I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Về kiến thức:
- Củng cố cho học sinh quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và khác mẫu
* Điều chỉnh: Củng cố cho học sinh quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu.
b)Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng cộng hai phân thức
+ Rèn kĩ năng cộng các phân thức đại số cụ thể .
+ Biết chọn mẫu thức chung thích hợp.
+ Biết rút gọn trước khi tìm mẫu thức chung.
+ Biết sử dụng linh hoạt tính chất giao hoán và kết hợp.
* Điều chỉnh: Rèn kĩ năng cộng các phân thức cùng mẫu thức cụ thể .
c) Về thái độ:
Tiết 29. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 26/11/2019 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú 8 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Về kiến thức: - Củng cố cho học sinh quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và khác mẫu * Điều chỉnh: Củng cố cho học sinh quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu. b)Về kỹ năng: - Rèn kĩ năng cộng hai phân thức + Rèn kĩ năng cộng các phân thức đại số cụ thể . + Biết chọn mẫu thức chung thích hợp. + Biết rút gọn trước khi tìm mẫu thức chung. + Biết sử dụng linh hoạt tính chất giao hoán và kết hợp. * Điều chỉnh: Rèn kĩ năng cộng các phân thức cùng mẫu thức cụ thể . c) Về thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. Rèn cho học sinh tính chính xác. * Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng 2. Định hướng phát triển năng lực: - Định hướng năng lực: Nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. * Điều chỉnh: Quan sát, tính toán... 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: a) Phương pháp: Đàm thọai, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành. b) Kĩ thuật dạy học: Dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị cuả GV: Bảng phụ. thước, phấn màu. 2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới. III. Chuỗi các hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động: 1) Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 8’ ? Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta làm như thế nào. Vận dụng làm BT 21a/46(SGK): = ... = x ? Muốn cộng hai phân thức khác mẫu thức ta làm như thế nào. Vận dụng làm BT 23c/46(SGK): = ... = GV: Nhận xét cho điểm 3) Khởi động: (1’) Ở tiết trước ta đã biết cách cộng hai phân thức cùng mẫu và khác mẫu thức, hôm nay ta đi làm một số bài tập để khắc sâu hơn. B. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của gv & hs Nội dung chính Hoạt động 1(34 phút) Cho HS giải bài 22: (SGK – 26) ? Áp dụng qui tắc đổi dấu đưa các phân thức về cùng mẫu HS: Đứng tại chỗ biến đổi * Điều chỉnh: Sau khi 2 phân thức cùng mẫu sử dụng quy tắc cộng phân thức cùng mẫu biến đổi tiếp? Cho HS giải bài 25: (SGK – 47) Yêu cầu 3 HS lên bảng làm BT 25a,b,c - Cả lớp làm vào vở nháp HS: 3 em lên bảng thực hiện ? Hãy nêu cách tính ý d, ? Mẫu thức chung = ? GV: Lưu ý học sinh đổi dấu hợp lí trong quá trình thực hiện phép cộng -GV: HD cùng học sinh thực hiện câu d HS: Thực hiện câu d trong 2 cách (nếu được) ? Nêu cách giải câu e ? Có nhận xét gì về mẫu các phân thức này HS: MTC là (x - 1).(x2 + x + 1), do đó nên đổi dấu = GV: cùng học sinh thực hiện Cho HS giải bài 26 (SGK – 47) HS: Đọc đề bài ? Hãy tóm tắt đầu bài ? Theo em bài toán có mấy đại lượng, đó là những đại lượng nào HS: Bài toán gồm 3 đại lượng là năng suất, thời gian và số m3 đất. GV: HD kẻ bảng phân tích 3 đại lượng ? Thời gian xúc 500m3 đất đầu tiên là bao nhiêu ? Thời gian để hoàn thành công việc còn lại là bao nhiêu ?Tổng thời gian làm việc để hoàn thành công việc là bao nhiêu HS: Lần lượt trả lời GV: Bổ sung và ghi bảng Bài 22: (SGK – 46) a, = b, = = x – 3 Bài 25: (SGK- 47) Làm tính cộng a, , MTC: 10x2y3 = = b, = ... c, = ... = d, = = = = e, = = = = = = Bài 26: (SGK – 47) * Tóm tắt: ( Ghi bảng phụ) Năng suất Thời gian Số m3 đất Giai đoạn đầu x (m3/ ngăy) (ngày) 5000m3 Giai đoạn sau x + 25 (m3/ ngăy) (ngày) 6600m3 Bài giải a) Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên là: (ngày) Thời gian làm nốt phần việc còn lại là: (ngày) Thời gian để hoàn thành công việc là: + (ngày) b) Thay x = 250 vào biể thức, ta được: = 20 + 24 = 44 (ngày) C. Hoạt động luyện tập, vận dụng: Kết hợp trong bài. D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1') - Xem lại các bài đã chữa - BTV: Bài 27, 23 (SGK – 46) IV. Rút kinh nghiệm của GV:
Tài liệu đính kèm: