật.
Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung trong kỹ thuật.
Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống:
Cần sử dụng chỉ dẫn bằng lời và bằng hình vẽ (bản vẽ, sơ đồ).
Sơ đồ đèn huỳnh quang cho ta biết cách đấu các bộ phận để đèn làm việc được
Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật:
Bản vẽ dùng trong: Cơ khí, điện lực, kiến trúc, nông nghiệp, quân sự, xây dựng, giao thông, .v.v...
Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng...
Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển...
Giao thông: đường, cầu cống...
Tổng kết bài học:
Bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kỹ thuật.
Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng trong SX và đời sống.
Vì vậy ta cần học môn vẽ kỹ thuật.
Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng phương tiện gì?
Hình vẽ có vai trò như thế nào trong giao tiếp? Cho ví dụ?
Người công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ vào cái gì?
Quan sát H 1.3 a SGK. Muốn sử dụng hiệu quả và an toàn các thiết bị chúng ta cần phải làm gì? Cho ví dụ?
Quan sát H 1.4 SGK. Bản vẽ dùng trong những lĩnh vực nào? Nêu một số lĩnh vực em biết?
Các lĩnh vực trên cần trang bị cơ sở hạ tầng gì?
Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kỹ thuật?
Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào trong SX và đời sống?
Vì sao ta cần học môn vẽ kỹ thuật?
V. Công việc về nhà:
Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng như thế nào trong SX và đời sống?
Đọc trước bài 2 SGK.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2004
Tiết 55
Bài : kiểm tra chương III 
I. Mụzc tiêu bài dạy:
- H/S hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn.
- Nắm vững cách giải phương trình; phương trình tích; phương trình chứa ẩn ở mẫu; cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về phương trình bậc nhất một ẩn số.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là phương trình tích? Cách giải phương trình tích?
Giải pt: (4x+2)(x2+1)=0
2. Giới thiệu bài học:
- Giá trị tìm được của ẩn có là nghiệm của phương trình hay không? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức”
3. Bài mới:
Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất:
Con người thường dùng các phương tiện thông tin như:
Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ...
Hình vẽ là phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp.
Người công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ theo bản vẽ kỹ thuật.
Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung trong kỹ thuật.
Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống:
Cần sử dụng chỉ dẫn bằng lời và bằng hình vẽ (bản vẽ, sơ đồ).
Sơ đồ đèn huỳnh quang cho ta biết cách đấu các bộ phận để đèn làm việc được
Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật:
Bản vẽ dùng trong: Cơ khí, điện lực, kiến trúc, nông nghiệp, quân sự, xây dựng, giao thông, .v.v...
Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng...
Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển...
Giao thông: đường, cầu cống...
Tổng kết bài học:
Bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kỹ thuật.
Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng trong SX và đời sống.
Vì vậy ta cần học môn vẽ kỹ thuật.
Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng phương tiện gì?
Hình vẽ có vai trò như thế nào trong giao tiếp? Cho ví dụ?
Người công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ vào cái gì?
Quan sát H 1.3 a SGK. Muốn sử dụng hiệu quả và an toàn các thiết bị chúng ta cần phải làm gì? Cho ví dụ?
Quan sát H 1.4 SGK. Bản vẽ dùng trong những lĩnh vực nào? Nêu một số lĩnh vực em biết?
Các lĩnh vực trên cần trang bị cơ sở hạ tầng gì?
Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kỹ thuật?
Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào trong SX và đời sống?
Vì sao ta cần học môn vẽ kỹ thuật?
V. Công việc về nhà:
Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng như thế nào trong SX và đời sống?
Đọc trước bài 2 SGK.
---------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 8 chuan khong can chinh.doc