Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Chương III, Tiết 43: Mở đầu về phương trình - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Chương III, Tiết 43: Mở đầu về phương trình - Năm học 2019-2020

I/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: _Học sinh nắm được các khái niệm “phương trình một ẩn”, “ẩn số”, “nghiệm” của phương trình, “giải phương trình”. Khái niệm hai pt tương đương

2. Kĩ năng: _Học sinh có thể thấy được phương trình có thể có hữu hạn nghiệm, có thể có vô số nghiệm hay vô nghiệm.

3. Thái độ: Hs cẩn thận khi xác nghiệm của pt

4. Định hướng phát triển năng lực:

-HS được rèn năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề.

- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán.

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

SGK , phấn màu, thước thẳng

III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

 Giáo viên đọc bài toán cổ : “Vừa gà vừa chó

 Bó lại cho tròn

 Ba mươi sáu con

 Một trăm chân chẵn”

 

doc 32 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Chương III, Tiết 43: Mở đầu về phương trình - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III - PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
Tuần 20:	
Tiết 43	 
MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: _Học sinh nắm được các khái niệm “phương trình một ẩn”, “ẩn số”, “nghiệm” của phương trình, “giải phương trình”. Khái niệm hai pt tương đương
2. Kĩ năng: _Học sinh có thể thấy được phương trình có thể có hữu hạn nghiệm, có thể có vô số nghiệm hay vô nghiệm.
3. Thái độ: Hs cẩn thận khi xác nghiệm của pt
4. Định hướng phát triển năng lực:
-HS được rèn năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
SGK , phấn màu, thước thẳng
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
	Giáo viên đọc bài toán cổ : “Vừa gà vừa chó
	 Bó lại cho tròn
	 Ba mươi sáu con
	 Một trăm chân chẵn”
	Bài toán này có liên hệ gì với bài toán tìm x sau : 2x + 4(36 - x) = 100 ?
Bài toán tìm x trên gọi là phương trình với ẩn số x.Vậy thế nào là phtrình một ẩn ?
Hoạt động của Thầy& Trò
Nội dung chính
HĐ 1: 
Gv: viết hệ thức 2x + 4(36 - x) = 100 lên bảng và giới thiệu là pt ẩn x, xác định vế trái, vế phải
Hs: theo dõi
Gv: Hãy nêu các ví dụ về phương trình ẩn x, ẩn t ? 
Hs:
Gv:yêu cầu hoïc sinh laøm ?1, ?2, SGK
Hs:
Gv: x= 6 thì VT = VP ta noùi x= 6 laø nghieäm cuûa pt hay thoaû maõn pt
Gv: yc hs laøm ?3 SGK
Hs: a/ x = - 2 khoâng thoaû maõn pt
b/ x = 2 laø nghieäm cuûa pt
Gv: neâu Chuù yù :
a/ Heä thöùc x= m (vôùi m laø moät soá thöïc naøo ñoù) cuõng laø moät phöông trình. Phöông trình naøy chæ roõ raèng m laø nghieäm duy nhaát cuûa noù.
b/ Moät phöông trình coù theå coù moät, hai, ba,... nghieäm....SGK/6
Laøm baøi taäp 1, 2 trang 6
1/ Phöông trình moät aån
Moät phöông trình aån x luoân coù daïng A(x) = B(x) trong ñoù veá traùi A(x) vaø veá phaûi B(x) laø hai bieåu thöùc cuûa cuøng moät bieán x.
Vd :
2x + 1 = x laø phöông trình aån x
2t – 5 = 3 – 4t laø phöông trình aån t
* Chuù yù : (SGK)
HĐ 2: 
Gv: taäp hôïp taát caû caùc nghieäm cuûa pt laø taäp nghieäm cuûa pt. Kí hieäu S
 Gv: yc Hoïc sinh laøm ?4
a/ S = ; b/ S = 
Gv: Baøi toaùn yc giaûi pt laø chuùng ta laøm gì?
Hs:
Laøm baøi taäp 3 trang 6
Gv: ñöa baûng phuï baøi 4 trang 7 goïi vaøi hoïc sinh leân laøm.
2/ Giaûi phöông trình
Kyù hieäu S goïi laø taäp nghieäm cuûa phöông trình.
Vaäy giaûi phöông trình laø tìm taát caû caùc nghieäm (hay tìm taäp nghieäm) cuûa phöông trình. 
HĐ 3: 
Gv: tìm tập nghiệm của hai pt sau x = -1 và x + 1 = 0. Nhận xét tập nghiệm của hai pt.
Hs:
Gv: Thế nào là hai ptrình tương đương ?
Hs:
Gv: Giới thiệu kí hiệu tương đương
Đây là ba phương trình tương đương
 Và Gọi vài học sinh xét tìm thử xem các ph trình sau có tương đương không ?
a/ x – 2 = 0 và 2x = 4
b/ x2 = 4 và 
Hs: Trả lời a) có, b) có
3/ Phương trình tương đương
Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương.
Ký hiệu : “”
Ví dụ : x + 1 = 0 x = -1
 4x + 5 = 3(x + 2) – 4
 x + 3 = 0
 x = -3 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Làm các bài tập: 1; 2; 3; 4 (SGK)
BT1/SGK
a) x = -1 là nghiệm pt 4x - 1 = 3x - 2
b) x = -1 là không nghiệm pt x + 1 = 2(x - 3)
c) x = -1 là nghiệm pt 2(x + 1) = 2 - x
BT2/SGK
t = - 1, t = 0 là nghiệm pt (t + 2)2 = 3t + 4 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
 Về nhà học bài
Làm bài tập 5 trang 7
Chuẩn bị trước bài “Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải”
---------------4---------------
Tuần 20
Tiết 44	
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
2. Kĩ năng:-Biết giải phương trình bậc nhất một ẩn
-Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất.
3. Thái độ: Hs thực hiện thành thạo và cẩn thận khi giải pt
4. Định hướng phát triển năng lực:
-HS được rèn năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
Gv và Hs: SGK , phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ghi 2 quy tắc biến đổi của pt 
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
2. Kiểm tra bài cũ: Phương trình một ẩn là gì ? Cho ví dụ phương trình ẩn y.
Thế nào là hai phương trình tương đương ?
Xét xem hai phương trình sau có tương đương không ?
x - 3 = 0 và -3x = -9
4x – 12 = 0 và x2 – 9 = 0
Cho hai phương trình có ẩn là x :
2x + 3 = 7 và x – m = 0
Với giá trị nào của m thì hai phương trình trên tương đương ?
Với giá trị nào của m thì hai phương trình trên không tương đương ?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động Thày& Trò
Nội dung chính
HĐ 1: 
Gv: Giới thiệu pt bậc nhất một ẩn có dạng ax + b = 0 (a0)
Cho ví dụ yêu cầu hs xác định hệ số a, b
Hs: 
Gv: yc hs làm Bt 7/ SGK
Hs:a, c, d là pt bậc nhất một ẩn
Gv:Để giải pt ta dùng 2 QT biến đổi sau
HĐ 2: 
Gv:Ta đã biết QT chuyển vế trong đẳng thức, yc hs nhắc lại,
Hs:
Gv: trong pt ta cũng có quy tắc chuyển vế tương tự.
Hs: Trong một phương trình ta có thể chuyển 1 hạng tử vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Gv: yc Học sinh làm ?1, 
Hs: giải các phương trình :
a/ x – 4 = 0
b/ 
c/ 0,5 – x = 0
Gv: yc hs làm ví dụ 2
Hs:
Gv: yc hs phát biểu QT nhận với một số?
Hs:
Gv:Trong một phương trình ta có thể nhân hay chia cả hai vế với cùng một số khác 0.
Gv: yc Học sinh làm ?2
a)x = - 2 b) x = 15 c) x = - 4
Hs: 3lên bảng làm
1/ Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
* Định nghĩa: Pt dạng ax + b = 0 (a0)
Với a và b là các số đã cho , a0 gọi là pt bậc nhất một ẩn
* Ví dụ: SGK
2/ Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
a/ Quy tắc chuyển vế: SGK
Vd1 : Giải phương trình
	x + 2 = 0 
	 x = -2
b/ Quy tắc nhận với một số: (SGK)
Vd2 : Giải phương trình
	2x = 6
	 2x= 6
	 x = 3
Nhận xét ?Ta đã áp dụng quy tắc nhân
HÑ 3:
Gv: cho hs laøm VD1,vd2 :
Hs:
Ta chuyeån -9 sang veá phaûi vaø ñoåi daáu.
Chia caû hai veá cho 3
KL nghieäm pt
Gv: qua VD treân hs giaûi pt TQ ax + b = 0
Hs: 
Gv: Ñaây laø nghieäm duy nhaát
Gv: yc Hoïc sinh laøm ?3 
Hs: - 0,5x + 2,4 = 0
 - 0,5x = - 2,4
 x = 4,8
2/ Caùch giaûi phöông trình baäc nhaát moät aån
Vd1 : 3x – 9 = 0
 3x = 9
 x = 9 : 3
 x = 3
Phöông trình coù moät nghieäm x = 3
Vd2 : 
TQ : Phöông trình ax + b = 0 (a	 ax = -b x = 
Vaäy phöông trình baäc nhaát ax + b = 0 luoân coù moät nghieäm 
x = 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
nhắc lại 2 quy tắc biến đổi trong pt
 Làm BT8: nữa lớp làm câu a,b còn nữa lớp làm câu c, d
a) 4x – 20 = 0 b)2x + x +12 = 0 
c)x – 5 = 3 - x d)7 – 3x = 9 – x 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Về nhà học bài
Làm bài tập 6, 9 trang 9, 10
Chuẩn bị trước bài “Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0”
---------------4---------------
Tuần 21	 
Tiết 45	 
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
I/ Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Học sinh biết biến đổi ptrình về dạng bậc nhất một ẩn để tìm nghiệm.
2. Kĩ năng: Biết giải phương trình nhanh, gọn, chính xác.
3. Thái độ: Hs thực hiện thành thạo và cẩn thận khi giải pt
4. Định hướng phát triển năng lực:
-HS được rèn năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
Gv và Hs: SGK , phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ghi 2 quy tắc biến đổi của pt , bảng phụ bài 10 trang 12 và bài 13 trang 13.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
 Kiểm tra bài cũ: 
Sửa bài tập 9 trang 10
a/ 3x -11 = 0
 3x = 11
 x = 
 x3,67
b/ 12 + 7x = 0
 7x = -12
 x = 
 x
c/ 10 – 4x = 2x – 3
 -6x = -13 
 x = 
 x 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Để đưa phương trình bậc nhất về dạng ax + b = 0, ta có thể thực hiện phép tính để bỏ ngoặc (nếu có) hay quy đồng và khử mẫu, sau đó chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia rồi thu gọn và giải phương trình vừa tìm được.
Hoạt động Thầy & Trò
Nội dung chính
HĐ 1: Cách giải
Gv: nêu vd1, Ta thực hiện ntn?
Hs: nêu từng bước làm
Gv: khi chuyển vế các hạng tử chứa ẩn sang một vế hằng số sang một vế ta được pt ax = -b
Gv: nêu vd2 có gì khác so vd1?, yc hs nêu bước làm
Hs:
GV: qua vd để giải pt đưa về dang ax + b = 0 hoặc ax = -b ta làm ntn?
Hs: 
Học sinh làm ?1
Làm bài tập 10 trang 12
3x – 6 +x = 9 – x
 x = 3
2t – 3 + 5t = 4t + 12
 t = 3
1/ Cách giải
Vd1 : 2x – (3 – 5x) = 4 + (x + 3)
 2x – 3 + 5x = 4x + 12
 2x + 5x – 4x = 12 + 3
 3x = 15
 x = 5
Vd2 : 
Quy đồng và khử mẫu, ta có :
	10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x 
 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4
 25x = 25
	 x = 1
HĐ 2: Aùp dụng
Gv: nêu vd3: cho hs làm và nêu lại các bước thực hiện
Hs
Gv: yc học sinh làm ?2 trang 12 Hs: 
Vậy pt có tập nghiệm S = 
Gv: cho hs xem vd4,5,6 SGK
Hs:
Học sinh làm bài 13 trang 13
2/ Áp dụng 
Ví dụ 3 : Giải phương trình
Phương trình có một nghiệm là x = 4 hay tập nghiệm là S = 
 * Chú ý : SGK trang 12
Vd4 : SGK trang 12
Vd5 : x + 1 = x – 10x = -2 : pt vô nghiệm
Vd6 : x + 1 = x + 10x = 0 : phương trình có vô số nghiệm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Làm bài tập 13 trang 13 : Bạn Hòa giải phương trình x(x + 2) = x(x + 3) như sau :
	 x(x + 2) = x(x + 3)
	 (x + 2) = (x + 3)
	 x – x = 3 – 2 
	 0x = 1 (vô nghiệm). Bạn Hòa giải sai
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Làm lại các ví dụ hai lần
Làm bài tập 11,12,14, 15 trang 13 SGK
Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập” (1620/14)
---------------4---------------
Tuần 21	
Tiết 46	 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Học sinh biết biến đổi ptrình về dạng bậc nhất một ẩn để tìm nghiệm.
2. Kĩ năng: Giải phương trình nhanh, gọn, chính xác.
3. Thái độ: Thực hiện tính toán cẩn thận
4. Định hướng phát triển năng lực:
-HS được rèn năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
	SGK, phấn màu.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Làm bài tập 11 trang 13 : Giải phương trình
Hoạt động Thầy& Trò:
Nội dung chính
a/ 3x – 2 = 2x – 3
3x – 2 - 2x + 3 = 0
 x + 1= 0
 x = -1
Vậy pt có một nghiệm x = -1 
c/ 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)
 5 – x + 6 = 12 – 8x
 7x = 1
 x = 
Vậy pt có một nghiệm x = 
b/ 3 – 4u +24 +6u = u + 27 + 3u
 2u + 27 = 4u + 27
 -2u = 0
 u = 0
Vậy pt có một nghiệm u = 0
d/ -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x)
 -9 + 12x = -45 + 6x
 6x = -36
 x = 
Vậy pt có một nghiệm x = -6
Làm bài tập 12 trang 13
a/ 
2(5x – 2) = 3(5 – 3x)
 10x – 4 = 15 – 9x 
 19x = 19
	 x = 1
Vậy pt có một nghiệm x = 1 
c/ 
5(7x – 1) + 60x = 6(16 – x)
35x – 5 + 60x = 96 - 6x
101x = 96 + 5
x = 1
Vậy pt có một nghiệm x = 1
b/ 
3(10x + 3) = 36 + 4(6 + 8x)
 30x + 9 = 36 + 24 + 32x
 30x – 32x = 60 – 9
 -2x = 51
 x = 
Vậy pt có một nghiệm x = 
 ... riển năng lực:
-HS được rèn năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
	SGK, phấn màu.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Kiểm tra bài cũ: 
	a/ Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
	b/ Sửa bài tập 39 trang 30
Cả hai loại
Loại hàng 1
Loại hàng 2
Số tiền mua
120.000 – 10.000
x
110.000 – x
Thuế VAT
10.000
10%x
8% . (110.000 – x)
	Phương trình : 10%x + 8%(110.000 – x) = 10.000 x = 50.000
	Loại hàng 1 phải trả là : 50.000đ 
	Loại hàng 2 phải trả là : 110.000 – 50.000 = 60.000đ 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy&Trò
Nội dung chính
Gv: hd hs tóm tắc Hs: hđ theo nhóm sau đó trình bày kết quả 
Đặt ẩn số ra sao ?
Điều kiện là gì ?
Gv: yc hs điền vào bảng tóm tắc và trình bày lời giải
Bài 42 trang 31 (cách 2)
Gọi x là số tự nhiên có hai chữ số phải tìm
Thêm 1 chữ số 2 vào bên trái ta được số : 10x + 2 và thêm một chữ số 2 vào bên phải ta được số : 
2000 + 10x + 2
Theo đề bài ta có :
2000+10x+2 = 153x
143x = 2002
x = 
x = 14
Vậy số phải tìm là 14
Làm bài tập 40 trang 31
Tuổi Phương
Tuổi mẹ
Năm nay
x
3x
Sau 13 năm
x + 13
3x + 13
	Gọi x là số tuổi của Phương năm nay (x > 0)
	Ta có phương trình :
	2(x + 13) = 3x + 13
	 2x + 26 = 3x + 13
	 3x – 2x = 26 – 13
	 x = 13
Làm bài 41 trang 31
Cho 1 học sinh đọc đề gọi 1 học sinh lên lập bảng tóm tắt :
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng
đơn vị
Số đã cho
Lúc đầu
x
2x
10x + 2x
Lúc sau
x
1
2x
100x + 10 + 2x
Gọi x là chữ số hàng chục thì chữ số hàng đơn vị là 2x
Vì 2x là chữ số hàng đơn vị nên 
Số đầu tiên có dạng 
Sau khi thêm chữ số 1 vào giữa hai chữ số trên, ta có số :
Số sau lớn hơn số trước 370 nên ta có phương trình :
	100x + 10 + 2x = 10x + 2x + 370
	 x = 4 (thỏa điều kiện)
Vậy chữ số hàng chục là 4
Vậy chữ số hàng đơn vị là : 2 . 4 = 8 
Vậy số đã cho là 48
Bài 42 trang 31 (cách 1)
Chục
Đơn vị
Số đã cho
Lúc đầu
a
b
10a + b
ngàn
trăm
chục
đơn vị
Lúc sau
2
a
b
2
2000+100a+10b+2
Gọi là số tự nhiên có hai chữ số ban đầu
	 ; 
Vì lúc sau thêm 1 chữ số 2 vào bên trái và 1 chữ số 2 vào bên phải nên số đã cho có dạng :
Theo đề bài ta có phương trình :
2000 + 100a + 10b + 2 = 1530a + 153b
1530a – 100a + 153b – 10b = 2002
1430a + 143b = 2002
143(10a + b) = 2002
10a + b = 14
Vậy số đã cho ban đầu là 14.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
	Các bài tập đã giải.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị trước các bài tập 44, 45.
_Chuẩn bị tiết sau :” Luyện tập”
---------------4---------------
Tuần 26:	
Tiết 55:	
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán, chứng minh, phân tích giải đề toán, tìm ra các số liệu có liên quan với nhau để lập phương trình.
3. Thái độ: Giải toán cẩn thận, Rèn kỹ năng giải phương trình nhanh, gọn, chính xác
4. Định hướng phát triển năng lực:
-HS được rèn năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
	SGK, phấn màu.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
 Kiểm tra bài cũ: 
	 Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy&Trò
Nội dung chính
Gọi 1 học sinh đọc đề, 1 em lên tóm tắt bằng bảng.
Gọi một học sinh đọc đề
Làm bảng tóm tắt.
Hs lên bảng làm
- GV đưa đề bài trên bảng phụ.
- Cho HS hoạt động theo nhóm để giải. Sau đó gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài giải.
Gv: nhận xét kết quả của nhóm làm
- GV đưa đề bài trên bảng phụ.
- Cho HS hoạt động theo nhóm để giải. Sau đó gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài giải.
Gv: nhận xét kết quả của nhóm làm
Làm bài tập 44 trang 31
Gọi a là số bài điểm 4 (x)
n = 2 + n + 10 + 12 + 7 + 6 + 4 + 1 = 42 + x
Vậy số bài điểm 4 là 8 bài
Làm bài 45 trang 31
Hợp đồng
Thực hiện
Tổng số thảm
x
x + 24
Năng suất/ngày
Thời gian
20
18
Gọi x là tổng số thảm phải dệt theo hợp đồng (x > 0)
Năng suất tổng là : 
Ta có phương trình :
Vậy số tấm thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng là 300 tấm
Bài tập 46 trang 32
Dự định
Thực hiện
Quãng đường
Vận tốc
x
48
48
48
x – 48
48 + 6 = 54
Thời gian
1
Gọi x km là quãng đường AB (x > 48)
Theo đề bài ta có phương trình :
	54(x – 56) = 48(x – 48)
	54x – 48x = 3021 – 2301
	6x = 720
	x = 120
Quãng đường AB dài 120 km
Bài tập 48 trang 32
Tỉnh A
Tỉnh B
Số dân năm ngoái :
Tỉ lệ tăng thêm :
x
1,1%
4tr – x
1,2%
Số dân năm nay :
Ta có phương trình : - = 807200
	x = 2400000
Số dân tỉnh A năm ngoái : 2,4 triệu
Số dân tỉnh B năm nay : 4 triệu – 2,4 triệu = 1,6 triệu 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
	Các bài tập đã giải.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương III trang 32, 33
Chuẩn bị các bài tập từ bài 50trang 33, 34
-Chuẩn bị tiết sau : “ Ôn tập chương III”
---------------4---------------
Tuần 26:	
Tiết 56:
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I/ Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Học sinh nắm được cách giải phương trình bậc I, phương trình quy về bậc I, phương trình tích và phương trình có ẩn ở mẫu.
2. Kĩ năng: Có kỹ năng giải phương trình bậc I, phương trình quy về bậc I, phương trình tích
3. Thái độ: Giải toán cẩn thận, Rèn kỹ năng giải phtrình nhanh, gọn, chính xác
4. Định hướng phát triển năng lực:
-HS được rèn năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
	SGK, phấn màu. số thăm 15
	- Bảng phụ bài 56 trang 34
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Kiểm tra bài cũ: 
	Cho học sinh bốc thăm 15 câu trang 32. Trả lời. Cả lớp nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động Thầy&Trò
Nội dung chính
HĐ 1:
Gọi 1 học sinh lên giải
Cả lớp nhận xét
Cho một học sinh nêu cách giải (quy đồng và khử mẫu)
Làm như câu b
HĐ 2:
Gv yêu cầu hs làm bt51/
Chuyển vế và đặt nhân tử chung để giải phương trình tích.
Lưu ý học sinh ghi tập hợp nghiệm
Làm tương tự câu a
Gv: gọi làn lượt hs làm câu b, c, d
Làm bài tập 50 trang 33
a/ 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300
3 – 100x + 8x2 = 8x2 + x – 300
101x = 303
x = 3
b/ 
8(1 – 3x) – 2(2 + 3x) = 140 – 15(2x + 1)
8 – 24x – 4 - 6x = 140 – 30x – 15
0x = 121
Vậy phương trình vô nghiệm
c/ 
d/ 
Làm bài tập 51 trang 33
a/ (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)
(2x + 1)(3x – 2) - (5x – 8)(2x + 1) = 0
 (2x + 1)[3x – 2 - (5x – 8)] = 0
(2x + 1)(3x – 2 – 5x + 8) = 0
(2x + 1)(-2x + 6) = 0
Vậy S = 
b/ 4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5)
(2x – 1)(2x +1) - (2x + 1)(3x – 5) = 0
(2x + 1)(2x – 1 – 3x + 5) = 0
(2x + 1)(4 – x) = 0
Vậy S = 
c/ (x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1)
(x + 1)2 – 4(x – 1)2 = 0
-3x2 + 10x – 3 = 0
(3x – 1)(3 – x) = 0
Vậy S = 
d/ 2x3 + 5x2 – 3x = 0
x(2x2 + 5x – 3) = 0
x(2x – x + 6x + 3) = 0
x(2x – 1)(x + 3) = 0
Vậy S = 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
	Các bài tập đã giải.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Chuẩn bị các bài tập từ bài 52trang 33, 34
-Chuẩn bị tiết sau : “ Ôn tập chương III (tt)”
---------------4---------------
Tuần 27:	
Tiết 57:
ÔN TẬP CHƯƠNG III(T2)
I/ Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Học sinh nắm được cách giải phương trình bậc I, phương trình quy về bậc I, phương trình tích và phương trình có ẩn ở mẫu.
2. Kĩ năng: Có kỹ năng giải phương trình có ẩn ở mẫu.và trình bày lời giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Thái độ: Giải toán cẩn thận, Rèn kỹ năng giải phtrình nhanh, gọn, chính xác
4. Định hướng phát triển năng lực:
-HS được rèn năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
	SGK, phấn màu. số thăm 15
	- Bảng phụ bài 56 trang 34
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Kiểm tra bài cũ: 
Sửa bài tập 52a, b trang 33
a/ ĐKXĐ : x và x
Quy đồng và khử mẫu :
x – 3 = 5(2x – 3)
x – 3 = 10x – 15
9x – 12 = 0
x = (thỏa ĐKXĐ)
Phương trình có 1 nghiệm x = 
b/ ĐKXĐ : x và x
Quy đồng và khử mẫu ta có :
x(x + 2) – (x – 2) = 2
x2 + 2x – x + 2 = 2
x2 + x = 0
x(x + 1) = 0
Vậy S = 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Họat động của Thầy&Trò
Nội dung chính
Gv: yc cả lớp cùng làm câu c
Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Gọi một học sinh lên làm
Cả lớp cùng làm và nhận xét.
Gọi một học sinh đọc bài 54, học sinh lập bảng tóm tắt.
Lập phương trình.
Bài 52 trang 34:
ĐKXĐ: x và x
Quy đồng và khử mẫu ta có :
(x + 1)(x + 2) +(x – 1) (x – 2) = 2(x2 + 2)
2x2 + 4) = 2x2 +4
0x= 0
Vậy pt có vô số nghiệm
Bài 53 trang 34
Thêm 2 vào mỗi vế và biến đổi như sau :
Vậy x = 
Bài 54 trang 34
 Xuôi dòng Ngược dòng
AB
BA
Vận tốc
x + 2
x - 2
Thời gian
4
5
Quãng đường
4(x + 2)
5(x – 2)
Gọi x (km/h) là vận tốc canô trên mặt nước yên lặng
Ta có phương trình : 4(x + 2) = 5(x – 2)
	 4x + 8 = 5x – 10
	 x = 18
Vận tốc xuôi dòng là : 18 + 2 = 20 (km/h)
Quãng đường AB là : 20 . 4 = 80 km
Làm bài tập 56 trang 34
Chọn ẩn số là giá tiền 1 số điện ở mức I (x > 0)
Nhà Cường trả 165 số điện nên phải trả tiền theo 3 mức :
	100 số đầu tiên là 100x (đồng)
	50 số tiếp theo là 50(x + 150) (đồng)
	15 số tiếp theo là 15(x + 150 + 200) = 15(x + 3)
Ta có phương trình :
[150x + 50(x + 150) + 15(x + 350)] x = 450
Vậy giá tiền 1 số điện ở mức I là 450
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
	Các bài tập đã giải.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Xem lại bài: -Giải pt đưa về pt bậc nhất một ẩn
 -Giải pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu
 -Giải bài toán bằng cách lập pt 
Chuẩn bị : “Tiết sau kiểm tra 1 tiết”.
---------------4---------------
Tuần 27	
Tiết 58 
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I/ Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Học sinh nắm được cách giải phương trình bậc I, phương trình quy về bậc I, phương trình tích và phương trình có ẩn ở mẫu.
2. Kĩ năng: Có kỹ năng giải phương trình có ẩn ở mẫu.và trình bày lời giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Thái độ: Giải toán cẩn thận, Rèn kỹ năng giải phương trình nhanh, gọn, chính xác
4. Định hướng phát triển năng lực:
-HS được rèn năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
-Gv : đề kiểm tra đáp án:
Hs: ôn theo hướng dẫn của GV
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Phát đề kiểm tra:
 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
 E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Chuẩn bị bài : “Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_dai_so_lop_8_chuong_iii_tiet_43_mo_dau_ve_p.doc