Giáo án môn Tin học 8 - Học kì 1 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Xuân Hòa

Giáo án môn Tin học 8 - Học kì 1 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Xuân Hòa

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, biết cách viết các chương trình đơn giản, soạn thảo, chỉnh sửa và chạy đúng chương trình.

 2. Kĩ năng:

 Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ Pascal.

 3. Thái độ:

 HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học, giáo dục học sinh tính sáng tạo, tích cực trong học tập, lòng yêu thích bộ môn.

 4. Năng lực - phẩm chất

 - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực quản lý; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT – TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tử chủ và có tinh thần vượt khó;

 

doc 63 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 75Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học 8 - Học kì 1 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Xuân Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 Ngày soạn: 8/10/2022
Tiết: 11 Ngày dạy: 13/10/2022
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, biết cách viết các chương trình đơn giản, soạn thảo, chỉnh sửa và chạy đúng chương trình.
	2. Kĩ năng:
	Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ Pascal.
	3. Thái độ:
	HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học, giáo dục học sinh tính sáng tạo, tích cực trong học tập, lòng yêu thích bộ môn.
	 4. Năng lực - phẩm chất
	- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực quản lý; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT – TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tử chủ và có tinh thần vượt khó; 
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: 
	+ Phương tiện: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy.
	+ Phương pháp: gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
	+ Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ
	- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết.
III. Tiến trình tiết dạy:
	1. Khởi động (2 phút)
Hôm nay chúng ta sẽ làm bài tập để hiểu hơn về cách khai báo biến và hằng thông qua 1 số bài tập sách giáo khoa.
 2. Hình thành kiến thức (35’)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố lại một số kiến thức đã học (15p)
? Trong Pascal có những kiểu dữ liệu cơ bản nào?
? Hãy nêu các phép toán cơ bản? 
* Kiểu dữ liệu cơ bản:
- Interger : Số nguyên
- Real : Số thực
- Char : Kí tự
- String : Xâu kí tự
* Các phép toán cơ bản :
- Cộng : +
- Trừ : -
- Nhân : *
- Chia : /
- Chia lấy phần nguyên, phần dư : Div, mod.
1. Củng cố lại một số kiến thức đã học. 
* Kiểu dữ liệu cơ bản :
- Interger : Số nguyên
- Real : Số thực
- Char : Kí tự
- String : Xâu kí tự
* Các phép toán cơ bản :
- Cộng : +
- Trừ : -
- Nhân : *
- Chia : /
- Chia lấy phần nguyên, phần dư : Div, mod.
Hoạt động 2: Vận dụng để làm một số bài tập. (20p)
? Hoạt động nhóm: (1p)
 Bài 1: Dãy số 2010 có thể là dữ liệu kiểu nào?
Bài 2. Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal.
a) ;
b) ;
c); 
d) 
Dãy chữ số 2010 có thể là dữ liệu kiểu dữ liệu số nguyên, số thực hoặc kiểu xâu kí tự. Tuy nhiên, để chương trình dịch Free Pascal hiểu 2010 là dữ liệu kiểu xâu, chúng ta phải viết dãy số này trong cặp dấu nháy đơn (').
var a: real; b: integer; c: string;
 begin
 writeln('2010'); writeln(2010);
 a:=2010; b:=2010;c:=’2010’
 end.
a) a/b+c/d;
 b) a*x*x+b*x+c ; 
c) 1/x-a/5*(b+2); 	 
d)(a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c)
2. Vận dụng để làm một số bài tập.
- Bài 1: Dãy số 2010 có thể là dữ liệu kiểu nào?
Bài 2.
a) ;
b) ;
c); 
d) 
3. Luyện tập (4’)
	Câu 1: Hãy cho biết ý nghĩa của các lệnh sau?
Lệnh
Ý nghĩa
1. Integer
Khai báo số nguyên
2. Real 
Khai báo số thực
3. Char
Khai báo 1 kí tự
4. String
Khai báo xâu kí tự
 Câu 2: Cho biết các kí hiệu sau là phép toán gì?
Kí hiệu
Phép toán
1. +
Cộng 
2. - 
Trừ
3. *
Nhân
4. /
Chia
5. Mod
Chia lấy phần dư
6. Div
Chia lấy phần nguyên
4. Vận dụng, tìm tòi mở rộng (3’)
	- Về nhà ôn lại tất cả các kiến thức đã học, tiết sau kiểm tra 1 tiết
- Nhận xét tiết học.
Tuần: 6 Ngày soạn: 8/10/2022
Tiết: 12 Ngày dạy: 13/10/2022
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, biết cách viết các chương trình đơn giản, soạn thảo, chỉnh sửa và chạy đúng chương trình.
	2. Kĩ năng:
	Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ Pascal.
	3. Thái độ:
	HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học, giáo dục học sinh tính sáng tạo, tích cực trong học tập, lòng yêu thích bộ môn.
	 4. Năng lực - phẩm chất
	- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực quản lý; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT – TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tử chủ và có tinh thần vượt khó; 
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: 
	+ Phương tiện: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy.
	+ Phương pháp: gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
	+ Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ
	- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết.
III. Tiến trình tiết dạy:
	1. Khởi động (2 phút)
Hôm nay chúng ta sẽ làm bài tập để hiểu hơn về cách khai báo biến và hằng thông qua 1 số bài tập sách giáo khoa.
 2. Hình thành kiến thức (35’)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố lại một số kiến thức đã học (15p)
? Trong Pascal có những kiểu dữ liệu cơ bản nào?
? Hãy nêu các phép toán cơ bản? 
* Kiểu dữ liệu cơ bản:
- Interger : Số nguyên
- Real : Số thực
- Char : Kí tự
- String : Xâu kí tự
* Các phép toán cơ bản :
- Cộng : +
- Trừ : -
- Nhân : *
- Chia : /
- Chia lấy phần nguyên, phần dư : Div, mod.
1. Củng cố lại một số kiến thức đã học. 
* Kiểu dữ liệu cơ bản :
- Interger : Số nguyên
- Real : Số thực
- Char : Kí tự
- String : Xâu kí tự
* Các phép toán cơ bản :
- Cộng : +
- Trừ : -
- Nhân : *
- Chia : /
- Chia lấy phần nguyên, phần dư : Div, mod.
Hoạt động 2: Vận dụng để làm một số bài tập. (20p)
? Hoạt động nhóm: (1p)
 Bài 1: Dãy số ‘2010’ có thể là dữ liệu kiểu nào?
Bài 2. Viết chương trình tính các biểu thức sau:
2/3+4/5
2+1/2(3+1)
22++(3+1)2
(1+3)3 
Dãy chữ số 2010 có thể là dữ liệu kiểu dữ liệu số nguyên, số thực hoặc kiểu xâu kí tự. Tuy nhiên, để chương trình dịch Free Pascal hiểu 2010 là dữ liệu kiểu xâu, chúng ta phải viết dãy số này trong cặp dấu nháy đơn (').
var a: real; b: integer; c: string;
 begin
 writeln('2010'); writeln(2010);
 a:=2010; b:=2010;c:=’2010’
 end.
Program tinhbt;
Uses crt;
Begin
 Clrscr;
 Writeln(‘2/3+4/5 = ‘,2/3+4/5);
 Writeln(‘2+1/2*(3+1) =’, 2+1/2*(3+1)); Writeln(‘2*2+(3+1)*(3+1)’, 2*2+(3+1)*(3+1) );
Writeln(‘(1+3)*(1+3)*(1+3) =’, (1+3) *(1+3) *(1+3) ) ;
 Readln
End.
2. Vận dụng để làm một số bài tập.
- Bài 1: Dãy số 2010 có thể là dữ liệu kiểu nào?
Bài 2.
Program tinhbt;
Uses crt;
Begin
 Clrscr;
 Writeln(‘2/3+4/5 = ‘,2/3+4/5);
 Writeln(‘2+1/2*(3+1) =’, 2+1/2*(3+1)); Writeln(‘2*2+(3+1)*(3+1)’, 2*2+(3+1)*(3+1) );
Writeln(‘(1+3)*(1+3)*(1+3) =’, (1+3) *(1+3) *(1+3) ) ;
 Readln
End.
3. Luyện tập (4’)
	Câu 1: Hãy cho biết ý nghĩa của các lệnh sau?
Lệnh
Ý nghĩa
1. Integer
Khai báo số nguyên
2. Real 
Khai báo số thực
3. Char
Khai báo 1 kí tự
4. String
Khai báo xâu kí tự
 Câu 2: Cho biết các kí hiệu sau là phép toán gì?
Kí hiệu
Phép toán
1. +
Cộng 
2. - 
Trừ
3. *
Nhân
4. /
Chia
5. Mod
Chia lấy phần dư
6. Div
Chia lấy phần nguyên
4. Vận dụng, tìm tòi mở rộng (3’)
	- Về nhà ôn lại tất cả các kiến thức đã học, tiết sau kiểm tra 1 tiết
- Nhận xét tiết học.
Tuần: 7 Ngày soạn: 15/10/2022
Tiết: 13 Ngày dạy: 20/10/2022
 BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Biết được: biến là công cụ trong lập trình.
	- Biết được cách khai báo biến trong chương trình Pascal
 2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng khai báo biến trong chương trình
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn
	 4. Năng lực - phẩm chất
	- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực quản lý; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT – TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tử chủ và có tinh thần vượt khó; 
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: 
	+ Phương tiện: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy.
	+ Phương pháp: gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
	+ Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ
	- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết.
III. Tiến trình tiết dạy:
	1. Khởi động (2 phút)
	Để chương trình luôn biết chính xác dữ liệu cần xử lí được lưu trữ ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài 4 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH	
	2. Hình thành kiến thức (35’)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu biến trong chương trình. (15p)
Để chương trình luôn biết chính xác dữ liệu cần xử lí được lưu trữ ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ lập trình đó là biến nhớ.
? Biến dùng để làm gì ?
- Học sinh :
Biến là một đại lượng có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
- Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
1. Biến là công cụ trong lập trình: 
Biến là một đại lượng có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khai báo biến.( 20’)
- Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình.
?Việc khai báo biến gồm những gì?
* Ví dụ:
 Var m,n: Integer;
 S, diện tích: real;
 Thongbao: Strinh;
- Thảo luận theo nhóm: (1p)
 Var ?
 M,n ?
 S, dientich ?
 Thongbao ?
Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
* Khai báo tên biến
* Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
- Var là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến.
- m,n: là biến có kiểu số nguyên.
- S, dientich: là các biến có kiểu số thực.
- thongbao: là biến kiểu xâu.
2. Khai báo biến
- Việc khai báo biến gồm: 
* Khai báo tên biến
* Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.
Var :;
	3. Luyện tập (5’)
	Câu 1: Ghép các côt A, B, C thành câu hoàn chỉnh ?
A
B
C
Đáp án
I, Biến
1, Là giá trị không thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
a, Var
II, Hằng
2, Là giá trị có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
b, Const 
 Gợi ý : I 2 a, II 1 b
	Câu 2: Từ khóa nào dùng để khai báo biến?
	a, Var	b, Const	c, Program	d, Begin
4. Vận dụng, tìm tòi mở rộng (3p)
	- Học bài kết hợp SGK
	- Làm bài tập 1,2,3,4/33/SGK
	 - Chuẩn bị trước bài 4 phần “3. sử dụng biến trong chương trình”tiết sau học tiếp.
 - Nhận xét tiết học.	
-------------------------------- & ----------------------------------
Tuần: 7 Ngày soạn: 15/10/2022
Tiết: 14 Ngày dạy: 20/10/2022
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Biết được cách sử dụng biến trong chương trình Pascal
	- Biết được khái niệm hằng trong ngôn ngữ lập trình
2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng biến trong chương trình
3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn
	 4. Năng lực - phẩm chất
	- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực quản lý; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT – TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tử chủ và có tinh thần vượt khó; 
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viê ... ện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.
3. Luyện tập (6’)
	Câu 1: Các câu lệnh sau đây viết đúng hay sai?
Câu lệnh
Đúng/sai
If a:=3 then a=b;
If d>5; then d:=5;
If x>5 then a:=b;
 Gợi ý: a) sai, b) sai, c) đúng.
 Câu 2: Câu lệnh điều kiện có mấy dạng?
 a) 1	b) 2	c) 3	d) 4
 Câu 3: If then else ; là câu lệnh điều kiện dạng gì?
	a) Dạng đủ	b) Dạng thiếu
 Câu 4: If then ; là câu lệnh điều kiện dạng gì?
	a) Dạng đủ	b) Dạng thiếu
4. Vận dụng, tìm tòi mở rộng (2’)
- Về nhà học bài, kết hợp SGK.
- Chuẩn bị tiết sau thực hành: ”Sử dụng câu lệnh điều kiện If  then”
- Nhận xét tiết học
-------------------------------- & ----------------------------------
Tuần: 12 	Ngày soạn: ..../..../.........
Tiết: 24	Ngày dạy: ..../..../.........
BTH4: SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	Luyện tập sử dụng câu lệnh If...then.
	2. Kĩ năng:
 Rèn kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình
	3. Thái độ:
	HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học, giáo dục học sinh tính sáng tạo, tích cực trong học tập, lòng yêu thích bộ môn.
	 4. Năng lực - phẩm chất
	- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực quản lý; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT – TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tử chủ và có tinh thần vượt khó; 
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: 
	+ Phương tiện: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy.
	+ Phương pháp: gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
	+ Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ
	- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết.
III. Tiến trình tiết dạy:
	1. Khởi động (2 phút)
Trong cuộc sống của chúng ta có 1 số hoạt động phụ thuộc vào điều kiện nếu điều kiện xảy ra thì mới có hoạt động hoặc kéo theo 1 hoạt động khác. Vậy điều kiện là gì? Chúng ta tìm hiểu ở bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN.
 2. Luyện tập (35’)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động: Ôn lại câu lệnh điều kiện (35p)
GV: Nêu cú pháp và hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng thiếu? 
GV: Nêu cú pháp và hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng thiếu? 
a) Dạng thiếu:
- Cú pháp:
IF then ;
- Hoạt động: Chương trình sẽ kiêm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua.
b) Dạng đủ:
- Cú pháp: If then Else ;
- Hoạt động: Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh.
1. Ôn lại câu lệnh điều kiện:
a) Dạng thiếu:
- Cú pháp:
IF then ;
b) Dạng đủ:
- Cú pháp: If then Else ;
 3. Vận dụng, tìm tòi mở rộng (8 phút)
GV: Nêu cú pháp và hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng thiếu?
 HS: - Cú pháp: IF then ;
GV: Nêu cú pháp và hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng đủ?
HS: Cú pháp: If then Else ;
GV: Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành.
- Về nhà xem lại bài thực hành và chuẩn bị cho tiết sau thực hành: “Bài thực hành 4” (tt)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương một số em thực hành tốt và vệ sinh phòng thực hành.
-------------------------------- & ----------------------------------
Tuần: 13 	Ngày soạn: .../..../.........
Tiết: 25	Ngày dạy: .../..../.........
BTH4: SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	Luyện tập sử dụng câu lệnh If...then.
	2. Kĩ năng:
 Rèn kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình
	3. Thái độ:
	HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học, giáo dục học sinh tính sáng tạo, tích cực trong học tập, lòng yêu thích bộ môn.
	 4. Năng lực - phẩm chất
	- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực quản lý; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT – TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tử chủ và có tinh thần vượt khó; 
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: 
	+ Phương tiện: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy.
	+ Phương pháp: gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
	+ Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ
	- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết.
III. Tiến trình tiết dạy:
	1. Khởi động (2 phút)
Trong cuộc sống của chúng ta có 1 số hoạt động phụ thuộc vào điều kiện nếu điều kiện xảy ra thì mới có hoạt động hoặc kéo theo 1 hoạt động khác. Vậy điều kiện là gì? Chúng ta tìm hiểu ở bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN.
 2. Luyện tập (35’)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động: Làm bài tập1/52 (35p)
- Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm
- Gõ chương trình sau:
program sapxep ;
uses crt ;
var a,b : integer ;
begin
 clrscr ;
 write(‘ nhap so a: ‘) ; readln(a) ;
 write(‘ nhap so b: ‘) ; readln(b) ;
if a < b then write(a,’ ‘,b) else 
writeln(b,’ ‘,a) ;
readln ;
- Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình.
- Dịch và chạy chương trình
 HS: 2 sẽ được thực hiện.
+ Học sinh chú ý lắng nghe
+ Học sinh độc lập gõ chương trình vào máy
+ Học sinh tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình theo yêu cầu của giáo viên.
+ Nhấn F9 để dịch và nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình.
Bài tập 1/SGK 52
2. Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm
program sapxep ;
uses crt ;
var a,b : integer ;
begin
 clrscr ;
 write(‘ nhap so a : ‘) ; readln(a) ;
 write(‘ nhap so b : ‘) ; readln(b) ;
 if a < b then 
write(a,’ ‘,b) else 
writeln(b,’ ‘,a) ;
readln 
end.
3. Vận dụng, tìm tòi mở rộng (8’)
GV: Yêu cầu học sinh mở bài thực hành.
HS: Thực hiện
GV: Nhận xét chung và ghi điểm cho bài thực hành tốt.	
Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành.
	- Về nhà xem lại bài thực hành và chuẩn bị cho tiết sau thực hành: “Bài thực hành 4”(tt)
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương một số em thực hành tốt và vệ sinh phòng thực hành.
-------------------------------- & ----------------------------------
Tuần 18	Ngày soạn: .../..../.........	
Tiết 36	Ngày dạy: .../..../.........	
TRẢ BÀI KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Củng cố các kiến thức đã học và vận dụng để viết một số chương trình.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số câu lệnh để viết chương trình.
	3. Thái độ:
	HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học, giáo dục học sinh tính sáng tạo, tích cực trong học tập, lòng yêu thích bộ môn.
	 4. Năng lực - phẩm chất
	- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực quản lý; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT – TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tử chủ và có tinh thần vượt khó; 
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: 
	+ Phương tiện: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy.
	+ Phương pháp: gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
	+ Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ
	- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết.
III. Tiến trình tiết dạy:
	1. Khởi động (phút)
	2. Luyện tập (43 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1: Kết quả của các phép so sánh có thể là:
A. Đúng hoặc sai	B. Dữ liệu số 	C. Dữ liệu kí tự	D. Biểu thức 
Câu 2: Cấu trúc của một chương trình gồm những phần nào?
A. Phần khai báo và phần thân	
B. Phần thân và phần kết thúc
C. Phần khai báo và phần cuối	
D. Phần đầu và phần cuối
Câu 3: Câu lệnh nào cho phép ta nhập giá trị của x từ bàn phím?
A. Readln(x)	B. Writeln(x)	
C. Delay(x)	D. Write(‘x’)
Câu 4: Câu lệnh Pascal nào viết đúng?
A. If x = 2 then a:= b	
B. If x = 2 then a = b
C. If x:=2 then a = b	
D. If x:= 2 then a:= b
Câu 5: Phép so sánh nào cho kết quả đúng?
A. 3 = 128	
C. 9 mod 3 0	D. 11 mod 3 = 0
Câu 6: Trong Pascal, từ khóa nào được dùng để khai báo biến?
A. Var	B. Begin	C. Uses	D. Const
Câu 7: Real là kiểu dữ liệu gì?
A. Số thực	B. Xâu kí tự 	
C. Số nguyên	D. Kiểu kí tự
Câu 8: Trong Pascal, phần thân chương trình được đặt trong cặp từ khoá nào?
A. Begin, End	B. Program, Uses	
C. Begin, Uses	D. Program, end
Câu 9: Cú pháp khai báo hằng nào đúng?
A. Const = 	
B. Const : 
C. Var = 	
D. Const := 
Câu 10: Muốn chạy chương trình em tổ hợp phím
A. Ctrl + F9	B. Alt + F9	
C. F9	D. Alt + F5
Câu 11: Cú pháp câu lệnh điều kiện trong Pascal nào viết đúng?
A. If then ;	
B. If then ;
C. If do ;	
D. If do ;
Câu 12: Câu lệnh Clrscr dùng để làm gì?
A. Xóa màn hình in kết quả	
B. Khai báo biến
C. Khai báo thư viện CRT	
D. Đưa con trỏ soạn thảo xuống hàng
Câu 13: Khi giải một bài toán nào đó, ta cần thực hiện bước nào trước nhất?
A. Xác định Input và Output	
B. Viết chương trình
C. Xác định kết quả thu được	
D. Mô tả thuật toán 
Câu 14: Trong một chương trình, phần nào là phần bắt buộc có?
A. Phần thân	B. Phần khai báo	
C. Phần tên	D. Phần đầu
Câu 15: Phép gán giá trị cho biến y nào đúng?
A. y:=6	B. y =: 6	C. y : 6	D. y = 6
Câu 16: Trong Pascal, tên nào là hợp lệ?
A. ki_tu	B. 2ab	
C. Xau Ki Tu	D. Const
Câu 17: Ngôn ngữ máy là gì?
A. Các dãy bit	
B. Ngôn ngữ lập trình
C. Các câu lệnh Pascal	
D. Các câu lệnh của con người
Câu 18: Trong các hoạt động sau, hoạt động nào phụ thuộc vào điều kiện?
A. Nếu chiều nay mưa em sẽ ở nhà phụ mẹ 
B. Chiều nay chắc có mưa to 
C. Vì chiều nay mưa nên em không đi đá bóng
D. Chiều nay có mưa không?
Câu 19: Bài toán là gì?
A. Công việc hay nhiệm vụ cần giải quyết 
B. Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự
C. Dãy hữu hạn các biểu thức toán học cần thực hiện
D. Các bước cần thực hiện để giải một bài toán
Câu 20: Mô tả thuật toán là gì?
A. Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán 
B. Dãy hữu hạn các biểu thức toán học cần để giải bài toán
C. Liệt kê các bước cần thực hiện để giải một bài toán
D. Dãy hữu hạn các phép toán theo một trình tự nào đó
A. Đúng hoặc sai
A. Phần khai báo và phần thân
A. Readln(x)
A. If x = 2 then a:= b	
A. 3 <=1+2 
A. Var
A. Số thực
A. Begin, End
A. Const = 
A. Ctrl + F9	
A. If then ;
A. Xóa màn hình in kết quả
A. Xác định Input và Output	
A. Phần thân
A. y:=6
A. ki_tu
A. Các dãy bit	
A. Nếu chiều nay mưa em sẽ ở nhà phụ mẹ 
A. Công việc hay nhiệm vụ cần giải quyết 
A. Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán 
3. Vận dụng, tìm tòi mở rộng (2’)
- Chuẩn bị bài mới BÀI 10. LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNG 
PHẦN MỀM ANATOMY.
* Giáo viên nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tin_hoc_8_hoc_ki_1_nam_hoc_2022_2023_truong_thcs.doc