Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a) Về kiến thức:

 Gióp cho HS n¾m ®¬ưîc ®Þnh nghÜa vµ c¸ch gi¶i bÊt phương tr×nh bËc, hai quy t¾c biÕn ®æi bÊt phương tr×nh, vËn dông vµo gi¶i c¸c bµi tËp

* Điều chỉnh: Gióp cho HS n¾m ®¬ưîc ®Þnh nghÜa vµ c¸ch nhận biết bÊt phương tr×nh bËc 1 ẩn.

b) Về kĩ năng:

 - RÌn luyÖn c¸ch tr×nh bµy bµi tËp .

 - VËn dông vµo thùc tÕ ®êi sèng

* Điều chỉnh: RÌn luyÖn c¸ch tr×nh bµy bµi tËp.

c) Về thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học

* Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng

2. Định hướng phát triển năng lực:

- Định hướng năng lực: nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.

 * Điều chỉnh: Quan sát, tính toán.

3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

a) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.

b) Kĩ thuật dạy học: Dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ

b) Chuẩn bị của HS: Ôn lại về PT bậc nhất một ẩn, biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

 

doc 4 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62. §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Ngày soạn: 5/6/2020
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
8
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Về kiến thức:
 Gióp cho HS n¾m ®ưîc ®Þnh nghÜa vµ c¸ch gi¶i bÊt phương tr×nh bËc, hai quy t¾c biÕn ®æi bÊt phương tr×nh, vËn dông vµo gi¶i c¸c bµi tËp 
* Điều chỉnh: Gióp cho HS n¾m ®ưîc ®Þnh nghÜa vµ c¸ch nhận biết bÊt phương tr×nh bËc 1 ẩn.
b) Về kĩ năng: 
 - RÌn luyÖn c¸ch tr×nh bµy bµi tËp .
 - VËn dông vµo thùc tÕ ®êi sèng 
* Điều chỉnh: RÌn luyÖn c¸ch tr×nh bµy bµi tËp.
c) Về thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
* Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Định hướng năng lực: nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
 * Điều chỉnh: Quan sát, tính toán...
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
a) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
b) Kĩ thuật dạy học: Dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ
b) Chuẩn bị của HS: Ôn lại về PT bậc nhất một ẩn, biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động: 
1) Ổn định tổ chức lớp: (1phút)
2) Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút)
x 6
 2x 2.6 2x + 5 12 + 5
x > 2 - 3x < 2(-3)
 -3x – 5 < - 6 – 5 
x > 5 4x > 5.4
 4x + 4 > 20 + 4
x -1(-2)
 -2x + 8 > 2 + 8
Giải bài 17: ( SGK – 43)
3) Khởi động: hôm nay chúng ta học sang tiết tiếp theo bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của gv & hs
Nội dung chính
Hoạt động 1: (6 phút) Định nghĩa
GV: Hệ thức ax + b không bằng 0 có thể xảy ra những trường hợp nào?
HS đọc Định nghĩa 
? Áp dụng giải ?1
GV: cũng như PT để giải BPT ta thực hiện theo qui tắc biến đổi nào ?
* Điều chỉnh: 2 BPT trong ?1 có phải BPT bậc nhất 1 ẩn không?
1. Định nghĩa: 
Bất PT: ax + b > 0 hoặc ax + b < 0
 ax + b 0 hoặc ax + b 0
là các bất PT bậc nhất một ẩn
? 1. 
a, 2x -3 < 0
b, 5x + 15 0 
Hoạt động 2: (25 phút)
Hai qui tắc biến đổi tương đương
? Nhắc lại 2 qui tắc biến đổi tương dương của PT 
- Tương tự BPT cũng có qui tắc biến đổi 
HS: Đọc qui tắc 1 
? Hãy so sánh với qui tắc chuyển vế của PT 
HS: Đọc cách giải VD 1 
HS lên giải Ví dụ 2
? Giải và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
HS: Nhận xét 
? Áp dụng giải tiếp ?2
2 HS lên bảng giải 
HS đọc qui tắc thứ 2: 
Lưu ý: Khi nhân với số âm 
HS: Đọc cách giải VD 2, VD 3 
? Hãy nêu cách giải 
HS giải ?3
? Để giải thích sự tương dương của hai bất PT thì hai BPT phải thỏa mãn ĐK gì 
- Kết luận về tập nghiệm của từng BPT 
Tượng tự câu a HS tự giải câu b
GV: Nêu cách khác 
Nhân cả hai vế của BPT 2x 6
2. Hai qui tắc biến đổi tương đương
a) Quy tắc chuyển vế: sgk
Ví dụ 1: Giải bất phương trình:
	x – 5 < 18
Giải: 	x - 5 < 18
	 x < 18 + 5
	 x < 23
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:
Ví dụ 2: Giải bất phương trình: 6x> 5x+8 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải:
Ta có: 6x > 5x + 8
	6x - 5x > 8
	x > 8
Vậy tập nghiệm bất phương trình: 
0
8
? 2. 
a, x + 12 > 21 x > 9 
Vậy tập nghiệm của BPT là: { x/ x > 9}
b, - 2x > - 3x – 5 x > - 5
Vậy tập nghiệm của BPT là: { x/x > - 5}
b) Quy tắc nhân với một số: sgk
Ví dụ 3: Giải bất phương trình:
	0,2x < 4
Giải:
Ta có: 0,2x < 4
	0,2x .5 < 4.5
	 x < 20
vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
Ví dụ 4: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải:
Ta có: 
	x > -42
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:
Biểu diễn:
0
-42
? 3. Giải BPT sau: 
a, 2x < 24 x < 12
Vậy Tập nghiệm của BPT: { x/ x < 12}
b, - 3x - 9 
Vậy: { x/ x > - 9}
? 4. Giải tích sự tương đương 
a, x + 3 < 7 x < 4 
Vậy: { x/ x < 4}
x – 2 < 2 x < 4 
vậy: { x / x < 4} Hai BPT có cùng tập nghiệm , do đó hai BPT tương dương
C. Hoạt động luyện tập, vận dụng: ( 4 phút)
	- Nhắc lại hai qui tắc đã học, chú ý lỗi HS hay mắc phải.
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1')
- Xem lại các VD đã chữa
- Bài về: 19, 20, 21,22 ( SGK – 43) 
IV. Rút kinh nghiệm của GV:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_dai_so_lop_8_tiet_62_bat_phuong_trinh_mot_a.doc