Giáo án môn Hình học 8 - Trần Thành Công (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học 8 - Trần Thành Công (Bản 3 cột)

I/ MỤC TIÊU :

1> Kiến thức : HS nắm được định nghiã hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.

2> Kỹ năng :HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông; tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.

3> Thái độ : Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh song song, hai đáy bằng nhau)

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ ( ghi câu hỏi ktra, vẽ sẳn hình 13), phấn màu

- HS : Học và làm bài ở nhà; vở ghi, sgk, thước, êke

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

 

doc 153 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 296Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Trần Thành Công (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 	Ngày dạy : 
 Chương I : TỨ GIÁC 
 Tiết 1 . Bài 1 : TỨ GIÁC 
I/ MỤC TIÊU :
1> Kiến thức : HS nắm vững các đnghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tgiác lồi.
2> Kỹ năng : HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn giản. 
3> Thái độ : Suy luận ra được tổng bốn góc noài của tứ giác bằng 360o. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Compa, eke, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình sẳn (H1, H5 sgk) 
- HS : Ôn định lí “tổng số đo các góc trong tam giác”. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Kiểm ra (5’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, nhắc nhở HS chưa có đủ  
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới 
-Giới thiệu tổng quát kiến thức lớp 8, chương I, bài mới 
Hoạt động 3 : Định nghĩa 
- Treo hình 1,2 (sgk) : Mỗi hình trên đều gồm 4 đoạn thẳng AB, BA, CD, DA. Hình nào có hai đoạn thẳng cùng thuộc một đường thẳng? 
- Các hình 1a,b,c đều được gọi là tứ giác, hình 2 không được gọi là tứ giác. Vậy theo em, thế nào là tứ giác ? 
- GV chốt lại (định nghĩa như SGK) và ghi bảng 
- GV giải thích rõ nội dung định nghĩa bốn đoạn thẳng liên tiếp, khép kín, không cùng trên một đường thẳng 
- Giới thiệu các yếu tố, cách gọi tên tứ giác. 
- Thực hiện ?1 : đặt mép thước kẻ lên mỗi cạnh của tứ giác ở hình a, b, c rồi trả lời ?1 
- GV chốt lại vấn đề và nêu định nghĩa tứ giác lồi 
- GV nêu và giải thích chú ý (sgk)
- Treo bảng phụ hình 3. yêu cầu HS chia nhóm làm ?2
- GV quan sát nhắc nhở HS không tập trung
- Đại diện nhóm trình bày 
Hoạt động 4 : Tồng các góc của một tứ giác 
- Vẽ tứ giác ABCD : Không tính (đo) số đo mỗi góc, hãy tính xem tổng số đo bốn góc của tứ giác bằng bao nhiêu? 
- Cho HS thực hiện ?3 theo nhóm nhỏ 
- Theo dõi, giúp các nhóm làm bài 
- Cho đại diện vài nhóm báo cáo 
- GV chốt lại vấn đề (nêu phương hướng và cách làm, rồi trình bày cụ thể)
Hoạt động 5 : Củng cố 
- Treo tranh vẽ 6 tứ giác như hình 5, 6 (sgk) gọi HS nhẩm tính 
 ! câu d hình 5 sử dụng góc kề bù
HS cùng bàn kiểm tra lẫn nhau và báo cáo 
-HS nhe và ghi tên chương, bài vào vở. 
- HS quan sát và trả lời 
(Hình 2 có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đoạn thẳng) 
-
 HS suy nghĩ – trả lời 
- HS1: (trả lời)
- HS2: (trả lời)
- HS nhắc lại (vài lần) và ghi vào vở 
- HS chú ý nghe và quan sát hình vẽ để khắc sâu kiến thức 
- Vẽ hình và ghi chú vào vở 
- Trả lời: hình a 
- HS nghe hiểu và nhắc lại định nghĩa tứ giác lồi 
- HS nghe hiểu 
- HS chia 4 nhóm làm trên bảng phụ
- Thời gian 5’
a)* Đỉnh kề: A và B, B và C, C và D, D và A
 * Đỉnh đối nhau: B và D, A và D
b) Đường chéo: BD, AC
c) Cạnh kề: AB và BC, BC và CD,CD và DA, DA và AB
d) Góc: A, B, C, D
Góc đối nhau: A và C, B và D
e) Điểm nằm trong: M, P
 Điểm nằm ngoài: N, Q
- HS suy nghĩ (không cần trả lời ngay) 
- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV 
- Đại diện một vài nhóm nêu rõ cách làm và cho biết kết quả, còn lại nhận xét bổ sung, góp ý  
- HS theo dõi ghi chép 
- Nêu kết luận (định lí) , HS khác lặp lại vài lần. 
 HS tính nhẩm số đo góc x 
a) x=500 (hình 5)
b) x=900
c) x=1150
d) x=750
a) x=1000 (hình 6)
a) x=360
1.Định nghĩa: 
-Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng
Tứ giác ABCD (hay ADCB, BCDA, ) 
- Các đỉnh: A, B, C, D 
- Các cạnh: AB, BC, CD, DA.
-Tứ giác lồi là tứ giác luôn 
nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác 
?2
2. Tồng các góc của một tứ giác 
Kẻ đường chéo AC, ta có :
A1 + B + C1 = 180o, 
A2 + D + C2 = 180o 
(A1+A2)+B+(C1+C2)+D = 360o 
vậy A + B + C + D = 360o 
Định lí : (Sgk) 
Bài 1 trang 66 Sgk 
a) x=500 (hình 5)
b) x=900
c) x=1150
d) x=750
a) x=1000 (hình 6)
a) x=360
IV/ Hướng dẫn về nhà 
1> Bài vừa học
 Nắm sự khác nhau giữa tứ giác và tứ giác lồi; tự chứng minh định lí tổng 
 các góc trong tứ giác
 *Làm các bài tập 2,3,4,5/trang 67(sgk) 
 - Bài tập 2 trang 66 Sgk. Sử dụng tổng các góc 1 tứ giác
 - Bài tập 3 trang 67 Sgk. Tương tự bài 2
 - Bài tập 4 trang 67 Sgk. Sử dụng cách vẽ tam giác
 - Bài tập 5 trang 67 Sgk . Sử dụng toạ độ để tìm
 	2> Bài sắp học Tiết 2 Hình thang
 - Đọc kỹ bài mới
 - Tứ giác như thế nào được gọi là hình thang?
 -Trường hợp đặc biệt của hình thang?
Ngày soạn : 	Ngày dạy : 
 Tiết 2. 	Bài 2: HÌNH THANG
I/ MỤC TIÊU :
1> Kiến thức : HS nắm được định nghiã hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. 
2> Kỹ năng :HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông; tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. 
3> Thái độ : Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh song song, hai đáy bằng nhau)
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ ( ghi câu hỏi ktra, vẽ sẳn hình 13), phấn màu
- HS : Học và làm bài ở nhà; vở ghi, sgk, thước, êke
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ
- Treo baûng phuï ghi caâu hoûi kieåm tra; goïi moät HS leân baûng.
- Kieåm tra vôû btvn vaøi HS 
- Thu 2 baøi laøm cuûa HS 
- Ñaùnh giaù, cho ñieåm 
- Choát laïi caùc noäi dung chính (ñònh nghóa, ñlí, caùch tính goùc ngoaøi)
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới 
- Chúng ta đã biết về tứ giác và tính chất chung của nó. Từ tiết học này, chúng ta sẽ nghiên cứu về các tứ giác đặc biệt với những tính chất của nó. Tứ giác đầu tiên là hình thang. 
Hoạt động 3 : Hình thành định nghĩa 
- Treo bảng phụ vẽ hình 13: Hai cạnh đối AB và CD có gì đặc biệt? 
- Ta gọi tứ giác này là hình thang. Vậy hình thang là hình như thế nào? 
- GV nêu lại định nghiã hình thang và tên gọi các cạnh. 
- Treo bảng phụ vẽ hình 15, cho HS làm bài tập ?1 
- Nhận xét chung và chốt lại vđề 
- Cho HS làm ?2 (vẽ sẳn các hình 16, 17 sgk)
- Cho HS nhận xét ở bảng
- Từ b.tập trên hãy nêu kết luận? 
- GV chốt lại và ghi bảng 
Hoạt động 4: Hình thang vuông 
Cho HS quan sát hình 18, tính ?
Nói: ABCD là hình thang vuông. Vậy thế nào là hình thang vuông? 
Hthang 
Hoạt động 5: Củng cố 
- Treo bảng phụ hình vẽ 21 (Sgk) 
- Gọi HS trả lời tại chỗ từng trường hợp
- Moät HS leân baûng traû lôøi vaø laøm baøi leân baûng. Caû lôùpø laøm baøi vaøo vôû .
= 3600-650-1170-710= 1070
Goùc ngoaøi taïi D baèng 730
- Nhaän xeùt baøi laøm ôû baûng .
- HS nghe vaø ghi nhôù 
- HS nghe giới thiệu
- Ghi tựa bài vào vở
- HS quan sát hình , nêu nhận xét AB//CD 
- HS nêu định nghĩa hình thang 
- HS nhắc lại, vẽ hình và ghi vào vở 
- HS làm ?1 tại chỗ từng câu 
- HS khác nhận xét bổ sung 
- Ghi nhận xét vào vở 
- HS thực hiện ?2 trên phiếu học tập hai HS làm ở bảng 
- HS khác nhận xét bài 
- HS nêu kết luận 
- HS ghi bài 
- HS quan sát hình – tính 
= 900
- HS nêu định nghĩa hình thang vuông, vẽ hình vào vở
HS kiểm tra bằng trực quan, bằng ê ke và trả lời 
- HS trả lời miệng tại chỗ bài tập 7 
Định nghĩa tứ giác ABCD?
- Đlí về tổng các góc cuả một tứ giác? 
- Cho tứ giác ABCD,biết 
= 65o, = 117o, = 71o 
 + Tính goùc D? 
 + Soá ño goùc ngoaøi taïi D?
1.Định nghĩa: (Sgk)
Hình thang ABCD (AB//CD) 
AB, CD : cạnh đáy 
AD, BC : cạnh bên 
AH : đường cao 
* Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. 
* Nhận xét: (sgk trang 70)
2.Hình thang vuông:
 A B
 D C 
Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông
Bài 7 trang 71
a) x = 100o ; y = 140o 
b) x = 70o ; y = 50o 
c) x = 90o ; y = 115o 
IV/ Hướng dẫn về nhà
 Bài vừa học
 thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
 - Bài tập 6 trang 70 Sgk
 - Bài tập 8 trang 71( Sgk) sử dụng định lý +++ = 360o 
 - Bài tập 9 trang 71 Sgk , Sử dụng tam giác cân
 - Bài tập 10 trang 71 Sgk
 Bài sắp học tiết 3 : HÌNH THANG CÂN
 -Chuẩn bị : thước có chia khoảng, thước đo góc
 -đọc kỹ bài mới trả lời các câu hói sau
 +Hình thang như thế nào được gọi là hình thang cân ?
 +Trong hình thang cân có những tính chất nào ?
 +Để chứng minh tứ giác là hình thang ta làm như thế nào?
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
 Tiết 3 . Bài 3 : HÌNH THANG CÂN
I/ MỤC TIÊU:
-Kiến Thức: HS nắm vững định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 
-Kỹ năng: HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh tứ giác là hình thang cân. 
-Thái độ : tự giác , cẩn thận , tư duy độc lập
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước chia khoảng, thước đo góc, compa; bảng phụ
- HS : Học bài cũ, làm bài ở nhà; dụng cụ: thước chia khoảng thước đo góc 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 
Nội dung
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Định nghĩa hình thang (nêu rõ các yếu tố của nó) 
2- Cho ABCD là hình thang (đáy là AB và CD). Tính x và y 
1.Định nghĩa: 
Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau
Hình thang cân ABCD
 AB//CD
 Â= ; 
2.Tính chất : 
 a) Định lí 1: 
Trong hình thang cân , hai cạnh bên bằng nhau 
 A B
 D C
GT ABCD là hình thang cân 
 (AB//CD) 
KL AD = BC 
Chứng minh: (sgk trang 73)
Chú ý : (sgk trang 73)
b) Định lí 2: 
Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau
GT ABCD là hthang cân
 (AB//CD) 
 KL AC = BD 
Cm: (sgk trang73)
3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: 
 a) Định Lí 3: Sgk trang 74
b) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân : 
1. Hình thang có góc kề một đáy bằng nhau là hthang cân 
2. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hthang cân 
Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ 
- Treo bảng phụ - Gọi một HS lên bảng 
- Kiểm btvn vài HS
- Cho HS nhận xét 
- Nhận xét đánh giá và cho điểm 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới 
Hình thang có thêm yếu tố nào thì được gọi là hình thang cân .Trong hình thang cân có những tính chất nào tiết học hôm nay sẽ tìm hiểu
- Coù nhaän xeùt gì veà hình thang treân (trong ñeà ktra)? 
- Moät hình thang nhö vaäy goïi laø hình thang caân. Vaäy hình thang caân laø hình nhö theá naøo? 
- GV toùm taét yù kieán vaø ghi baûng 
- Ñöa ra ?2 treân baûng phuï (hoaëc phim trong) 
- GV choát laïi baèng caùch chæ treân hình veõ vaø giaûi thích töøng tröôøng hôïp
- Qua ba hình thang caân treân, coù nhaän xeùt chung laø gì? 
Hoạt động 4 : Tìm tính chất cạnh bên 
- Cho HS đo các cạnh bên của ba hình thang cân ở hình 24 
- Có thể kết luận gì?
- Ta chứng minh điều đó ?
- GV vẽ hình, cho HS ghi GT, KL
 - Trường hợp cạnh bên AD và BC không song song, kéo dài cho chúng cắt nhau tại O các DODC và OAB là tam giác gì? 
- Thu vài phiếu học tập, cho HS nhận xét ở bảng 
- Trường hợp AD//BC ? 
- GV: hthang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau. Ngược lại, hình ...  62 . Bài 6 : THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức : HS nắm được công thức tính thể hình lăng trụ đứng. 
-Kỹ năng : Biết vận dụng công thức vào tính toán. 
- Thái độ : Tự giác , tư duy độc lập 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, tranh vẽ hình 106).
- HS : Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cho lăng trụ đứng tam giác cân ABC.A’B’C’ với các số đo như hình vẽ. 
a) Tính Sxq ? 
b) Tính Stp của lăng trụ? 
1. Công thức tính thể tích:
 Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao 
 V = S.h 
(S:dtích đáy; h: chiều cao) 
Bài 15: (trang 105) 
 7
 4
Bài tập 12(sgk tr 104) 
 A
 B
 D C
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
GV đưa đề bài và tranh vẽ lên bảng, nêu yêu cầu câu hỏi 
Gọi một HS 22cm 
 13 
 10
Cho cả lớp nhận xét 
GV đánh giá cho điểm 
Hoạt động 2 : Công thức 
Gọi HS nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. 
Treo bảng phụ vẽ hình 106 . cho HS thực hiện 
Hoạt động 3 : Bài tập 
Đưa đề bài, hình vẽ bài tập 15 lên bảng phụ 
GV hỏi: 
Khi chưa thả gạch vào, nước cách miệng thùng bao nhiêu dm? 
Khi thả gạch vào, nước dâng lên là do có 25 viên gạch trong nước. Vậy so sánh với khi chưa thả gạch, thể tích nước + gạch tăng lên bao nhiêu? 
Diện tích đáy thùng là bao nhiêu? 
Vậy làm thế nào để tính chiều cao của nước dâng lên ? 
Vậy nước còn cách miệng thùng bao nhiêu dm? 
GV lưu ý HS: Do có điều kiện toàn bộ gạch ngập trong nước và chứng hút nước không đáng kể nên ttích nước tăng bằng ttích của 25 viên gạch 
Đưa đề bài và hình vẽ bài tập 12 lên bảng phụ 
Gọi HS lên bảng thực hiện 
AB
6
13
14
BC
15
16
34
CD
42
70
62
DA
45
75
75
Nêu công thức sử dụng chung và từng trường hợp? 
Một HS lên bảng trả bài. 
Cả lớp theo dõi. 
Nhận xét trả lời củabạn. 
Đọc đề bài 17 
Thực hiện theo yêu cầu GV: lần lượt trả lời câu hỏi: 
a) Các đường thẳng ssong với mp(EFGH) là : AB, DC, AD, BC 
b) Đường thẳng AB ssong với mặt phẳng: (EFGH), (DCGH) 
c) AD//BC, AD//EH, AD//FG. 
Một HS đọc đề bài toán 
HS quan sát hình, trả lời: 
Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng là: 7 – 4 = 3 (dm) 
Thể tích nước + gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch: 
 (2 . 1 . 0,5) . 25 = 25 (dm3) 
Diện tích đáy thùng là: 
 7 . 7 = 49 (dm2) 
Chiều cao nước dâng lên là: 
 25 : 49 = 0,51 (dm) 
Sau khi thả gạch vào, nước còn cách miệng thùng là: 
 3 – 0,51 = 2,49 (dm) 
HS điền số vào ô trống: 
AB
6
13
14
25
BC
15
16
23
34
CD
42
40
70
62
DA
45
45
75
75
Công thức: 
 AD2 = AB2 + BC2 + CD2 
Þ AD = Ö AB2 + BC2 + CD2 
 CD = Ö AD2 – AB2 – BC2 
 BC = Ö AD2 – AB2 – CD2 
 AB = Ö AD2 – BC2 – CD2 
IV/ Hướng dẫn về nhà :
 Bài vừa học :
 - Học thuộc công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng 
 - Làm các bài tập 14, 16 trang 104, 105 sgk.
 Bài sắp học : Tiết 63 : LUYỆN TẬP 
 - Xem lại các công thức đã học 
 - Chuẩn bị các bài tập trong phần luyện tập 
Ngày soạn 
Ngày dạy:
Tiết 63 : LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU:
-Kiến thức : Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ. 
-Kỹ năng : Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích của lăng trụ một cách thích hợp. Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường, mặt 
-Thái độ : Tiếp tục luyện tập kĩ năng vẽ hình không gian. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ).
- HS: Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích ; vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. 
Tính thể tích và diện tích toàn phần của lăng trụ đứng tam giác
Bài 33 trang 115 SGK 
 (hình vẽ trên) 
a) Cạnh song song với AD
b) Cạnh song song với AB 
c) Đường thẳng song song với mp(EFGH) ?
d) Đường thẳng song song với mp(DCGH) ?
Bài 34 trang 115 SGK 
Tính thể tích của hộp xà phòng và hộp sôcôla:
a) Sđáy = 28 cm2 
 xà phòng 8cm
b) SABC = 12 cm2 
 C
 9cm
 A B
Bài 35 trang 116 SGK 
Tính thể tích của 1 lăng trụ đứng đáy là tứ giác ABCD (hvẽ) chiều cao là 10cm B
 A H K C
 D 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
- GV đưa tranh vẽ hình hộp chữ nhật lên bảng, nêu yêu cầu câu hỏi 
- Gọi một HS
- Cho cả lớp nhận xét 
- GV đánh giá cho điểm 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 35 trang 115 SGK 
- Nêu bài tập 33
- Treo bảng hình vẽ (đề kiểm tra), nêu từng câu hỏi. Gọi HS trả lời 
 A D 
 B C 
 E H
 F G 
Bài 34 trang 115 SGK 
- Nêu bài tập 34, cho HS xem hình 114 
- Hỏi : Hộp xà phòng và hộp Sôcôla là hình gì? 
- Cách tính thể tích mỗi hình? 
- Gọi HS giải
- Cho HS nhận xét bài giải ở bảng
- Đánh giá, sửa sai  
Bài 35 trang 116 SGK 
- Đưa đề bài và hình vẽ bài tập 35 lên bảng phụ (hình 115) 
- Để tính thể tích của lăng trụ ta cần tìm gì? Bằng cách nào? 
- Gọi HS làm bài 
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài 
- Cho HS nhận xét bài ở bảng 
- Đánh giá, sửa sai 
- Một HS lên bảng trả bài. 
- Cả lớp theo dõi. 
- Nhận xét trả lời củabạn. 
- Đọc đề bài 33
- Thực hiện theo yêu cầu GV: lần lượt trả lời câu hỏi: 
a) Các đường thẳng ssong với AD là EH, FG, BC 
b) Đường thẳng ssong với AB là EF, 
c) AD, BC, AB, CD //(EFGH) 
d) AE, BF //(DCGH)
- Đọc đề bài tập, quan sát hình vẽ.
Tl: Hộp xà phòng có hình hộp chữ nhật, hộp sôcôla có hình lăng trụ đứng tam giác. 
- Thể tích = Diện tích đáy x chiều cao
- Hai HS giải ở bảng: 
V1 = S1.h1 
 = 28 . 8 = 224 (cm3)
V2 = S2 . h2 
 = 12 . 9 = 108 (cm3) 
- Nhận xét bài làm ở bảng.
- HS đọc đề bài 
- Suy nghĩ, trả lời: Cần tìm diện tích mặt đáy ABCD 
- Một HS làm bài ở bảng: 
 Sđay = ½ 8.3 + ½ 8.4 = 12 + 16 
 = 28 (cm2) 
 V = Sđ.h = 28.10 = 280 (cm3) 
- HS nhận xét, sửa sai 
IV/ Hướng dẫn về nhà :
 Bài vừa học :
 - Xem lại các bài tập đã giải 
 - Nắm lại các công thức về hình lăng trụ đứng 
 - Làm các bài tập 33/115 SGK
 Bài sắp học : Tiết 64 . Bài 7 : HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU 
 - Hình như thế nào là hình chóp điều , hình chóp cụt điều 
 - Đọc kỹ bài mới 
Ngày soạn :
Ngày dạy: 
 Tiết 64 . Bài 7 : HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU 
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Hs có khái niệm về hình chóp và hình chóp đều, hình chóp cụt đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, trung đoạn, đường cao).
- Kỹ năng : Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy . Biết cách vẽ hình chóp tứ giác đều. Củng cố khái niệm đướng thẳng vuông góc với mặt phẳng. 
- Thái độ : Tự giác , tư duy độc lập 
II/ CHUẨN BỊ :
GV: giáo án, sgk, thước, bảng phụ (hình vẽ sẳn H116, 117, 118, 119, 121), mô hình hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều, hình chóp cụt đều.
HS: vở ghi, sgk, dụng cụ học sinh.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hình chóp:
Định nghĩa:
Hình chóp là một hình không gian có đáy là một đa giác và các mặt bên là các tam giác có chung một đỉnh 
 S
Vd: hình choùp S.ABCD
Chuù yù: A D 
 B
- Tuyø theo ñaùy cuûa hình C
choùp maø ta goïi hình choùp 
tam giaùc, hình choùp töù giaùc  
2 – Hình chóp đều: 
- Hình choùp ñeàu laø hình choùp coù ñaùy laø ña giaùc ñeàu vaø coù chaân ñöôøng cao truøng vôùi taâm ñaùy.
3. Hình chóp cụt:
- Cắt một hình chóp bằng một mp ssong với đáy thì phần nằm giữa mp đó và đáy là hình chóp cụt.
- Nếu hình chóp bị cắt là hình chóp đều thì ta được hình chóp cụt đều 
- Diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều được tính theo công thức:
 Sxq = ½ (p + p’)d.
(p, p’ là chu vi 2 đáy; d là đường cao hình thang (mặt bên) bằng nhau).
- Thể tích hình chóp cụt (bất kì) được tính theo công thức:
 V = ) 
(B và B’là diện tích hai đáy, h là độ dài đường cao)
Tính Sxq và V của hình chóp tam giác đều S.ABC. biết cạnh đáy hình chóp a=12cm độ dài đường cao h = 2cm
(Đs: Sxq = 72 cm2; V = 24cm3 )
Hoạt động 1 
Gv giôùi thieäu baøi tröïc tieáp 
Treo tranh veõ hình choùp, cho 
hs xem moâ hình hình choùp. Hoûi: trong hình choùp naøy coù bao nhieâu maët? Ñaëc ñieåm hình choùp naøy coù gì caàn ghi nhôù? (ñaùy, caïnh beân, maët beân, ñænh, ñöôøng cao?) gv choát laïi vaán ñeà, kí hieäu hình choùp.
Caùch goïi teân hình choùp?
Hoạt động 2: Hình chóp đều 
Hình choùp ñeàu laø nhö tnaøo?
Theo ñnghóa, em cho bieát hình choùp coù soá maët ít nhaát laø bao nhieâu?
Hoạt động3. Hình chóp cụt
Treo hình vẽ hình chóp cụt, gv giới thiệu hình chóp cụt
Cho hs quan sát mô hình hình chóp cụt đều: mỗi mặt bên hình chóp cụt đều là hình gì?
Ta chỉ tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều. Diện tích mỗi mặt bên? => diện tích xung quanh?
Thể tích hình chóp cụt bất kì được tính như thế nào?
Gv giới thiệu công thức tính
Hoạt động4: Luyện tập
Gv ghi ñeà baøi leân baûng, veõ hình hình choùp tam giaùc ñeàu yeâu caàu hs tính Sxq vaø V?
Gv höôùng daãn tính 
Hs ghi baøi 
Hs quan saùt moâ hình, tranh veõ 
Hs traû lôøi soá maët cuûa hình choùp, nhaän xeùt veà caùc yeáu toá hình hoïc cuûa hình choùp.
Hs ghi baøi
Hs traû lôøi theo caùch goïi teân laêng truï, laêng truï ñeàu
Hs quan sát hình chóp cụt và nghe giới thiệu 
Hs quan sát mô hình hình chóp cụt đều và trả lời
Hs trả lời công thức tính hình thang mặt bên và suy ra diện tích xung quanh
Hs suy nghĩ 
Hs ghi nhận 
Hs ghi ñeà baøi vaøo vôû, veõ hình vaø laøm baøi (aùp duïng coâng thöùc tính). Moät hs laøm ôû baûng.
IV Hướng dẫn về nhà :
 Bài vừa học :
 - Nắm kỹ các kiến thức về hình chóp , hình chóp cụt đều 
 - làm các bài bài tập 4, 5, 6 sgk (trg 90)
 Bài sắp học : Tiết 65 : DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU 
 - Muốn tính diện tích xung quanh của hình chóp đều , hình chóp cụt dều ta làm như thế nào ? 
 - Đọc kỹ bài mới 
Ngày soạn :
 Tiết 65 . Bài : DIEÄN TÍCH XUNG QUANH
CUÛA HÌNH CHOÙP ÑEÀU
I/Muïc tieâu :
Hs naém ñöôïc caùch tính dieän tích xung quanh cuûa hình choùp ñeàu
Cuûng coá laïi khaùi nieäm, coâng thöùc tính toaùn ñoái vôùi caùc hình cuï theå
Bieát caùch caét gaáp hình ñaõ bieát.
II/Chuaån bò: 
GV: SGK, thöôùc, baûng phuï, 
 - HS: SGK, thöôùc .
III/ Tiến trình dạy học: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I/Coâng thöùc tính dieän tích xung quanh:
Dieän tích xung quanh cuûa hình choùp baèng tích cuûa nöûa chu vi ñaùy vôùi trung ñoaïn:
 Sxq = P . d
P: nöûa chu vi ñaùy
d: trung ñoaïn cuûa hình choùp ñeàu
*Dieän tích toaøn phaàn cuûa hình choùp baèng toång dieän tích xung quanh vaø dieän tích ñaùy.
Hoaït ñoäng 1: Kieåm tra baøi cuõ
-Theá naøo laø hình choùp ñeàu, hình choùp cuït, neâu söï khaùc nhau?
Hoaït ñoäng 2: coâng thöùc tính theå tích
-Gv cho Hs laøm ?1 vaø ñaïi dieän nhoùm traû lôøi theo caâu hoûi vaø ñöa ra coâng thöùc tính.
-Cho caùc nhoùm laøm baøi 43 vaø traû lôøi taïi choã.
Hs traû lôøi, söûa baøi 38
-Hs thaûo luaän nhoùm ?1
-Hs ghi baøi
-Hs laøm baøi 43 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tran_thanh_cong_ban_3_cot.doc