Giáo án môn Toán 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Cát Trinh

Giáo án môn Toán 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Cát Trinh

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức.

- Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. HS biết trình bày phép nhân

đa thức theo các cách khác nhau.

- Thái độ: Giúp HS tích cực hoạt động, cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính.

2. Định hướng phát triển năng lực học sinh:

- Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, hiểu rõ quy tắc nhân đơn thức, đa thức và vận dụng vào các bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi thực hiện các phép tính.

- Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác cặp đôi, nhóm để làm bài tập, phân tích kết quả .

- Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, trình bày bài toán khoa học.

 

doc 138 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Cát Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/9/2022
CHƯƠNG I- PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: PHÉP NHÂN ĐA THỨC 
Tổng số tiết: 03 tiết; từ tiết 01 đến tiết 03
 Giới thiệu chủ đề/bài học: Các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. HS biết trình bày phép nhân 
đa thức theo các cách khác nhau.
- Thái độ: Giúp HS tích cực hoạt động, cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, hiểu rõ quy tắc nhân đơn thức, đa thức và vận dụng vào các bài tập. 
- Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi thực hiện các phép tính.
- Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác cặp đôi, nhóm để làm bài tập, phân tích kết quả ... 
- Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, trình bày bài toán khoa học. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, SBT, phiếu học tập.
2. Học sinh: Bảng nhóm, SGK, SBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động I: Tình huống xuất phát/khởi động (Dự kiến thời lượng:5 phút)
Mục tiêu hoạt động: Tạo hứng thú để học chuẩn bị tâm thế vào học bài học có hiệu quả.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Tổ chức cho HS thực hiện hoạt động sau:
- HS đưa ra dự đoán.
Hoạt động II: Hình thành kiến thức (Dự kiến thời lượng:45 phút)
1. Nội dung 1: Nhân đơn thức với đa thức (Dự kiến thời lượng:25 phút)
Mục tiêu hoạt động: HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức và áp dụng nhân được đơn thức với đa thức.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- GV cho HS hoạt động cá nhân thực hiện ?1 (SGK).
- Qua VD cho HS phát hiện ra quy tắc. GV chốt lại để HS khắc sâu.
Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
- GV hướng dẫn cho HS hoạt động cá nhân thực hiện các ví dụ sau: Làm tính nhân:
a/ (-2x3) (x2 + 5x - )
b/ (3x3y - x2 + xy).6xy3
1. Nhân đơn thức với đa thức
- HS viết được đơn thức, đa thức. Thực hiện được phép tính.
- Hiểu được quy tắc.
- HS thực hiện được ví dụ:
a/ (-2x3)(x2 + 5x - )
= -2x5 - 10x4 + x3
b/ (3x3y - x2 + xy).6xy3
= 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4
2. Nội dung 2: Nhân đa thức với đa thức (Dự kiến thời lượng:20 phút)
Mục tiêu hoạt động: HS nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức và áp dụng nhân được đa thức với đa thức.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- GV cho HS hoạt động cá nhân thực hiện ví dụ (SGK) theo gợi ý.
- Qua VD cho HS phát hiện ra quy tắc. GV chốt lại để HS khắc sâu.
Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
- GV hướng dẫn HS hoạt động cá nhân thực hiện ?1 : Làm tính nhân:
 (xy - 1)(x3 - 2x - 6)
?2 HS tự làm.
- GV hướng dẫn HS tự học cách nhân hai đa thức theo hàng dọc (Chú ý – SGK).
-GV hướng dẫn HS hệ thống kiến thức của chủ đề qua BĐTD.
2. Nhân đa thức với đa thức
- HS thực hiện phép nhân theo gợi ý.
- Hiểu được quy tắc.
- Kết quả bài làm ?1 
(xy - 1)(x3 - 2x - 6)
 =x4y - x2y - 3xy - x3+2x + 6
-Vẽ được BĐTD hệ thống các kiến thức đã học.
Hoạt động III: Luyện tập (Dự kiến thời lượng:45 phút)
Mục tiêu hoạt động: HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
* Cho HS hoạt động cá nhân thực hiện các bài tập sau:
Bài 1 tr 5 SGK
a) x2(5x3 - x - )
c) (4x3 - 5xy + 2x)(-xy)
- Sau khi các cá nhân HS thực hiện, GV gọi HS lên bảng thực hiện và hướng dẫn HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Cho HS trao đổi cặp đôi làm bài tập 3 tr 5 SGK:
-Gọi 2HS lên bảng làm. Mỗi HS làm một câu.
-Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV: Như vậy đối với một bài toán tìm x, ta cũng có thể dùng quy tắc nhân đơn thức với đa thức để thu gọn rồi mới tìm x thì bài toán có thể sẽ trở nên dễ dàng hơn.
*GV treo bảng phụ ghi đề bài ?3 (SGK tr.7)
- Cho HS hoạt động nhóm làm bài.
- Sau vài phút, kiểm tra bài làm của các nhóm.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
Bài 7 tr 8 SGK
a) (x2 - 2x + 1)(x - 1)
b) (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
-Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
-Cho HS trao đổi cặp đôi làm bài.
-GV gọi HS nhận xét 
-? Từ câu b, hãy suy ra kết quả phép nhân:
 (x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5)
Bài 9 tr 8 SGK
-GV tổ chức trò chơi “ Thi tính nhanh”.
-Tổ chức cho 2 đội chơi, mỗi đội có 5 HS. Luật chơi: Mỗi HS được điền kết quả 1 lần, sau đó đến HS 2 lên điền tiếp, HS sau có thể sửa bài của HS trước. Đội nào làm đúng và nhanh hơn là thắng.
Bài 5b tr 6 SGK 
-Cho HS làm bài cá nhân và trả lời.
b) Rút gọn biểu thức:
xn-1(x + y) - y(xn-1+ yn-1)
Bài 10 tr 8 SGK
-? Nêu cách thực hiện ?
a) (x2 - 2x + 3)(x - 5)
b) (x2 - 2xy + y2)(x - y)
-Gọi 2 HS lên bảng đồng thời mỗi em một câu.
-Cho lớp nhận xét.
-GV sửa sai.
- HS thực hiện được phép nhân đơn thức, đa thức trong các bài tập.
- HS thực hiện được phép nhân đơn thức, thu gọn rồi tìm x.
-HS làm được:
Ta có (2x + y)(2x - y)
 = 4x2- 2xy + 2xy - y2
Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là: 4x2 - y2
 Nếu x = 2,5m; y = 1m thì diện tích hình chữ nhật là:
 4- 12 = 24 (m2)
-HS làm được bài 7:
a) (x2 - 2x + 1)(x - 1)
= x3 - 3x2+ 3x - 1
b) (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
= -x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5
vì (5 - x) = - (x - 5)
Nên kết quả của phép nhân: 
 (x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5)
= x4 - 7x3+ 11x2 - 6x + 5
-HS tham gia trò chơi trên phiếu học tập.
-HS trả lời được:
b) xn-1(x + y)- y(xn-1+ yn-1)
= xn-1x + xn-1.y - yxn-1 - yn-1.y
= xn - yn
-HS làm được:
a) (x2 - 2x + 3)(x - 5)
= x3 - 6x2 + x - 15
b) (x2 - 2xy + y2)(x - y)
= x3 - 3x2y + 3xy2 - y3
Hoạt động IV: Vận dụng (Dự kiến thời lượng:40 phút)
Mục tiêu hoạt động: HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. Vận dụng vào các bài tập khác.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Bài 11 tr 8 SGK 
-GV cho HS đọc đề bài 11.
-? Hãy nêu hướng giải?
-Cho HS hoạt động cá nhân làm bài.
-Cho lớp nhận xét và sửa sai.
Bài 13 tr 9 SGK 
-Cho HS hoạt động nhóm làm bài.
-GV đi bao quát các nhóm làm việc và hỗ trợ nếu cần.
Bài 14 tr 9 SGK: HS tự làm.
-HS làm được:
Ta có 
(x - 5) (2x +3) - 2x(x - 3) + x + 7
= 2x2+3x -10x -15 -2x2+ 6x+ x +7 = - 8. 
Nên giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
-HS làm được:
Ta có:
(12x - 5)(4x - 1) + (3x -7)(1 - 16x) = 81
Û 48x2 -12x -20x +5 +3x -48x2 -7 + 112x = 81
Û 83x - 2 = 81
Û 83x = 83
 Û x = 1
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HỌC SINH
1. Bảng mô tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo các mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nội dung 1
Câu 1
Câu 2
Nội dung 2
Câu 3
Câu 4
2. Câu hỏi/ Bài tập
2.1. Mức độ nhận biết:
Câu 1: Điền vào chỗ trống: M.(E + F) = M.E + 
2.2. Mức độ thông hiểu:
Câu 2: Tính: a) 2x (3x – 5)	b) (x + 3).(-3x)
2.3. Mức độ vận dụng:
Câu 3: Chứng minh: 	a) (x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1 	
 b) (x3 + x2y + xy2 + y3)(x – y) = x4 – y4
2.4. Mức độ vận dụng cao:
Câu 4: Chứng minh rằng biểu thức n(2n-3) -2n(n+1) luôn chia hết cho 5với mọi số nguyên n.
V. PHỤ LỤC
 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Ngày soạn: 11/9/2022
CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: 
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Tổng số tiết: 05 tiết; từ tiết 04 đến tiết 08
 Giới thiệu chủ đề/bài học: Các hằng thức về bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu,
hiệu hai bình phương, lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu, tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương, lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu, tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
- Kĩ năng: Áp dụng được các hằng đẳng thức trên để thực hiện các bài toán về đa thức. Vận dụng trong các dạng toán tìm x, rút gọn, ...
- Thái độ: Giúp HS tích cực hoạt động, cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, hiểu rõ các hằng đẳng thức và vận dụng vào các bài tập. 
- Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi thực hiện các phép tính.
- Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác cặp đôi, nhóm để làm bài tập, phân tích kết quả ... 
- Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, trình bày bài toán khoa học. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, SBT, phiếu học tập.
2. Học sinh: Bảng nhóm, SGK, SBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động I: Tình huống xuất phát/ khởi động (Dự kiến thời lượng: 15 phút)
Mục tiêu hoạt động: Tạo hứng thú để học chuẩn bị tâm thế vào học bài học có hiệu quả.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Tổ chức cho các nhóm HS thực hiện hoạt động sau: Nhóm nào nhanh hơn
Bài tập: Với a, b là hai số bất kì, thực hiện phép tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) 
g) 
-GV: Để tính các biểu thức có dạng như trên ta có thể áp dụng kết quả để giải bài tập được nhanh hơn.
-Các nhóm chia nhau thực hiện và ghi kết quả trên bảng nhóm.
Hoạt động II: Hình thành kiến thức (Dự kiến thời lượng: 90 phút)
1. Nội dụng 1: Các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. (Dự kiến thời lượng: 30 phút)
Mục tiêu hoạt động: HS hiểu rõ các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương và vận dụng vào các dạng bài tập đơn giản.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
-GV: Giới thiệu hằng đẳng thức bình phương của một tổng (từ câu a ở trên)
HS phát biểu hằng đẳng thức bằng lời.
-GV đưa ra bài tập áp dụng: 
a) Tính
b)Viết biểu thức dưới dạng bình phương của một tổng.
c) Tính nhanh ; 
-Cho HS cá nhân thực hiện. 
-Gọi các HS lên bảng thực hiện.
-HS khác tham gia nhận xét.
-GV chốt lại bài cho các nhóm.
-GV: Giới thiệu hằng đẳng thức bình phương của một hiệu (từ câu b ở trên)
HS phát biểu hằng đẳng thức bằng lời.
-GV đưa ra bài tập áp dụng: 
 Tính: 
a) .
b) .
-Cho HS cá nhân thực hiện. 
-Gọi các HS lên bảng thực hiện
-HS khác tham gia nhận xét.
-GV chố ... khoâng TMÑK, loaïi)
Vaäy phöông trình ñaõ cho voâ nghieäm
d)t Giaûi phöông trình : | -5x| - 16 = 3x
- Neáu -5x ³ 0 Þ x ≤ 0 thì | -5x| = -5x. 
Neân -5x - 16 =3x Û 8x = -16 Û x = -2 (TMÑK)
- Neáu -5x 0 thì | -5x| = 5x
Neân 5x – 16 = 3x Û 2x = 16Û x= 8 (TMÑK ).
 Taäp nghieäm cuûa phöông trình laø :
 S = {-2 ; 8}
Bài 37/sgk
a)Giaûi PT : | x - 7| = 2x + 3
- Neáu x - 7 ³ 0 Þ x ³ 7 thì | x-7| = x - 7
Neân : x - 7 = 2x + 3 Û x = -10 (Khoâng TMÑK)
- Neáu x - 7 < 0 Þ x < 7 thì | x - 7| = 7 - x 
Neân 7 - x = 2x + 3 Û x = (TMÑK)
Vaäy taäp nghieäm cuûa PT laø 
S = {}
d) Giaûi PT : | x - 4| +3x = 5
- Neáu x - 4 ³ 0 Þ x ³ 4 thì | x-4| = x - 4
Neân : x - 4 + 3x = 5 Û 4x = 9 
(Khoâng TMÑK)
- Neáu x - 4 < 0 Þ x < 4 thì | x - 4| = 4 - x 
Neân 4- x + 3x = 5 Û x = (TMÑK)
Vaäy taäp nghieäm cuûa PT laø 
S = {}
Baøi 67 d/ tr48 SBT:
TH1: 
Khi ñoù, ta coù: 
TH1: 
Khi ñoù, ta coù: 
Vaäy taäp nghieäm cuûa PT laø:
S = {9}
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Mục tiêu
hoạt động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Vận dụng việc giải phương trình vào dạng toán nâng cao
GV: Cho hs giải pt sau:
GV định hướng PP giải cho hs: Vận dụng trực tếp định nghĩa giá trị tuyệt đối của một biểu thức
a neáu a ³ 0
-a neáu a < 0
GV: hướng dẫn HS giải câu a
GV: Cho hs hoạt động cá nhân thực hiện giải phương trình câu b
GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
GV: nhận xét, sửa sai (nếu có) bài làm của HS 
HS thực hiện theo định hướng của gv
a) 
Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối của một biểu thức : 
Vaäy: taäp nghieäm cuûa phöông trình ñaõ cho laø S = 
b) 
Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối của một biểu thức : 
Vaäy: taäp nghieäm cuûa phöông trình ñaõ cho laø S = 
IV./ Câu hỏi/ bài tập kiếm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triên năng lực
1.Mức độ nhận biết:
Câu 1 : Biểu thức (với ) 
 A. B. C. 	 D. 
2.Mức độ thông hiểu:
Câu 2: a) Rút gọn biểu thức với 
 b) Rút gọn biểu thức với 
	3.Mức độ vận dụng thấp:
	Câu 3: Giải phương trình 
 	a) b) c) 
 4.Mức độ vận dụng cao
	Câu 4: Giải phương trình: a) 
 b).
	V./Phụ lục
 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Bài 36/sgk/trang 51: Giaûi phöông trình 
a) 
d) 
 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Bài 37a,d /sgk trang 51 Giaûi phöông trình 
a) 
d) 
Ngày soạn: 15/04/2021
Chủ đề: ÔN TẬP CUỐI NĂM
Tổng số tiết: 02; từ tiết 68 đến tiết 69
Giới thiệu chủ đề: Thông qua chủ đề, GV ôn tập cho học sinh kiến thức về phương trình, bất phương trình; giải bài toán bằng cách lập phương trình, phương trình chứa dấu GTTĐ. Ôn tập cho HS cách giải các dạng phương trình, giải các dạng toán liên quan.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
1.Kiến thức: Ôn lại cho học sinh kiến thức về giải phương trình, bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình; chú ý đến các dạng toán giải phương trình chứa dấu GTTĐ, bất đẳng thức, bất phương trình
2.Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng biến đổi giải phương trình, BPT; phân tích trình bày giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3.Thái độ: Giái dục cho học sinh tính linh hoạt, lôgíc, chính xác trong học tập toán.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: bảng phụ, đề cương.
2. Học sinh: Ôn tập, giải bài tập theo đề cương.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/khởi động ( Dự kiến thời lượng:7 phút)
Mục tiêu hoạt động: Hs hệ thống lại kiến thức đã học trong H.kì 2
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Gọi Hs nhắc lại các kiến thức đã học trong học kì 2.
Nhằm chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối kì 2, GV hướng dẫn Hs ôn tập hệ thống kiến thức về phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, giải BPT.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Dự kiến thời lượng: 60 phút)
Mục tiêu hoạt động: - Ôn tập hệ thống kiến thức về phương trình, BPT; giải bài toán bằng cách lập phương trình, phương trình chứa dấu GTTĐ.
- Ôn tập lại cách giải các dạng phương trình và các dạng BPT.
- Ôn tập cho Hs về giải bài toán bằng cách lập PT.
- Ôn tập cho HS dạng toán về giải BPT; PT chứa dấu GTTĐ.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Nội dung 1: Hệ thống lý thuyết
+GV nêu câu hỏi vấn đáp và gợi ý để Hs hệ thống lại kiến thức trong học kì 2.
+Hs trả lời theo gợi ý của GV.
A. Lý thuyết:
I. Phương trình:
1/ Pt bậc nhất một ẩn: ax+b=0 (a0)
 +Cách giải: ax+b=0 x = – b/a 
2/ Pt tích: A(x).B(x) = 0
+Cách giải: A(x).B(x) = 0 
3/ Pt chứa ẩn ở mẫu:
+Cách giải: (bài học)
4/ Giải bài toán bằng cách lập Pt:
+ Các bước giải: (bài học)
II. Bất phương trình:
1/ Liên hệ giữa thứ tự với phép cộng:
2/ Liên hệ giữa thứ tự với phép nhân:
3/ Bất phương trình bậc nhất một ẩn:
+ Hai quy tắc biến đổi BPT:
4/ Pt chứa dấu GTTĐ:
+ Nếu a 0 => = a
+ Nếu a = – a 
Nội dung 2: Tìm hiểu giải BT
+GV ghi đề bài toán; gợi ý cách giải và gọi Hs trình bày qua từng bước giải
B. Bài tập:
Dạng 1: Giải phương trình 
a/ 
b/ (*)
c/ 
Giải:
a/ 
21(4x+3)–15(6x–2)=35(5x+4)+105.3
84x+63–90x+30 = 175x + 140 + 315
84x–90x–175x = 140 +315 – 63 – 30 
 –181x = 362
x = – 2 
Vậy x= -2 là nghiệm của phương trình.
b/ ĐK: 
(*) 
(x–2)(x–1)–x(x+2) = – (5x–2)
x2–x–2x+2–x2–2x = – 5x + 10
 0.x = 8. Vậy PT vô nghiệm.
c/ 
3x2 + 3x – x – 1 = 0
3x(x + 1) – (x + 1) = 0
(x + 1)(3x – 1) = 0
 x +1 = 0 hoặc 3x – 1 = 0
 x = –1 hoặc 
Nội dung 3: Giải bài toán bằng cách lập PT
Gọi Hs hoàn thành bảng phân tích, và gợi ý để HS trình bày bài giải.
Dạng 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Bài 12 trang 131-SGK:
Gọi x (km/h) là v.tốc của xe máy lúc đi ĐK: x > 0.
Thời gian lúc đi là: (h)
Thời gian lúc về là: (h)
20 phút = giờ, theo đề ta có PT
 6x – 5x = 50
 x = 50 (TMĐK)
Vậy quãng đường AB dài 50 km.
Nội dụng 4: Bất phương trình
phương trình chứa dấu GTTĐ
GV ghi đề bài toán; Gợi ý hướng dẫn Hs cách giải; đặt câu hỏi gợi mở để Hs nêu các bước giải bài toán.
Yêu cầu HS nhắc lại: Khi chia cả hai vế của một BPT cho cùng một số âm ta phải làm gì?
GV: Chốt lại các bước giải BPT và cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
GV: Giới thiệu đề bài.
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc lấy GTTĐ.
HS: nếu x 0
 nếu x 0
Gọi 2HS lên bảng giải.
GV cùng cả lớp nhận xét, sửa sai và chốt lại các bước giải và những lỗi thường mắc phải.
Dạng 3: Bất phương trình
Bài 2: Giải các BPT:
a) 2 – 
b) 
Giải:
a) 
 30 – 3(2x – 3) 5(1 + 2x)
30 – 6x + 9 5 + 10x
-6x – 10x 5 – 30 – 9
 -11x -34 
Vậy S = {x / x }
b) 
Vậy S = {x / }
Dạng 4: PT chứa dấu GTTĐ
Bài 1: Giải các phương trình: 
a) - x = 2
b) = 2x – 3 
Giải:
a) Nếu 3x-10 x
=> = 3x – 1, ta có
 - x = 2 
 3x – 1 – x = 22x = 3
 x = (Thỏa mãn)
Nếu 3x – 1 x < 
=> = – (3x – 1) = 1 – 3x
 – x = 2 1 – 3x – x = 2
 – 4x = 1 x=(T.mãn)
Vậy S = {; }
b) Nếu -5x 0 x 0
=> = –5x, ta có:
 = 2x – 3 –5x = 2x – 3
 –5x – 2x = –3 –7x = –3
x = (Không thỏa mãn)
Nếu -5x x > 0
=> = 5x, ta có:
 = 2x – 3 5x = 2x – 3
5x – 2x = –3 3x = –3
 x = –1 (Không thỏa mãn)
Vậy S = 
Hoạt động 3: Luyện tập (Dự kiến thời lượng:17 phút)
Mục tiêu hoạt động: Luyện tập về các dạng toán.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Gọi Hs lên bảng phân tích và trình bày giải bài toán
Bài toán: Hoài đi xe máy từ Bồng Sơn đến Qui Nhơn với vận tốc 35km/h. Sau đó 18 phút Châu cũng từ Bồng Sơn đi Qui Nhơn bằng ô tô với vận tốc 40km/h. Tính quãng đường Bồng Sơn – Qui Nhơn, biết rằng Hoài và Châu về đến Qui Nhơn cùng một lúc?
Giải:
Gọi x (km) là quãng đường Bồng Sơn – Qui Nhơn ĐK: x > 0.
Thời gian lúc đi là: (h)
Thời gian lúc về là: (h)
18 phút = giờ, theo đề ta có PT
 x = 100 (TMĐK)
Vậy quãng đường Bồng Sơn – Qui Nhơn dài 100 km.
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng (Dự kiến thời lượng: 6 phút)
Mục tiêu hoạt động: Phát huy năng lực tư duy nhạy bén của học sinh.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
GV: Giới thiệu đề bài:
Giải phương trình: 
Giải phương trình:
 (Vì) 
 Vậy phương trình có tập nghiệm là: 
IV. Câu hỏi/ bài tập kiếm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh: 
Bảng mô tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo các mức độ nhận thức:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nội dung 
- Biết cách giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình đơn giản. 
- Biết cách quy đồng, giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình.
-Tìm x để giá trị biểu thức này không nhỏ hơn giá trị biểu thức kia.
- Giải được pt chứa dấu GTTĐ.
- Giải được pt chứa nhiều dấu GTTĐ
2. Câu hỏi/Bài tập:
Câu hỏi/ Bài tập [NB]:
Bài 1: Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số:
	a) 4	b) 2 – 3x < x + 1
Câu hỏi/ Bài tập [TH]:
Bài 2: Giải bất phương trình và biểu diễn thập nghiệm trên trục số: 
a) 	b) 
Câu hỏi/ Bài tập [VD]:
Bài 3: a/ Tìm x, sao cho: giá trị của biểu thức không nhỏ hơn giá trị của biểu thức 
 b/ Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức x + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức 2x + 3.
Bài 4: Giải phương trình: = x + 9
Câu hỏi/ Bài tập [VDC]:
Bài 5: Giải phương trình: 
V. Phụ lục
 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Nếu a b thì:
	A. – 2a – 2b 	B. – 2a – 2b	C. 3a 3b	D. 3a 3b
Câu 2: Cho – a > – b thì:
	A. a > b 	B. a 7b	D. 7a < 7b
Câu 3: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
	A.3 – 2x 0	D. 0x – > 0
Câu 4: Nếu 2 – x < 2 – y, thì
	A. x y
Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình – 2x – 4 0 là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6:	Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: 
	A. 2x – 6 0 	B. – 2x + 6 < 0	C.4x – 12 0	Dx – 3 < 0
Câu 7: Tập nghiệm của bất phương trinh 2x 4 được biểu diễn trên trục số là:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 8: Rút gọn biểu thức A = – 3x + 1 khi x < 3 ta được:
	A. A = – 2x – 2	B. A = – 2x + 4	C. A = – 4x + 4	D. A = – 4x – 2 
Câu 9: Cho P = , với điều kiện x < 2 thì P được viết lại là:
	A. P = x + 2	B. P = x – 2	C. P = – x + 2	D. P = – x – 2 
Câu 10:Cho M = với điều kiện x < 0 thì M được rút gọn bằng:
	A. M = – x	B. M = – 4019x	C. M = 4019x	D. M = x
Câu 11: Cho các phương trình: 2x – 3 = 3x + 2	5x – 1 = 3 – 2x	2x + 1 = 4x – 3 
	Trong các phương trình đã cho có mấy phương trình có nghiệm x = 2
	A. 0	B. 1	 	C. 2	D. 3
Câu 12: Giá trị x = 1 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây:
	A. – 5x > 4x + 1	B. 3x + 3 > 9	C. x + 6 > 5 – x 	D. – 2x + 4 > – x 
	PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Baøi 31 (a, b) tr 23 SGK
Giaûi caùc phöông trình 
a) 
b) 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_8_nam_hoc_2022_2023_truong_thcs_cat_trinh.doc