I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Về kiến thức: Biết thực hiện các bước giải BT bằng cách lập PT (chän Èn, t×m ®iÒu kiÖn cña Èn, biÓu diÔn c¸c ®¹i lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết theo ẩn, thiết lập phương trình.
* Điều chỉnh: Biết thực hiện các bước giải BT bằng cách lập PT (chän Èn, t×m ®iÒu kiÖn cña Èn.
b) Về kỹ năng: Thiết lập được PT và giải PT. Rèn kĩ năng giải PT, rèn tư duy
lôgic cho học sinh.
* Điều chỉnh: Kỹ năng chọn được ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
c) Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
* Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Định hướng năng lực: Nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
* Điều chỉnh: Quan sát, tính toán.
Tiết 52. §6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Ngày soạn: 7/2/2020 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú 8 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Về kiến thức: Biết thực hiện các bước giải BT bằng cách lập PT (chän Èn, t×m ®iÒu kiÖn cña Èn, biÓu diÔn c¸c ®¹i lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết theo ẩn, thiết lập phương trình. * Điều chỉnh: Biết thực hiện các bước giải BT bằng cách lập PT (chän Èn, t×m ®iÒu kiÖn cña Èn. b) Về kỹ năng: Thiết lập được PT và giải PT. Rèn kĩ năng giải PT, rèn tư duy lôgic cho học sinh.. * Điều chỉnh: Kỹ năng chọn được ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. c) Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. * Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng 2. Định hướng phát triển năng lực: - Định hướng năng lực: Nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. * Điều chỉnh: Quan sát, tính toán... 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: a) Phương pháp: Đàm thọai, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành. b) Kĩ thuật dạy học: Tia chớp, động não. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị cuả GV: Giáo án, thước, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: Xem lại các dạng bài tập giải PT. III. Chuỗi các hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động: 1) Ổn định tổ chức lớp: (1phút) 2) Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Gi¶i phương tr×nh 4x + 2(36 – x) = 100 4x + 2(36 – x) = 100 4x + 72 – 2x = 100 4x – 2x = 100 – 72 2x = 28 x = 14 GV; Nhận xét, cho điểm 3)Khởi động: (1phút) Trong thùc tÕ cã nhiÒu bµi to¸n mµ cã nhiÒu ®¹i lương biÕn ®æi phô thuéc lÉn nhau. NÕu kÝ hiÖu mét trong c¸c ®¹i lưîng Êy lµ x th× c¸c ®¹i lîng kh¸c cã thÓ ®îc biÓu diÔn díi d¹ng mét biÓu thøc cña biÕn x. VËy c¸c bµi to¸n ®ã ph¶i gi¶i quyÕt nh thÕ nµo ? Chóng ta cïng häc bµi h«m nay. B. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của gv & hs Nội dung chính Hoạt động 1 ( 15 phút) Biểu điễn một đại lượng bởi biểu thức chữa ẩn HS đọc nội dung VD1? Tóm tắt bài toán. ? Nếu ta gọi vận tốc xe máy là x km/h thì quãng đường xe máy đi được trong 5 h là bao nhiêu ? ? Áp dụng giải ? 1 ( bảng phụ) ? Gọi T/G bạn tiến chạy là x ( phút) với vận tốc là 180 (m) thì S = ? Tương tự ý b VTb = ? HS giải tiếp ? 2 ? 2 ghi bảng phụ ? Hãy lập biểu thức biểu thị số thự nhiên có được bằng 2 cách HS Đứng tại chỗ viết biểu thị 1. Biểu điễn một đại lượng bởi biểu thức chữa ẩn: ( SGK – 24) Ví dụ 1: Gọi vận tốc của xe máy là x km/h thì quãng đường xe máy đi trong 5 giờ là 5x ( km) Thời gian để ô tô đi được 100 km là ?1. a, Gọi T/G bạn Tiến chạy tập là x ( phút) thì quãng đường bạn tiến chạy trong x phút với vận tốc 180m/phút là: S = 180. x ( km) b, Trong x phút bạn tiến chạy được 4500 m thì vận tốc của bạn tiến là: VTb = = ?2. Gọi x là số tự nhiên có 2 chữ số a, Viết thêm chữ số 5 vào bên trái của x ta được số mới là 500 + x(VD: 500 + 12 = 512 b, Viết thêm chữ số 5 vào bên phải của x ta được số mới 10x + 5 VD: x =12 ; Số 125 tức là: 12. 10 + 5 = 125 Hoạt động 2: (15 phút) Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình Cho HS giải bài toán cổ ? Tóm tắt đầu bài GV: Hãy gọi 1 trong 2 đại lượng đó là ẩn Gọi số gà là x con cần thỏa mãn ĐK gì? => số chó là ? con ? Khi đó số chân gà là ? ? Số chân chó là ? ? Vì tổng số chân là 100 nên ta có PT ntn ? ? Giải PT , KL ? Qua VD nêu cách giải toán bằng cách lập phương trình * Điều chỉnh: HS đọc cách giải trong SGK ? Hãy giải cách giải VD 2 bằng cách khác, và đó chính là ?3 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình Ví dụ 2: ( Bài toán cổ) Tóm tắt: Gà + Chó = 36 con Số chân gà + Số chân chó = 100 chân Tính: Gà = ? Chó = ? Giải: Gọi số gà là x (con) ĐK x N* &x < 36 Thì số chó là; 36 – x ( con) Số chân gà là: 2x ( chân) Số chân chó là: (36 – x). 4 ( chân) Vì tổng số chân là 100 nên ta có PT 2x + (36 – x). 4 = 100 x = 22 (con) (TMĐK) Vậy số gà là 22 con Số chó là 36 – 22 = 14 con Đáp số: 22 gà, 14 chó * Các bước giải toán bằng cách lập phương trình: ( SGK – 25) C. Hoạt động luyện tập, vận dụng: ( 7 phút) Để giải một bài toán bằng cách lập phương trình, ta làm như thế nào? HS: Trả lời HS: Làm bài tập 34 sgk: Gọi tử số là x (xZ) khi đó mẫu là x+3 (x+30) Sau khi tăng, tử số là x+2, mẫu số là x+3+2= x+5 Ta có phương trình: . Giải ra ta được: x=1 (thoả mãn) Vậy mẫu là 1 + 3 = 4 Vậy phân số cần tìm là D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1') - xem lại các bài đã chữa -Bài tập về: 35, 36, 37 ( SGK – 25, 26) IV. Rút kinh nghiệm của GV:
Tài liệu đính kèm: