Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Chương IV, Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Chương IV, Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng .

 - Biết rút gọn biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối và giải một số phương trình dạng

 và dạng

2. Năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết như cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối, là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

- Vận dụng công thức bỏ dấu giá trị tuyệt đối linh hoạt trong các bài toán là cơ hội để phát triển năng lực mô hình hóa toán học.

- Thông qua những bài bỏ dấu giá trị tuyệt đối góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ toán học cho học sinh.

 

docx 6 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Chương IV, Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
Môn Đại số lớp 8A5.
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng . 
 - Biết rút gọn biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối và giải một số phương trình dạng 
 và dạng 
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực đặc thù:
- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết như cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối, là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.
- Vận dụng công thức bỏ dấu giá trị tuyệt đối linh hoạt trong các bài toán là cơ hội để phát triển năng lực mô hình hóa toán học.
- Thông qua những bài bỏ dấu giá trị tuyệt đối góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ toán học cho học sinh.
3. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện
- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
- Giáo dục Hs lòng yêu thích bộ môn. Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Bảng phụ
- Học liệu: Giáo án, SGK
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại cách tính giá trị tuyệt đối
- Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu ( 5’)
a) Mục tiêu: Giúp HS xác định được giá trị tuyệt đối của 1 số.
b) Nội dung hoạt động: HS chơi trò chơi ghép cặp
c) Sản phẩm: Kết quả bảng ghép cặp
d) Hình thức: HĐ cá nhân
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm
GV giao nhiệm vụ:
HS chơi trò chơi ghép cặp ( ghép 1 số ở cột A với 1 số ở cột B) để được một cặp số bằng nhau, rồi điền vào bảng kết quả 
Cột A
Cột B
1) | -2,3|
a) | -3,2|
2) 3,2
b)-| -3,2 |
3) -2,3
c) 2,3
4)-| 3,2 |
d)-| -2,3 |
- HS chọn cặp để ghép cho đúng
 Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân 
GV nhận xét, đặt vấn đề vào bài.
Kết quả
1c
2a
3d
4b
2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
* Hoạt động 2.1.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối: ( 10’)
a) Mục tiêu: Biết cách rút gọn biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối
b) Nội dung: Rút gọn biểu thức (?1), (?2)
c) Sản phẩm: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a, giải ?1,?2
d) Tổ chức thực hiện: 
GV giao nhiệm vụ học tập:
Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên a?
HS phát biêu đinh nghĩa
GV nhận xét.
GV giao nhiệm vụ học tập:
VD1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức
HS hđ cá nhân, 2 hs lên bảng làm
GV Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể hỗ trợ bằng cách:
+ Với x ≥ 3, so sánh x -3 với 0? Từ đó bỏ dấu GTTĐ của x – 3 như thế nào?
+ Tương tự với câu b.
– Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh
GV nhận xét,Chốt và khắc sâu phương pháp bỏ dấu GTTĐ
 GV giao nhiệm vụ : Cho HS hoạt động nhóm làm ?1
GV Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể hỗ trợ bằng cách:
+ Với x 0, so sánh -3x với 0? Từ đó bỏ dấu GTTĐ của -3x như thế nào?
+ Tương tự với câu b.
HS đại diện nhóm lên bảng trình bày	
GV nhận xét bài làm của các nhó
GV rút ra kết luận cách rút gọn BT chứa dấu GTTĐ 
1.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối:
" Giá trị tuyệt đối của số a, kí hiệu là , được định nghĩa như sau:
 khi 
 khi a < 0. 
Ví dụ 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức
a, A= 
 khi , ta có:x - 3
Nên
A= x - 3 + x – 2 
A= 2x – 5
b, B = 4x + 5 + 
khi x<0, ta có <0
Nên= 2x
B= 4x + 5 + 2x
B= 6x + 5
?1: Rút gọn các biểu thức sau:
khi , ta có: 
Nên 
C = -3x +7x – 4
C = 4x -4
khi , ta có: 
Nên 
D = 5 -4x + 6 - x
D = 11 – 5x
Hoạt động 2.2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: ( 12’)
a. Mục tiêu: HS biết giải một số PT có chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng đơn giản
b. Nội dung: Nghiên cứa cách giải PT chứa dấu GTTĐ và áp dụng giải 1 số PT đơn giản.
c. Sản phẩm: HS giải một số PT có chứa dấu giá trị tuyệt đối. 
d.Tổ chức thực hiện:
GV Giao nhiệm vụ học tập:
GV: Nêu ví dụ 2: SGK/50 và hướng dẫn giải
HS: Nghiên cứa ví dụ và nghe GV hướng dẫn giải PTvà ghi bài.
GV giao nhiệm vụ :
- Tìm hiểu ví dụ 3: SGK/50 theo nhóm cặp đôi.
Giải phương trình sau và trình bày cách giải PT trên.
- HS thực hiện nhiệm vụ: Nghiên cứu ví dụ và cặp đôi trình bày phương pháp giải.
GV Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể hỗ trợ bằng cách: Ta cần xét những trường hợp nào để bỏ dấu GTTĐ?
- Sản phẩm học tập: Trình bày lại theo cặp đôi được cách giải PT ở ví dụ 3.
GV nhận xét
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập số : HS HĐ cá nhân làm ?2
- HS Làm ?2a tương tự ví dụ 2
GV Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hướng dẫn HS làm bài
- Sản phẩm học tập: Kết quả bài tập ?2a của HS.
- GV chốt và khắc sâu cách giải phương trình dạng
 | ax+b | = cx+d
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập số 4: HS làm?2b
- HS thực hiện nhiệm vụ: Làm ?2b tương tự ?2a
– Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hướng dẫn HS làm bài 
- Sản phẩm học tập: Kết quả bài tập ?2b của HS.
- Hình thức: HĐ nhóm
- HS đại diện nhóm lên bảng làm
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:
* Ví dụ 2: Giải phương trình: 
B1: Ta có: nếu 
 nếu 
B2: + Nếu ta có phương trình:
+ Nếu x < 0 ta có phương trình 
 -3x = x + 4
-4x = 4
 x = -1 ( TM)
B3: Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { -1; 2 }
* Ví dụ 3: ( sgk)
?2: Giải các phương trình
*Nếu x + 5, ta có 
Ta có phương trình:
* Nếu 
Ta có hương trình: 
- x – 5 = 3x +1
-4x = 6
x = -1,5( loại)
Vậy tập nghiệm của phương trìnht là: S = { 2 }
b, 
+ Nếu 
Ta có phương trình: 
-5x = 2x +21
 -7x = 21
 x = 3(TM)
+ Nếu 
Ta có phương trình: 
-5x = 2x +21
 -7x = 21
 x = 3(TM)
+ Nếu 
Ta có phương trình: 
5x = 2x +21
 3x = 21
 x = 7(TM)
Vậy tập nghiệm của pt là: S = {-3; 7}
3.Hoạt động 3: Luyện tập ( 8’)
a) Mục tiêu: Vận dụng cách bỏ dấu trị tuyệt đối để giải phương trình chứa dấu trị tuyệt đối 
b) Nội dung hoạt động: HS vận dụng kiến thức để làm bài Bài 36c, 37a/Sgk
c) Sản phẩm học tập: Kết quả bài 36c, 37a của HS. Củng cố thêm cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối cho HS.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân.
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
 Làm bài 36c, 37a /51sgk
2 HS lên bảng giải, cả lớp làm trong vở.
GV Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hướng dẫn HS làm bài 
- HS nhận xét
GVnhận xét chốt lời giải.
Bài 36(c) SGK/51 
*Với , Ta có phương trình
4x = 2x + 12
2x = 12
 x = 6( TM)
*Với , Ta có phương trình
-4x = 2x + 12
-2x = 12
 x = -6( TM)
Tập nghiệm của PT là S = {6 ; -2}
Bài 37(a) SGK/51 
*Với , Ta có phương trình
x - 7 = 2x + 3
-x = 10
 x = -10( Loại)
*Với , Ta có phương trình
7 - x = 2x + 3
-3x = -4
Tập nghiệm của PT là S = {}
4.Hoạt động 4: Vận dụng ( 10’)
a) Mục tiêu: Vận dụng giải phương trình chứa dấu trị tuyệt đối
b) Nội dung hoạt động: Giải các phương trình 
a) (1)
b) (2)
c) Sản phẩm học tập: Bài giải 2 PT chứa dấu GTTĐ
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm.
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giải các phương trình 
a)(1)
b)(2)
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS HĐ nhóm
+ Nhóm 1,3,5 làm câu a, nhóm 2,4, 6 làm câu b ( theo PP phòng tranh)
– Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hướng dẫn HS làm bài 
- Sản phẩm học tập: HS HĐN giải 2PT vào giấy A0
- HS quan sát sản phẩm và nhận xét, đánh giá
- GV chốt kiến thức.
a) Ta có nếu 
 nếu 
 a.1) Với 
 ta có : ( Thoả mãn )
 Nên x=2 là nghiệm của (1)
a.2) Với 
Ta có: (ktm )
Nên không phải là nghiệm của phương trình (1)
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm là 
b) Ta có:
nếu 
nếu 
 b.1) Ta có (Thoả mãn )
Nên là nghiệm của phương trình (2)
 b.2 Ta có (Thoả mãn )
 Nên là nghiệm của phương trình (2)
Vậy phương trình (2) có tập nghiệm là 
*Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
– Nắm vững cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
– Luyện tập giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
– Xem lại các bài tập đã làm trên lớp
– Làm các bài tập 35,36,37/SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_dai_so_lop_8_chuong_iv_bai_5_phuong_trinh_c.docx