I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Học sinh biết áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải bất phương trình.
-Hiểu cách áp dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.
2. Năng lực hình thành
* Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Thực hiện và trình bày cách giải các loại bất phương trình.
- Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ: Trao đổi, thảo luận với các bạn trong nhóm; nghe và trả lời các câu hỏi của giáo viên.:
- Năng lực giải quyết vấn đề: Nhận ra đặc điểm của bất phương trình và tìm ra cách giải bất phương trình cho phù hợp.
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Môn Đại số lớp 8A5. Thời gian thực hiện: 2 tiết. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Học sinh biết áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải bất phương trình. -Hiểu cách áp dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình. 2. Năng lực hình thành * Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học: Thực hiện và trình bày cách giải các loại bất phương trình. - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ: Trao đổi, thảo luận với các bạn trong nhóm; nghe và trả lời các câu hỏi của giáo viên.: - Năng lực giải quyết vấn đề: Nhận ra đặc điểm của bất phương trình và tìm ra cách giải bất phương trình cho phù hợp. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập. - Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. - Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm. 2. Học sinh: Thước kẻ, sách giáo khoa, sách bài tập. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 5’) a) Mục tiêu: HS biết viết tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. b) Nội dung: Hoàn thành các bài được giao. c) Sản phẩm: Kết quả lời giải bài toán. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm Giao nhiệm vụ học tập: - Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau: ; ; - Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh làm bài vào vở. - Phương thức hoạt động: Cá nhân. - Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh - Báo cáo, thảo luận : 4 hs lên bảng làm bài. - Kết luận, nhận định: - GV nhận xét phần trả lời của HS Tập nghiệm của bpt Tập nghiệm của bpt Tập nghiệm của bpt Tập nghiệm của bpt 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Định nghĩa. ( 12’) a) Mục tiêu: HS biết được các dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn. b) Nội dung: Nghiên cứu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn, làm bài tập ?1 c) Sản phẩm: Phát biểu định nghĩa, kết quả bài ?1 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm Giao nhiệm vụ học tập - Nghiên cứu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Làm bài ?1. -Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh. - Thực hiện nhiệm vụ : Nghiên cứu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Phương thức hoạt động: Cá nhân. - Sản phẩm học tập: Công thức tổng quát bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Báo cáo, thảo luận : cá nhân. - Kết luận, nhận định: - GV nhận xét phần bài làm của hs 1. Định nghĩa * Định nghĩa: SGK ?1 Các bất phương trình bậc nhất 1 ẩn Hoạt động 2.2: Quy tắc biến đổi bất phương trình ( 14’) a) Mục tiêu: HS biết hai quy tắc biến đổi bpt, áp dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải phương trình. b) Nội dung: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình, giải bất phương trình. c) Sản phẩm: nội dung 2 quy tắc, kết quả bài tập ?2. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm Giao nhiệm vụ học tập 1- Phát biểu lại hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số. - Từ đó suy ra quy tắc chuyển vế. - Nhận xét quy tắc này so với quy tắc chuyển vế trong biến đổi tương đương pt. - Thực hiện nhiệm vụ 1 : trả lời các câu hỏi. - Phương thức hoạt động: Cá nhân. - Sản phẩm học tập: nêu được quy tắc. - Báo cáo, thảo luận : Cá nhân báo cáo. - Kết luận, nhận định: - GV nhận xét phần làm của học sinh Giao nhiệm vụ học tập 2:Thực hiện ?2. - Thực hiện nhiệm vụ 2: làm ?2 - Phương thức hoạt động: Cá nhân. - Sản phẩm học tập Tập nghiệm của bpt là: Tập nghiệm của bpt là: - Báo cáo, thảo luận Cá nhân báo cáo. - Kết luận, nhận định: - GV nhận xét phần làm của học sinh Giao nhiệm vụ học tập 3 - Hãy phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. -Từ tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc số âm ta có quy tăc nhân với một số. - Khi áp dụng quy tắc nhân đề biến đổi bpt ta cần chú ý điều gì? - Thực hiện nhiệm vụ 3: trả lời các câu hỏi. – Phương thức hoạt động: Cá nhân. – Sản phẩm học tập: nêu được quy tăc nhân với một số. - Báo cáo, thảo luận Cá nhân báo cáo. - GV: Giới thiệu ví dụ 3, ví dụ 4 như SGK. - Kết luận, nhận định: . - GV nhận xét phần làm của học sinh 2. Quy tắc biến đổi bất phương trình : a) Quy tắc chuyển vế: SGK Ví dụ 1: Giải bpt : Ta có: (chuyển vế) Tập nghiệm của bpt là Ví dụ 2: Giải bpt: và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Ta có: (chuyển vế) Tập nghiệm của bpt là: ( 5 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 0 ?2 Tập nghiệm của bpt là: Tập nghiệm của bpt là: b) Quy tắc nhân với một số: SGK Ví dụ 3: Giải bpt: Tập nghiệm của bpt là: Giải bpt: và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Tập nghiệm của bpt là: Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (9’) a) Mục tiêu: Củng cố cách áp dụng hai quy tắc biến đổi bất PT b) Nội dung: Làm ?3, ?4 c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm Giao nhiệm vụ học tập 1: ?3 giải bất phương trình. - Hướng dẫn, hỗ trợ: Để giải bất phương trình ta dùng hai quy tắc biến đổi bất phương trình: quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số. - Phương án đánh giá: đại diện nhóm báo cáo. - Thực hiện nhiệm vụ 1: thảo luận giải quyết ?3. - Phương thức hoạt động: Hoạt động cặp đôi. - Sản phẩm học tập: thực hiện được ?3. - Báo cáo, thảo luận 2 học sinh lên bảng làm. - Kết luận, nhận định: - GV nhận xét phần làm của học sinh Giao nhiệm vụ học tập 2: thực hiện ?4.. - Hướng dẫn, hỗ trợ: giải từng bất phương trình rồi so sánh sự tương đương. - Phương án đánh giá: Đại diện nhóm trả lời, hs khác nhận xét, gv chốt lại. - Thực hiện nhiệm vụ 2: thảo luận giải quyết ?4. - Phương thức hoạt động: Làm việc nhóm - Sản phẩm học tập: Lời giải và kết quả bài toán. - Báo cáo, thảo luận : Đại diện nhóm báo cáo. - Kết luận, nhận định: - GV nhận xét phần làm của học sinh ?3 Tập nghiệm của bpt là: Tập nghiệm của bpt là: ?4 Vậy hai bpt tương đương vì có cùng tập nghiệm. Vậy hai bpt tương đương vì có cùng tập nghiệm. 4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 5’) a) Mục tiêu: Giải quyết được một số vấn đề trong thực tiễn gắn liền với bất phương trình bậc nhất một ẩn. b) Nội dung: Bài tập giáo viên giao. c) Sản phẩm: Lời giải và kết quả mỗi bài. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm Giao nhiệm vụ học tập: nhắc lại bất phương trình tương đương - Phương thức đánh giá:hỏi trực tiếp hs - Thực hiện nhiệm vụ: thảo luận giải - Phương thức hoạt động: Hoạt động cặp đôi - Sản phẩm học tập: Gọi (km/h) là vận tốc trung bình của ô tô (đk) Ô tô đi từ 7h đến trước 9 h tức là ô tô đi từ A đến B chưa tới 2 h Ta có bất phương trình Vậy để ô tô đi đến B trước 9h thì vận tốc ô tô phải lớn hơn 25 km/h. - Báo cáo, thảo luận : cá nhân. - Kết luận, nhận định: - GV nhận xét phần làm của học sinh Quãng đường AB dài 50 km. Một ô tô đi từ A đến B, khởi hành lúc 7 giờ. Hỏi ô tô phải đi với vận tốc bao nhiêu km/h để đến B trước 9 giờ? * Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học và ghi nhớ hai quy tắc biến đổi bất phương trình - Bài tập: 19,20,21,22,23 tr 47/sgk
Tài liệu đính kèm: