I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Về kiến thức: Biết thực hiện các bước giải BT bằng cách lập PT (chän Èn, t×m ®iÒu kiÖn cña Èn, biÓu diÔn c¸c ®¹i lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết theo ẩn, thiết lập phương trình.
* Điều chỉnh: Biết thực hiện các bước giải BT bằng cách lập PT (chän Èn, t×m ®iÒu kiÖn cña Èn.
b) Về kỹ năng: Thiết lập được PT và giải PT. Rèn kĩ năng giải PT, rèn tư duy
lôgic cho học sinh.
* Điều chỉnh: Kỹ năng chọn được ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
c) Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
* Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Định hướng năng lực: Nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
* Điều chỉnh: Quan sát, tính toán.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
a) Phương pháp: Đàm thọai, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành.
b) Kĩ thuật dạy học: Tia chớp, động não.
Tiết 53. §7. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp theo) Ngày soạn: 7/2/2020 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú 8 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Về kiến thức: Biết thực hiện các bước giải BT bằng cách lập PT (chän Èn, t×m ®iÒu kiÖn cña Èn, biÓu diÔn c¸c ®¹i lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết theo ẩn, thiết lập phương trình. * Điều chỉnh: Biết thực hiện các bước giải BT bằng cách lập PT (chän Èn, t×m ®iÒu kiÖn cña Èn. b) Về kỹ năng: Thiết lập được PT và giải PT. Rèn kĩ năng giải PT, rèn tư duy lôgic cho học sinh.. * Điều chỉnh: Kỹ năng chọn được ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. c) Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. * Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng 2. Định hướng phát triển năng lực: - Định hướng năng lực: Nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. * Điều chỉnh: Quan sát, tính toán... 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: a) Phương pháp: Đàm thọai, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành. b) Kĩ thuật dạy học: Tia chớp, động não. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị cuả GV: Giáo án, thước, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: Xem lại các dạng bài tập giải PT. III. Chuỗi các hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động: 1) Ổn định tổ chức lớp: (1phút) 2) Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) ? Em h·y nªu c¸c bưíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp phư¬ng tr×nh ? GV: Nhận xét, cho điểm 3) Khởi động: Chúng ta tiếp tục cùng nhau nghiên cứu tiết 2 của bài giải bài toán bằng cách lập phương trình. B. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của gv & hs Nội dung chính Hoạt động 1 (20 phút) Ví dụ Cho HS giải ví dụ trong SGK – 27 HS đọc đầu bài ? Phân tích đề bài * Điều chỉnh:? Bài toán chuyển động có những đại lượng nào? s = v. t ; ? Đại lượng nào đã biết ? đại lượng nào cần tìm ? => chọn ẩn GV: Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x (h) thì quãng đường đi được của xe máy từ khi khời hành đến khi gặp ô tô là bao nhiêu ? ( 35x km) ? Thời gian từ khi ô tô chạy đến khi hai xe gặp nhau là bao nhiêu ? ( x - 2/5 giờ) ? Quãng đường ô tô đi được của ô tô từ khi khời hành đến khi gặp xe máy là bao nhiêu ? ( 45(x - 2/5) km) ? Hai xe đi ngược chiều thì tổng quãng đường chúng đi được cho đến khi gặp nhau là bao nhiêu ? 35x + 45(x - 2/5) km ? Theo bài tổng quãng đường đó là bao nhiêu ? ( 90 km) Ví dụ: ( SGK – 27) Đổi 24 phút = 2/5 giờ V(km/h) t(h) S(km) Xe máy 35 x 25x ô tô 45 x- 45(x- ) Giải: Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x giờ. Khi đó: - Quãng đường đi được của xe máy từ khi khời hành đến khi gặp ô tô là 35x (km) -Thời gian từ khi ô tô chạy đến khi hai xe gặp nhau là : x - 2/5 giờ - Quãng đường ô tô đi được của ô tô từ khi khời hành đến khi gặp xe máy là: 45(x - 2/5) km - Hai xe đi ngược chiều đến khi gặp nhau tổng quãng đường của chúng bằng quãng đường từ Hà Nội đến Nam Định, nên ta có PT: 35x + 45(x - ) = 90 Û x = 27/20 Vậy sau 1 giờ 21' thì hai xe gặp nhau Hoạt động 2 (15 phút) ? Từ đó ta có phương trình như thế nào ? 35x + 45(x - 2/5) = 90 Yêu cầu học sinh giải pt Û x = 27/20 GV: Vậy sau bao nhiêu giờ thi hai xe gặp nhau ? Cho HS giải VD bằng cách chọn theo cách khác Gọi quãng đường của xe máy từ Hà nội đến thời điểm gặp nhau là x( km) ? T/G của xe máy đi lúc đó là ? => S ô tô đi được là ? T/G của ô tô đi là ? Vì xe máy đi trước ô tô Nên ta có PT như thế nào ? x = ? ? Vậy T/G xe máy đi đến điểm gặp nhau là ? ? 4. Giải cách 2 ví dụ Gọi S là quãng đường từ Hà Nội => đến điểm gặp nhau của 2 xe V(km/h) S(km) t(h) Xe máy 35 x ô tô 45 90 - x Giải: Gọi quãng đường của xe máy từ Hà nội đến thời điểm gặp nhau là x( km) T/G của xe máy đi lúc đó là: (h) => S ô tô đi được là 90 – x (km) T/G của ô tô đi là ( h) Vì xe máy đi trước ô tô Theo bài ra ta có PT: + = x = = 47,25 (km) Vậy T/G xe máy đi đến điểm gặp nhau là: = 1h 21’ C. Hoạt động luyện tập, vận dụng: ( 4 phút) Chốt lại các dạng bài toán đã làm. Đọc bài đọc thêm D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1') - xem lại các bài đã chữa - Bài tập về: 37, 38, 39 ( SGK – 30, 31) , Bài 56, 57, 58 ( SBT – 12) IV. Rút kinh nghiệm của GV: Ngày tháng 5 năm 2020 duyệt của Tổ chuyên môn Tổ trưởng
Tài liệu đính kèm: