Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Tiết 64: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Tiết 64: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a) Về kiến thức: HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối, ở biểu thức dưới dạng và . HS biết giải 1 số PT chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng = cx + d và = cx + d

* Điều chỉnh: HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối

b) Về kỹ năng: Giải PT chứa dấu giá tri tuyệt đối.RÌn luyÖn c¸ch giải phương trình.

* Điều chỉnh: Giải PT chứa dấu giá tri tuyệt đối dạng đơn giản │x│= a

c) Về thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học

* Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng

2. Định hướng phát triển năng lực:

- Định hướng năng lực: nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán, tư duy.

 * Điều chỉnh: Quan sát, tính toán.

 

doc 3 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 330Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Tiết 64: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 64. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
Ngày soạn: 4/4/2019
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
8
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Về kiến thức: HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối, ở biểu thức dưới dạng và . HS biết giải 1 số PT chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng = cx + d và = cx + d
* Điều chỉnh: HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối
b) Về kỹ năng: Giải PT chứa dấu giá tri tuyệt đối.RÌn luyÖn c¸ch giải phương trình.
* Điều chỉnh: Giải PT chứa dấu giá tri tuyệt đối dạng đơn giản │x│= a
c) Về thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
* Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Định hướng năng lực: nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán, tư duy.
 * Điều chỉnh: Quan sát, tính toán...
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
a) Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, hđ nhóm.
b) Kĩ thuật dạy học: Dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ
b) Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động: 
1) Ôn định lớp: ( 1phút)
2) Kiểm tra bài cũ: ( 5phút) 
 GBPT: và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
GV : Nhận xét, cho điểm
3) Khởi động: (1’) Nêu vấn đề như trong sgk.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của gv & hs
Nội dung chính
HĐ1: (15 phút) Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
Cho HS nhắc lại ĐN giá trị tuyệt đối của một số
* Điều chỉnh:
| 12| = ? ; | 0| = ? 
GV: Ghi vi dụ bảng phụ và giảng giải 
? Với ĐK biểu thức đã cho hãy bỏ giá trị tuyệt đối 
? Thu gọn biểu thức 
? khi x < 6 thì | x – 6| = ? 
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối: 
½a½ = a khi a ³ 0
 - a khi a < 0
Ví dụ: | 12| = 12 ; | 0| = 0 
Cho biểu thức | x – 3| 
* Nếu x 3 ta có x – 3 0 => | x – 3| = x – 3
* Nếu x < 3 ta có x – 3 < 0 
=> | x – 3 | = - ( x – 3) 
Ví dụ: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức ( SGK – 50) 
? 1. Rút gọn biểu thức 
a, C = | - 3x| + 7x – 4 
* Khi x 0 thì – 3x 0 => | - 3x | = - 3x 
Vậy: C = - 3x + 7x – 4 
 C = 4x – 4 
b, D = 5 – 4x + | x – 6| khi x < 6 
Khi x x – 6 < 0 
Nếu | x – 6| = 6 – x 
Vậy: D = 5 – 4x + 6 –x = 11 – 5x
HĐ 2: (20 phút)
Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Cho HS giải VD 2
VD ghi bảng phụ - HS đọc cách giải 
GV: Giảng bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở vế trái vế phải giữ nguyên và xét hai trường hợp 
- Lập PT từng trường hợp để giải 
- Tìm những giá trị thỏa mãn ĐK để kết luận nghiệm của PT đã cho 
Tương tự VD 1 ở VD 2 cỏ dạng
 | x + a|
? Vận dụng 2 cách giải VD trên
 giải ? 2 
HS đứng tại chỗ giải 
GV: Hướng dẫn
 ? Ta xét từng trường hợp 
 x + a ³ 0 và x + a < 0 
=> Lập PT giải PT
? Nhận xét có thỏa mãn ĐK hay không 
? Gọi 1 HS lên bảng giải ý b,
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
Vi dụ 1: = x + 4 (1)
- NÕu 3x ³ 0 x ³ 0 Th× (1) có dạng
 3x = x + 4 x = 2
- NÕu x < 0 th× (1) trë thµnh 
- 3x = x + 4 x = - 1
VËy phương tr×nh(1)cã nghiÖm x = 2; x = -1
Ví dụ 2: ( SGK – 50) 
? 2. GPT
a. | x +5| = 3x + 1 
* Nếu x + 5 < 0 x < - 5 
=> | x +5| = - ( x + 5) 
PT có dạng: - ( x + 5) = 3x + 1 
 -4x = 6 x = - 1,5 ( loại) 
Vì không thảo mãn vì x < - 5 
Nếu x + 5 ³ 0 x ³ - 5 
| x + 5| = x – 5 
PT có dạng: x – 5 = 3x + 1 x = 2 (TMĐK) 
 x ³ - 5 
Vậy PT đã cho có tập nghiệm là: S = { 2}
b, | - 5x | = 2x + 21 
* Nếu – 5x ³ 0 x 0 
 | - 5x | = - 5x
PT có dạng: - 5x = 2x + 21
 x = - 3 ( TMĐK) x 0 
* Nếu – 5x 0 =>| - 5x |= 5x
nên PT có dạng: 5x = 2x + 21 
 x = 7 ( TMĐK) x > 0 
Vậy: S = { - 3; 7}
C. Hoạt động luyện tập, vận dụng:(3 phút)
Nhắc lại hai trường hợp của PT chứa dấu giá trị tuyệt đối 
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1')
- Xem lại các VD đã chữa
- Bài về: 35, 36, 37, 38 ( SGK – 51)
- Ôn tập chương IV 
IV. Rút kinh nghiệm của GV:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_dai_so_lop_8_tiet_64_phuong_trinh_chua_dau.doc